Kim loại Zn trong dung dịch HCl

Xét các trường hợp sau: [1] Đốt dây Fe trong khí Cl2. [2] Kim loại Zn trong dung dịch HCl. [3] Thép cacbon để trong không khí ẩm. [4] Cho Zn vào dung dịch chứa HCl và CuSO4. [5] Ngâm lá Cu trong dung dịch FeCl3. [6] Ngâm đinh Fe trong dung dịch CuSO4. [7] Ngâm đinh Fe trong dung dịch FeCl3. [8] Dây Al nối với Cu để trong không khí ẩm.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là

A. 5 B. 6 C. 4 D. 3

Trường hợp nào dưới đây kim loại bị ăn mòn điện hoá ?

A. Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl

B. Thép [chứa C] để trong không khí ẩm

C. Đốt dây Fe trong khí O 2

D. Cho kim loại Cu vào dung dịch H N O 3 loãng

Trường hợp kim loại bị ăn mòn điện hóa là


A.

Cho kim loại Zn nguyên chất vào dung dịch HCl

B.

Thép cacbon để trong không khí ẩm

C.

Cho Cu nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng

D.

Đốt dây Fe nguyên chất trong khí O2

Trường hợp nào sau đây kim loại bị ăn mòn điện hoá học?

     .A. Cho kim loại Zn nguyên chất vào dung dịch HCl

     .B. Cho kim loại Cu nguyên chất vào trong dung dịch HNO3 loãng

     .C. Thép cacbon để trong không khí ẩm

     .D. Đốt dây sắt nguyên chất trong khí O2

Hướng dẫn giải: Chọn C

     .A. Cho kim loại Zn nguyên chất vào dung dịch HCl; ăn mòn hóa học

     .B. Cho kim loại Cu nguyên chất vào trong dung dịch HNO3 loãng; ăn mòn hóa học

     .C. Thép cacbon để trong không khí ẩm; ăn mòn điện hóa

     .D. Đốt dây sắt nguyên chất trong khí O2; ăn mòn hóa học

Trường hợp nào sau đây kim loại bị ăn mòn điện hoá học?

D. Đốt dây sắt nguyên chất trong khí O2

Các câu hỏi tương tự

Cho các trường hợp sau:

1, Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl.

2, Dây phơi quần áo bằng Fe trong không khí ẩm.

3, Nhúng thanh Fe trong dung dịch  C u S O 4

4, Cho kim loại Cu vào dung dịch  H N O 3 loãng.

5, Thép [chứa C] để trong không khí ẩm. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Cho các thí nghiệm sau: 

[1] Đốt thanh thép–cacbon trong bình khí clo. 

[2] Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch FeSO4. 

[3] Hợp kim đồng thau [Cu–Zn] để trong không khí ẩm. 

[4] Sắt tây bị xây xước sâu đến lớp bên trong để ngoài không khí ẩm. 

Thí nghiệm nào xảy ra ăn mòn điện hóa học? 

A. 2, 3, 4.

B. 3, 4.

C. 4.

D. 1, 3, 4.

[1] Cho kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.

[3] Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2. 

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ăn mòn kim loại là

[1] Cho kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4. 

[3] Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2. 

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ăn mòn kim loại là

A. 1

B. 4

C. 2

D. 3.

Tiến hành các thí nghiệm sau :

- TN1 : Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.

- TN2 : Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.

- TN3 : Cho từng giọt dung dịch Fe[NO3]2 vào dung dịch AgNO3.

- TN4 : Để thanh thép [hợp kim của sắt với cacbon] trong không khí ẩm.

- TN5 : Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.

- TN6 : Nối 2 đầu dây điện nhôm và đồng để trong không khí ẩm.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là :

A. 5.

B. 3.

C. 6.

D. 4.

Tiến hành các thí nghiệm sau :

- TN1 : Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.

- TN2 : Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch  H 2 SO 4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO 4 .

- TN3 : Cho từng giọt dung dịch Fe NO 3 2 vào dung dịch AgNO 3 .

- TN4 : Để thanh thép [hợp kim của sắt với cacbon] trong không khí ẩm.

- TN5 : Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO 4 .

- TN6 : Nối 2 đầu dây điện nhôm và đồng để trong không khí ẩm.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là :

A. 5.

B. 3.  

C. 6.  

D. 4.

- TN1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.

- TN3: Cho từng giọt dung dịch Fe[NO3]2 vào dung dịch AgNO3.

- TN5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

- TN 1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.

- TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe[NO3]2 vào dung dịch AgNO3.

- TN 5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là:

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

Thực hiện các thí nghiệm sau:

1.        Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.

2.        Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.

3.        Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng, có nhỏ vài giọt CuSO4.

4.        Cho dung dịch Fe[NO3]2 vào dung dịch AgNO3.

5.        Để thanh thép ngoài không khí ẩm.

Số trường hợp kim loại bị ăn mòn chủ yếu theo ăn mòn điện hóa là:

A. 4

B. 2

C. 3

D. 1

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.

M   →   M n +   +   n e  

Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.

- Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.

Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Rót dung dịch  H 2 S O 4  loãng vào cốc thủy tinh.

Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng [không tiếp xúc nhau] vào cốc đựng dung dịch  H 2 S O 4 loãng.

Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn [có mắc nối tiếp với một điện kế].

Thí nghiệm 2: Để 3 thanh hợp kim: Cu-Fe [1]; Fe-C [2]; Fe-Zn [3] trong không khí ẩm

Trong Thí nghiệm 2, hợp kim có sắt bị ăn mòn là

A. [1], [2]

B. [2], [3]

C. [1], [3]

D. [1], [2], [3]

Video liên quan

Đáp án B

1, 2, 4 không xảy ra ăn mòn điện hóa vì đây là những quá trình ăn mòn hóa học

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Phát biểu nào sau đây là đúngPhát biểu nào sau đây là đúng

Xem đáp án » 19/06/2021 1,322

Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau:

Đinh sắt trong cốc nào sau đây bị ăn mòn nhanh nhất

Xem đáp án » 19/06/2021 888

Cho viên bi sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl, theo thời gian sắt sẽ bị ăn mòn

Xem đáp án » 19/06/2021 830

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hoá học

Xem đáp án » 19/06/2021 813

Ngâm một lá Zn vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vào vài giọt dung dịch X thì thấy bọt khí thoát ra rất nhiều và nhanh. Chất tan trong dung dịch X là

Xem đáp án » 19/06/2021 807

Phát biểu nào sau đây là không đúng

Xem đáp án » 19/06/2021 806

Nhận xét nào sau đây là sai

Xem đáp án » 19/06/2021 702

Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học

Xem đáp án » 19/06/2021 678

Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là

Xem đáp án » 19/06/2021 659

Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra

Xem đáp án » 19/06/2021 575

Nối một sợi dây nhôm với một sợi dây đồng rồi để lâu trong không khí ẩm. Tại chỗ nối sẽ xảy ra chủ yếu là quá trình

Xem đáp án » 19/06/2021 550

Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?

Xem đáp án » 19/06/2021 402

Cơ sở hóa học của các phương pháp chống ăn mòn kim loại là

Xem đáp án » 19/06/2021 398

Kim loại nào sau đây có khả năng tạo ra màng oxit bảo vệ để không bị oxi hóa ngoài không khí ẩm

Xem đáp án » 19/06/2021 388

Trường hợp nào dưới đây kim loại bị ăn mòn điện hoá ?

Xem đáp án » 19/06/2021 329

Video liên quan

Chủ Đề