Khái niệm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử

LỜI MỞ ĐẦUTính cấp thiết của đề tàiPhát triển các dịch vụ của ngân hàng điện tử là xu hướng tất yếu, mang tínhkhách quan trong nền kinh tế hiện đại, trong thời đại hội nhập kinh tế quốc tế. Lợiích đem lại của ngân hàng điện tử là rất lớn cho khách hàng, ngân hàng và cho nềnkinh tế, nhờ tính tiện ích, tiện lợi, nhanh chóng, chính xác và bảo mật.Mục đích nghiên cứuMục đích của đề tài là nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về việc pháttriển dịch vụ ngân hàng điện tử, phân tích, đánh giá thực trạng dịch vụ ngân hàngđiện tử ở Việt Nam; đồng thời đề xuất một số giải pháp cụ thể để phát triển cácdịch vụ ngân hàng đó.Đối tượng, phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: dịch vụ ngân hàng điện tử ở Việt NamPhương pháp nghiên cứuLuận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu thống kê, phân tích logic,kết hợp giữa lý luận và tình hình thực tế; đồng thời vận dụng phương pháp tổnghợp số liệu, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích đánh giá báo cáo tổngkết đưa ra những nhận định và giải pháp.CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ1.1. Tổng quan về dịch vụ ngân hàng điện tử1.1.1. Khái niệm và quá trình phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử1.1.1.1. Khái niệm ngân hàng điện tử và phát triển dịch vụ ngân hàng điện tửNgân hàng điện tử [hay còn gọi là E-banking], hiểu theo nghĩa đơn giản vàtrực quan nhất đó là sự kết hợp hoạt động ngân hàng với công nghệ thông tin hiệnđại - là kết quả tất yếu của quá trình phát triển công nghệ thông tin, điện tử và tinhọc, được ứng dụng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.1.1.1.2. Quá trình phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử1.1.2. Các loại hình dịch vụ ngân hàng điện tử1.1.2.1. Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàngHệ thống thanh toán điện tử liên Ngân hàng là hệ thống được thiết kế theo mô hìnhtập trung hoá tài khoản1.1.2.2. Hệ thống tập trung hoá tài khoán kế toán [core-banking]Core- banking [ngân hàng lõi] là hệ thống kế toán khách hàng tập trung hoá tàikhoản dựa trên nền tảng ứng dụng công nghệ hiện đại. Hệ thống này được thiết kếmỗi ngân hàng chỉ sử dụng một cơ sở dữ liệu duy nhất gồm hai cấu phần chính làsổ cái và thông tin khách hàng.1.1.2.3. Các dịch vụ kháca] Máy thanh toán tại điểm bán hàng [EFTPOS]EFTPOS [Electronic Funds Transfer at Point of Sale] là một loại thiết bị bị đầucuối được lắp đặt trong các siêu thị và cửa hàng cho phép khách hàng thanh toánmột cách nhanh chóng hàng hoá dịch vụ thông qua hệ thống điện tử.b] Máy rút tiền tự động [ATM]ATM [Automatic Teller Machine] được kết nối vào mạng máy tính của từng ngânhàng hoặc mạng máy tính liên ngân hàng để cung cấp, hỗ trợ khách hàng các dịchvụ như vấn tin, rút tiền mặt, chuyển tiền, gửi tiền.c] Phone Banking và Mobile BankingTrong xu hướng hình thành ngân hàng điện tử thì bước khởi đầu mà một số ngânhàng đã áp dụng và đang nỗ lực hoàn thiện hơn là hình thức ngân hàng tự động quađiện thoại.d] Home BankingVì khách hàng, các ngân hàng đã phục vụ ngày càng chu đáo hơn đến mức độkhách hàng không phải ra khỏi nhà hay văn phòng và cũng không cần đến ngânhàng mà vẫn thực hiện được các giao dịch với ngân hàng. Home Banking [HB] làmột sản phẩm ngân hàng điện tử có tính bảo mật cao nhờ hoạt động trên mạngthông tin liên lạc cục bộ [mạng intranet] giữa ngân hàng và khách hàng.e] Internet BankingTương tự như Home Banking, Internet Banking là loại hình phục vụ giúp kháchhàng giao dịch với ngân hàng 24/24 và suốt 7 ngày trong tuần. Để sử dụng dịch vụ,khách hàng đăng ký với ngân hàng để được cấp mật khẩu và tên truy cập.1.1.3. Lợi ích và hạn chế của dịch vụ ngân hàng điện tử1.1.3.1. Đối với khách hàngThứ nhất, E-banking giúp cho khách hàng kiểm soát tài chính của mìnhngay tại nhà, văn phòng hoặc khi đi công tác chặt chẽ hơn. Thứ hai, phí giao dịchqua E-banking hiện được đánh giá là ở mức thấp nhất so với các phương tiện giaodịch khác. Thứ ba, nếu không sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử, mỗi lần chuyểnkhoản doanh nghiệp phải cử nhân viên đến tận các điểm giao dịch của ngân hàngđể thực hiện. Thứ tư, sự phục vụ của E-banking được tiêu chuẩn hoá, quy phạmhoá đã tránh được những khác biệt trong chất lượng phục vụ đối với mọi người ởcác ngân hàng thương mại truyền thống, do sự thích thú cá nhân hay trình độchuyên môn không giống nhau của các nhân viên ngân hàng tạo nên. Thứ năm,khách hàng có được tất cả những gì mình mong muốn với một mức thời gian ítnhất và điều đó có thể tóm lại thành một cụm từ “sự tiện lợi”, nhất là đối với các cánhân, hộ gia đình và doanh nghiệp vừa và nhỏ vì nhiều khi đối tượng khách hàngnày không có đủ nhân lực để đến văn phòng trực tiếp giao dịch với ngân hàng vàE-banking sẽ là sự lựa chọn tối ưu.Tuy nhiên, để có được sự tiện lợi đó, khách hàng cần phải tính đến nhữngbất lợi của E-banking. Một là: khách hàng cần có các trang thiết bị như điện thoạidi động [loại có dịch vụ WAP] để có thể sử dụng được dịch vụ Mobile Bankinghay máy tính và modem để kết nối với ngân hàng thông qua Internet/Intranet để sửdụng dịch vụ Internet Banking hoặc Home Banking, đây là một khoản phí đầu tưban đầu không nhỏ. Hai là, vấn đề bí mật, an toàn cho khách hàng cũng là điềuđáng lo ngại. Thí dụ với một giao dịch thanh toán bằng thẻ tín dụng chẳng hạn,khách hàng phải tiết lộ số thẻ tín dụng cho ngân hàng. Giao dịch điện tử, kháchhàng thực tế phải chấp nhận nhiều rủi ro hơn so với giao dịch có chứng từ vìtrường hợp xảy ra tranh chấp, chứng từ sẽ là bằng chứng hùng hồn hơn. Ba là,nhiều khách hàng muốn giao dịch trực tiếp với cán bộ ngân hàng để có thể diễngiải ý muốn của mình rõ ràng hơn. Cuối cùng, có những thông tin mà Internetkhông thể cung cấp đầy đủ như một cán bộ chuyên trách của ngân hàng.1.1.3.2. Đối với ngân hàngNgân hàng điện tử là một kênh phân phối quan trọng đối với các sản phẩmvà dịch vụ tài chính của cấc ngân hàng. Đối với nhiều ngân hàng thì E-banking làmột giải pháp mang tính chiến lược nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và hiệu quảhoạt động.1.1.3.3. Đối với nền kinh tếE-banking góp phần thúc đẩy các hoạt động kinh tế thương mại, dịch vụ vàdu lịch của đất nước phát triển, tạo điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế thương mạivới khu vực và thế giới, đặc biệt góp phần thúc đẩy các hoạt động thương mại điệntử phát triển.1.2. Kinh nghiệm triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử của một số nƣớc trênthế giớiCHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆTNAM2.1. Cơ sở thiết lập và triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam2.1.1. Hành lang pháp lý và môi trường thể chếCho đến bây giờ, Việt Nam cũng mới chỉ có một số văn bản pháp lý đượcban hành và một vài sự thay đổi về thể chế liên quan đến phát triển công nghệthông tin, có ý nghĩa lâu dài phục vụ cho dịch vụ ngân hàng điện tử.Đó là những tư tưởng cơ bản, là kim chỉ nam dẫn đường và là động lựcmạnh mẽ thúc đẩy công nghệ thông tin nói chung và do đó, tạo cơ sở hạ tầng choviệc triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử ở Việt Nam.2.1.2. Hạ tầng công nghệ thông tin và sự phát triển nhanh chóng của mạngInternetMôi trường pháp lý thuận lợi như đã phân tích ở trên mới chỉ tạo điều kiệntiền đề, là nền tảng cơ bản để các giao dịch điện tử [cả thương mại và dịch vụ ngânhàng] có dưỡng chất để phát triển, còn cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin mới làđộng lực chính thúc đẩy quá trình triển khai ứng dụng dịch vụ ngân hàng điện tửtrên diện rộng. Với đặc thù của ngành bưu chính viễn thông Việt Nam, là khu vựckinh doanh độc quyền của Nhà nước, vấn đề phát triển hạ tầng công nghệ thông tinphụ thuộc chủ yếu vào chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Khoa họ công nghệ và cácchương trình cụ thể của Tổng công ty bưu chính viễn thông. Trong mấy năm trở lạiđây, hạ tầng công nghệ thông tin của Việt Nam từng bước được cải thiện, đem lạinhững tín hiệu đáng mừng cho việc triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử trên nềncông nghệ hiện đại.2.2. Đánh giá về quá trình phát triển ngân hàng điện tử ở Việt Nam thời gianqua2.2.1. Thực tiễn triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử trong toàn bộ hệ thốngngân hàng Việt NamTính đến thời điểm hiện tại, Ngân hàng Việt Nam đang tồn tại 5 hệ thốngthanh toán cùng song song hoạt động. Đó là:Thứ nhất, hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng , được thiết kế theogiải pháp tập trung hoá tài khoản, mỗi ngân hàng thành viên chỉ mở và sử dụngmột tài khoản duy nhất tại NHNN.Thứ hai, hệ thống chuyển tiền điện tử liên ngân hàng do NHNN tự xâydựng và vận hành trước khi có hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng. Đây làhệ thống chuyển tiền điện tử trong nội bộ NHNN, được thiết kế theo giải pháp tàikhoản phân tán, nghĩa là mỗi chi nhánh của các ngân hàng thương mại tham gia hệthống này bắt buộc phải mở một tài khoản thanh toán tại chi nhánh NHNN cùngđịa bàn.Thứ ba, hệ thống thanh toán bù trừ [TTBT] tại tỉnh, thành phố do chinhánh NHNN tỉnh, thành phố chủ trì. Hệ thống này đang hoạt động ở hai cấp độ kỹthuật khác nhau. Một số tỉnh, thành phố thực hiện chuyển lệnh thanh toán bằng cácthiết bị điện tử [bù trừ điện tử], số tỉnh còn lại vẫn thực hiện bù trừ giấy theophương pháp thủ công, hai phiên giao dịch một ngày. Phần lớn các lệnh thanh toánđược bù trừ trong địa bàn. Những khoản thanh toán ngoài địa bàn sẽ phải chuyểnqua hệ thống chuyển tiền điện tử để thực hiện [ba hệ thống này do NHNN quản lívà điều hành].Thứ tư, các hệ thống chuyển tiền điện tử của các ngân hàng thương mại.Các hệ thống này được thiết lập khi các ngân hàng thương mại chưa tổ chức đượchệ thống Corbanking tập trung hoá tài khoản. Cách thức thiết kế kỹ thuật, phươngpháp hạch toán và vận hành có khác nhau nhưng nội dung thực hiện đều là chuyểncác lệnh thanh toán trong nội bộ mỗi ngân hàng thương mại, từ chi nhánh về Hộisở chính hoặc từ chi nhánh này đến chi nhánh khác.Thứ năm, hệ thống chuyển tiền quốc tế [S.W.I.F.T], thường gọi là hệ thốngthanh toán quốc tế. Đây mới chỉ đơn thuần là hệ thống chuyển tiền điện tử quốc tế,vì đến thời điểm này, tại Việt Nam chưa có hệ thống thanh quyết toán vốn[Settlement] cho hệ thống chuyển tiền này.2.2.1.1. Hệ thống thanh toán liên ngân hàng2.2.1.2. Hệ thống thanh toán bù trừ điện tửHệ thống thanh toán bù trừ điện tử cũng được đưa vào vận hành chính thứctừ tháng 01/2003. Hệ thống này hoàn toàn thay thế việc trao đổi trực tiếp chứng từgiấy, do đó đã rút ngắn thời gian chuyển tiền và đảm bảo độ chính xác cao2.2.1.3. Hệ thống thanh toán kế toán nội bộHệ thống thanh toán, kế toán nội bộ bước đầu đã được đưa vào vận hành nhằmnâng cao khả năng tập trung tài khoản trong hệ thống các ngân hàng thương mại.2.2.1.4. Các dịch vụ ngân hàng kháca] Dịch vụ thẻ ngân hàngGiai đoạn từ năm 2002 đến nay chứng kiến sự phát triển theo cấp số nhâncủa số lượng khách hàng sử dụng thẻ. Trong ba năm liên tiếp, tốc độ tăng trưởngbình quân đạt khoảng 300%. Đến cuối năm 2006 số thẻ phát hành tại Việt nam ướcđạt 4 triệu thẻ, trong đó có 3,6 triệu thẻ nội địa và 0,4 triệu thẻ quốc tế, tăng 150%so với năm 2005.b] Dịch vụ ngân hàng trực tuyến:- Internet Banking - Dịch vụ ngân hàng Internet - là dịch vụ ngân hàng mà kháchhàng giao dịch với ngân hàng thông qua Internet. Khách hàng có thể kiểm tra cácthông tin về tài khoản, số dư, nợ, có và thực hiện các giao dịch như chuyển tiền,thanh toán hóa đơn... Hiện tại, ở trong nước đã có một số ngân hàng thử nghiệm vàđưa vào phục vụ khách hàng dịch vụ này như: Vietcombank, Incombank, ACB,Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương [Techcombank] và 2 ngân hàng nướcngoài là ANZ và CitiBank.- Telephone Banking - Dịch vụ ngân hàng qua điện thoại - là loại hình dịch vụ màkhách hàng sử dụng điện thoại gọi đến một số máy cố định của ngân hàng cungcấp dịch vụ để thực hiện các giao dịch hoặc kiểm tra thông tin tài khoản [tuỳ thuộcvào dịch vụ ngân hàng cung cấp]. Hiện đã có một số ngân hàng cung cấp dịch vụTelephone Banking như: Vietcombank thành phố Hồ Chí Minh, Ngân hàng SàiGòn thương tín [Sacombank], ACB, Techcombank, Ngân hàng thương mại cổphần xuất nhập khẩu Việt Nam [Eximbank] và 2 ngân hàng nước ngoài là ANZ vàCitibank.- Mobile Banking - Giao dịch ngân hàng qua điện thoại di động - là loại hình dịchvụ ngân hàng giao dịch qua điện thoại di động. Mobile Banking cho phép kháchhàng thông qua điện thoại di động có thể truy cập các thông tin về tài khoản cánhân hoặc thực hiện các giao dịch thanh toán hoá đơn [như tiền điện thoại, tiềnnước, tiền điện, dịch vụ khác...] và nhận thông tin về tỷ giá hối đoái, giá cả thịtrường, lãi suất tiết kiệm... Hiện tại, dịch vụ này được một số ngân hàng cung cấpnhư: Incombank, ACB, Techcombank, Ngân hàng thương mại cổ phần PhươngNam và đang được triển khai tại Vietcombank, Ngân hàng nông nghiệp và pháttriển nông thôn.- Home Banking - Ngân hàng tại nhà - là dịch vụ ngân hàng mà các giao dịchđược tiến hành tại nhà thông qua hệ thống máy tính nối với hệ thống máy tính củangân hàng. Thông qua dịch vụ Home Banking, khách hàng có thể thực hiện cácgiao dịch về chuyển tiền, tỷ giá, lãi suất, báo nợ, báo có... và hiện dịch vụ này đượccung cấp bởi một số ngân hàng như: Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam[BIDV], Techcombank, Eximbank và 2 ngân hàng nước ngoài là ANZ và Citibank.- PC Banking - Giao dịch ngân hàng thông qua máy tính cá nhân - là dịch vụ màngân hàng cung cấp phần mềm và cài đặt tại máy của khách hàng, khách hàng cóthể truy cập tài khoản của mình qua modem và thực hiện một số giao dịch nhưchuyển tiền, kiểm tra thông tin tài khoản... Cách truy cập của PC banking khôngphải thông qua Internet và hiện mới chỉ có ở một số ngân hàng như: Vietcombank,Incombank cùng hai ngân hàng nước ngoài là ANZ và Citibank.2.2.2. Thực tiễn dịch vụ ngân hàng điện tử ở ngân hàng VietcombankCác sản phẩm Ngân hàng điện tử và Ngân hàng tự động như VCB – money,Sản phẩm Internet Banking, các Sản phẩm thẻ là những sản phẩm dịch vụ dựa trênnền tảng công nghệ thông tin hiện đại, hứa hẹn sự chuyển biến quan trọng về chấttrong môi trường thương mại điện tử.2.2.3. Thực tiễn dịch vụ ngân hàng điện tử ở ngân hàng Á Châu [ACB]Ngân hàng ACB là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiênở nước ta đi tiên phong trong lĩnh vực sử dụng các dịch vụ ngân hàng điện tử.Trong đó đáng kể nhất phải nói đến dịch vụ cung cấp thẻ của ACB, đây là lĩnh vựcđược đầu tư khá lớn ở ngân hàng này và cũng là lĩnh vực phát triển tiềm năng màngân hàng ấp ủ bấy lâu nay và đang từng bước chinh phục thị trường thẻ tại ViệtNam bằng những kế hoạch cụ thể.2.2.4. Thực tiễn dịch vụ ngân hàng điện tử ở Citibank Việt NamHiện tại ở Việt Nam Citibank đang đồng thời triển khai hai dịch vụ ngânhàng điện tử qua mạng Internet là Citi.com và CitiDirect. Dịch vụ Citi.com chỉ chophép khách hàng xem thông tin còn dịch vụ CitiDirect cho phép khách hàng khôngchỉ xem thông tin mà còn thực hiện được rất nhiều kiểu giao dịch khác nhau. Vìhai dịch vụ này có rất nhiều điểm giống nhau nhưng CitiDirect nâng cao hơn về độbảo mật và tăng cường chức năng giao dịch nên đề tài này sẽ tập trung chủ yếu vàoviệc giới thiệu về dịch vụ của CitiDirect tại Việt Nam.2.3. Những ƣu điểm và hạn chế của quá trình phát triển dịch vụ ngân hàngđiện tử tại Việt Nam2.3.1. Những ưu điểm chính của việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tạiViệt Nam- Về phía khách hàng: Ưu điểm lớn nhất của dịch vụ ngân hàng điện tử ở ViệtNam dành cho khách hàng chính là sự tiện nghi và luôn sẵn sàng của dịch vụ ngânhàng.- Về phía ngân hàng : Các giao dịch ngân hàng được tự động hoá không chỉ manglại lợi ích cho khách hàng mà còn mang lại lợi ích thiết thực cho ngân hàng.Nếu ngân hàng điện tử là một người bạn “riêng tư” cho khách hàng, có độ tin cậycao về thông tin tín dụng, làm được điều này các ngân hàng thương mại Việt Namsẽ tiết kiệm đáng kể được các chi phí cố định mở phòng giao dịch và giảm được sốlượng nhân viên. Xét trên quan điểm kinh tế thì ngân hàng điện tử tiết kiệm chiphí. Theo đó, tất cả các chi phí liên quan đến các hoạt động giao dịch, thanh toán,chi phí kiểm đếm, các chi phí đi lại sẽ giảm thiểu. Xét về mặt kinh doanh tiền tệ,các ngân hàng sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.2.3.2. Những hạn chế trong quá trình phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tạiViệt Nam2.3.2.1. Những khó khăn từ phía môi trường kinh tế vĩ môa] Môi trƣờng pháp lý chƣa thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho các dịch vụngân hàng điện tử phát triểnKhó khăn lớn nhất trong việc phát triển dịch vụ e-banking là chưa có luật làm cơsở pháp lý, nên hiện nay nhiều ngân hàng vẫn phải chờ Luật giao dịch điện tử banhành để phát triển hệ thống ngân hàng điện tử.b] Bất cập về cơ sở hạ tầng công nghệ thông tinHạ tầng viễn thông của Việt Nam chưa theo kịp nhu cầu, đòi hỏi của nềnkinh tế, tốc độ, chất lượng đường truyền Internet còn thấp, giá thành cao, gâykhông ít ảnh hưởng đến sự phát triển của các ứng dụng công nghệ thông tin trongngành ngân hàng.2.3.2.2. Hạn chế của chính bản thân các ngân hànga] Tổ chức xử lý nghiệp vụ không định hƣớng theo khách hàng, chƣa xác địnhđƣợc thứ tự ƣu tiên cho việc phát triển các sản phẩm và dịch vụ ngân hàngCác ngân hàng Việt Nam hiện nay còn lúng túng trong việc xác định chiếnlược phát triển các sản phẩm và dịch vụ của mình trong môi trường cạnh tranhngày càng gay gắt. Do đó việc triển khai cái nào trước, cái nào sau vẫn còn làvướng mắc to lớn của mỗi ngân hàng trong quá trình hiện đại hoá sản phẩm vàdịch vụ của mình.b] Không có sự thiết kế tổng thể từ ban đầu, nghiệp vụ hiện đại còn ítc] Trình độ nhân lực còn thấpd] Thiếu vốn để đầu tƣ và đầu tƣ không đồng bộe] Bảo mật chƣa caof] Thu nhập thấp đối với các ngân hàng bán lẻ2.3.2.3. Tập quán tiêu dùng tiền mặt của dân cưỞ Việt Nam, các giao dịch thanh toán đa phần vẫn dùng tiền mặt. Hơn 99%các khoản thanh toán của các cá nhân là bằng tiền mặt. Tuy đã có những hình thứcthanh toán không dùng tiền mặt mà phổ biến nhất là thẻ thanh toán [thẻ ghi nợ, thẻtín dụng] nhưng so với tổng giá trị giao dịch trên thị trường nội địa, tiền mặt vẫnchiếm thế độc tôn. Khách hàng Việt Nam có thể sử dụng hệ thống ATM để rút tiềnmặt nhưng họ lờ đi những chức năng khác của hệ thống này như chuyển tiền, thanhtoán dịch vụ bảo hiểm và thanh toán các hoá đơn điện, nước, điện thoại. Cácchuyên gia coi thói quen này như là một trong các yếu tố gây trở ngại cho sự pháttriển của thanh toán điện tử ở Việt Nam.CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤNGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM3.1. Xu hƣớng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ở Việt Nam trong thờigian tới và sự cân thiểt phát triển dịch vụ này ở nƣớc taTrong tương lai, với trình độ và tốc độ hiện đại hoá công nghệ ngân hàngnhư hiện nay, các ngân hàng Việt Nam đang nỗ lực ứng dụng công nghệ mới, pháttriển dịch vụ mới để tăng sức cạnh tranh, nhanh chóng hoà nhập với khu vực và thếgiới. Từ những webpage giới thiệu dịch vụ ngân hàng [Giai đoạn Brochure-ware],tới website cung cấp dịch vụ ngân hàng [Giai đoạn E-commerce], các ngân hàngViệt Nam đang hướng tới việc cung cấp những dịch vụ ở cấp độ cao hơn, tăng sựchia sẻ thông tin giữa các ngân hàng, đối tác [Giai đoạn E-business] và tiến tới xâydựng mô hình ngân hàng điện tử [E-bank hay E-enterprise] thực sự , tận dụng đượcsức mạnh thực sự của mạng toàn cầu và cá nhân hoá dịch vụ ngân hàng cho từngđối tượng khách hàng chuyên biệt3.2. Giải pháp từ phía Chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc [nhóm giải pháp vĩmô]3.2.1. Khuyến khích các ngân hàng thương mại hiện đại hoá công nghệ ngânhàng và duy trì vai trò định hướng, chỉ đạo sát sao quá trình triển khai dịch vụngân hàng điện tửNhà nước cần có chính sách khuyến khích và hỗ trợ các ngân hàng thươngmại thực hiện thanh toán điện tử và hình thành các dịch vụ ngân hàng điện tử như:Cấp vốn cho ngân hàng thương mại để đầu tư công nghệ hiện đại; cho phép cácngân hàng thương mại hưởng chính sách ưu đãi đầu tư trong nước, vay vốn dàihạn, v.v… như các doanh nghiệp khác. Nhà nước cần sớm có quy chế thôngthoáng về sử dụng vốn và lợi nhuận trong kinh doanh để các ngân hàng thương mạitái đầu tư và đầu tư mới. Bên cạnh đó Nhà nước cần có chính sách khuyến khíchcác dự án đầu tư phát triển công nghệ ngân hàng hiện đại.3.2.2. Ban hành các chính sách thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt, pháttriển hạ tầng công nghệ thông tinNhà nước cần phải có các chính sách thích hợp để khuyến khích thanh toánkhông dùng tiền mặt thông qua các biện pháp như kiểm soát nghiêm ngặt tiền mặtvà tăng phí sử dụng tiền mặt để thúc đẩy các hình thức thanh toán không dùng tiềnmặt, bao gồm việc dành ưu tiên cho các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt.Chính phủ cần phải có quy định bắt buộc một số khoản thanh toán phải qua ngânhàng.3.2.3. Ban hành và hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động kinh doanh dịch vụngân hàng điện tử3.2.3.1. Sự cần thiết phải xây dựng khung pháp lý cho việc triển khai Thương mạiđiện tửSự phát triển của ngân hàng điện tử trên thế giới đã làm thay đổi cách thứckinh doanh, giao dịch truyền thống và đem lại những lợi ích to lớn cho xã hội. Tuynhiên bên cạnh đó cũng phải thừa nhận rằng những rủi ro gặp phải trong quá trìnhgiao dịch, kinh doanh trên mạng là hiện thực và việc này đòi hỏi phải có các giảipháp không chỉ về mặt kỹ thuật mà còn cần phải hình thành được một cơ sở pháplý đầy đủ.3.2.3.2. Giá trị pháp lý của chữ ký điện tửTrong trường hợp pháp luật quy định văn bản cần được đóng d u của cơquan, tổ chức thì yêu cầu đó đối với một thông điệp dữ liệu được xem là đáp ứngnếu thông điệp dữ liệu đó được ký bởi chữ ký số của người có thẩm quyền theoquy định của pháp luật về quản lý và sử dụng con d u và chữ ký số đó được bảođảm an toàn theo quy định.3.2.3.3. Vấn đề bản gốcVấn đề "bản gốc" có liên quan chặt chẽ đến vấn đề "chữ ký" và "văn bản"trong môi truờng kinh doanh ngân hàng điện tử. Bản gốc thể hiện sự toàn vẹn củathông tin chứa đựng trong văn bản. Trong môi trường giao dịch qua mạng thì vấnđề bản gốc được đặt gắn liền với việc sử dụng chữ ký điện tử. Do đó chữ ký điệntử không những chỉ xác định người ký mà còn nhằm xác minh cho tính toàn vẹncủa nội dung thông tin chứa trong văn bản.3.3. Giải pháp từ phía bản thân các ngân hàng [nhóm giải pháp vi mô]3.3.1. Đầu tư để hiện đại hoá các hệ thống công nghệHiện đại hoá ngân hàng là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đối với mỗi ngânhàng. Trước hết muốn ứng dụng công nghệ hiện đại các ngân hàng phải đầu tư.Đầu tư trang bị hệ thống kỹ thuật cần bám sát chiến lược kinh doanh và phát triểncủa mỗi ngân hàng, đồng thời cần phải triển khai đồng bộ giữa sửa đổi, áp dụng cơchế nghiệp vụ mới theo chuẩn quốc tế với trang bị kỹ thuật và đào tạo cán bộ.3.3.2. Lựa chọn và mở rộng các loại hình dịch vụ ngân hàng điện tử để đầu tưđúng hướngDịch vụ ngân hàng điện tử hiện ra đời khác nhau gắn liền với những bốicảnh kinh tế xã hội nhất định. Cho đến nay, các ngân hàng thương mại đã có thểtiếp cận và triển khai cả 4 kênh phân phối ngân hàng điện tử chính nhưng để thựcsự phát triển mạnh và khai thác tối đa tính năng của các máy ATM hay của dịch vụngân hàng trên Internet các ngân hàng cần phải cân nhắc rất kỹ càng, phân tích trên3 giác độ: năng lực tài chính, trình độ quản lý và quan trọng hơn cả là yếu tố nhậnthức của người dân.3.3.3. Nâng cao trình độ và nghiệp vụ của cán bộ ngân hàngÁp dụng E-banking tất yếu làm nảy sinh hai đòi hỏi: một là mọi người đềuquen thuộc và có khả năng thành thao hoạt động trên mạng, hai là phải có một độingũ chuyên gia tin học nhanh nhạy, thường xuyên bắt kịp các công nghệ thông tinmới phát triển để phục vụ cho kinh tế số hoá nói chung và thương mại điện tử nóiriêng, cũng như có khả năng thiết kế các công cụ phần mềm đáp ứng được nhu cầuhoạt động của một nền kinh tế số hoá, tránh bị động lệ thuộc hoàn toàn vào ngườikhác.3.3.4. Tăng cường hoạt động Marketing để mở rộng thị trườngĐể có thể duy trì và mở rộng ngày càng phong phú các loại hình dịch vụngân hàng điện tử, bất cứ ngân hàng thương mại nào cũng phải có chiến lượcquảng cáo vững chắc, thu hút được thị trường khách hàng còn vẫn đang rất mới mẻvới những dịch vụ đó. Các ngân hàng cần lựa chọn phương án tối ưu nhất để triểnkhai thực hiện. Trong điều kiện hiện nay, trước mắt các ngân hàng thương mại trênđịa bàn nên phát triển các hoạt động dịch vụ của ngân hàng điện tử ở mức độ nhấtđịnh, phù hợp với tình hình thực tế, trình độ phát triển của nền kinh tế và nhu cầucủa khách hàng như: xây dựng và phát triển trang web của ngân hàng; phát triểnhoạt động ngân hàng qua mạng điện thoại [Mobile Banking và Phone Banking];phát triển dịch vụ Home Banking.KẾT LUẬNSự kết hợp hài hoà trong quá trình phát triển các hoạt động dịch vụ ngânhàng truyền thống và phát triển ngân hàng điện tử ở Việt Nam sẽ cho phép cácngân hàng thương mại tiếp cận nhanh với các phương pháp quản lý hiện đại giúpcác ngân hàng thương mại đa dạng hoá sản phẩm, tăng doanh thu, nâng cao hiệuquả hoạt động và đặc biệt là nâng cao khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế hộinhập.Tuy nhiên quá trình phát triển ngân hàng điện tử ở nước ta vẫn còn một sốvấn đề mà Chính phủ cũng như các ngân hàng cần đặc biệt quan tâm để phát triểnđúng hướng và đạt được hiệu quả cao.Sự phát triển ngân hàng điện tử phải mang tính chiến lược của quốc gia.Trong điều kiện hiện nay, các ngân hàng thương mại phát triển các hoạt động dịchvụ của ngân hàng điện tử ở mức độ phù hợp với tình hình thực tế, trình độ pháttriển của nền kinh tế; nhu cầu của khách hàng như: xây dựng và phát triển trangweb; mobile banking, homebanking... Các sản phẩm dịch vụ này sẽ phục vụ chochính các khách hàng truyền thống, đồng thời thu hút khách hàng mới sử dụngbằng chính tiện ích, thông tin đã có của chính ngân hàng.

Video liên quan

Chủ Đề