Insydeh20 setup utility là gì

Máy tính khởi động vào bios

Sau một thời gian fanpage của mình là Tư Vấn Sửa Máy Tính Miễn Phí trên facebook đi vào hoạt động, mình thấy có khá nhiều bạn đang gặp phải lỗi này. Có vẻ các bạn cũng lúng túng lo sợ nên hôm nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu các nguyên nhân gây ra hiện tượng máy tính tự vào bios nhé

1.Máy tính của bạn bị kẹt phím bios

Với những chiếc laptop thì lâu ngày sử dụng các phím càng ít sử dụng càng dễ bị kẹt nút, một nghịch lý muôn thủa. Với các phím bios như phím DEL, F2, F1,… tùy vào dòng máy. Nếu khi khởi động máy mà phím đó bị kẹt thì máy tính sẽ luôn luôn bấm phím đó, dẫn tới máy bạn cứ thế là vào thẳng bios.

Máy tính khởi động bị vào bios, không vào window

Cách khắc phục, hãy thử ngắt kết nối bàn phím xem tình trạng có hết không. Hoặc các bạn có thể tải phần mềm tên là “Keyboard Test” để test xem phím nào đang bị kẹt để khắc phục máy tính khởi động vào bios

2.Nếu lỗi xảy ra khi bạn vừa mới cài win hoặc ghost máy?

Có những bạn vừa mới cài lại win mới và xóa bỏ window cũ là win bản quyền. Ví dụ các bạn đang dùng win 8.1 hoặc win 10 bản quyền ngay từ khi mới mua máy. Giờ các bạn cài lại win  và định dạng lại toàn bộ ổ C -> mất win bản quyền. Đôi khi cũng gây ra hiện tượng này, bởi vì máy tính bạn đang ở sẵn chế độ boot UEFI.

Bước 1: Tắt Secure Boot

Lưu ý, mỗi máy mục secure boot có thể nằm ở một vị trí khác nhau, các bạn cố gắng tìm tới mục như trng hình nhé. Như trong hình thì bạn vào Tab Security -> Secure Boot menu

Tìm tới mục Secure boot -> Disable nó đi

Truy cập secure boot

Bước 2: Tắt fast boot

Bước này không khó, các bạn chuyển sang tab boot rồi tìm fast boot -> disable

Disable fast boot

3. Enable Launch CSM

Tìm tới launch CSM và chuyển nó sang enable   như trong hình

Như vậy là có vẻ ổn rồi, giờ ta nhấn F10 -> chọn yes  để lưu và thoát, Máy sẽ khởi động lại vào window và không máy tính khởi động vào bios nữa.

Xem thêm: Ổ C bị đầy, dọn dẹp ổ C bị báo đỏ toàn tập chi tiết nhất

3.Không tìm thấy ổ cứng

Một số dòng máy được nhà sản xuất tùy chỉnh nếu không tìm thấy ổ cứng đâu thì tự động khi bật máy chúng sẽ chạy vào bios. Bạn biết đó, ổ cứng là nơi chưa hệ điều hành window, window lại là giao diện của máy tính. Không tìm thấy ổ cứng nghĩa là máy tính chả có gì để bật lên cả.

Trong trường hợp này bạn phải vào bios xem nó có còn thấy ổ cứng không. Nếu không thấy ổ cứng thì nghĩa là ổ cứng đã bị cắm long dây hoặc hy sinh rồi. Còn nếu tháy ổ cứng. Bạn hay vào mục Boot để sắp xếp thứ tự boot, sao cho ổ cứng chứa hệ điều hành được xếp đầu tiên.  Cái sắp xếp thứ tự ưa tiên boot này dễ làm nên nhiều người biết làm lắm, bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn trong bios cũng có thể làm được. Nó sẽ có danh sách USB, HDD, ổ đĩa, ta dung phím để di chuyển nó lên trên cùng là xong.

Chọn thứ tự boot bios

Như trong ảnh thứ tự boot #1 đang là ổ DVD, #2 là ổ cứng hãng Hitachi #3 là Bigfoot. Bạn chỉnh sao cho ổ cứng lên đầu là được.

Nếu chỉnh xong vẫn không được thì bạn cần phải cài lại window đấy nhé.

Ngoài ra, nếu ổ cứng không thấy đâu nghĩa là máy hỏng ổ cứng. Bạn cần phải thay ổ cứng mới, giá sẽ cao tùy vào chất lượng và dung lượng.

Thường thì lỗi hay xay ra với máy bị kẹt nút hơn, mình thấy nhiều bạn rơi vào lỗi này với tính trạng kẹt nút, ngắt kết nối bàn phím là bật máy bình thường.

Chúc các bạn vào được window !

Xem tất cả bài viết bởi benjaminky

Khắc phục lỗi tự động vào BIOS không vào Windows – Nếu bạn là một người thường xuyên sử dụng máy tính thì chắc chắn một điều rằng không ít thì nhiều bạn đã gặp một số trường hợp “dở khóc dở cười” khi sử dụng hệ điều hành Windows. Hệ điều hành Windows một cái tên quá quen thuộc với người sử dụng bởi tính đa nhiệm, dễ sử dụng, ứng dụng hỗ trợ nhiều… tuy nhiên trong quá trình sử dụng Windows bạn sẽ gặp một số lỗi có thể là do hệ điều hành cũng có thể là do bạn nhưng mọi vấn đề đều có cách xử lý của nó và bạn đang gặp phải vấn đề về lỗi tự động vào BIOS không vào Windows?

Đang xem: Sửa lỗi bios setup utility

Trong bài viết trước đây về thủ thuật máy tính mình có hướng dẫn các bạn cách vô hiệu kích hoạt Windows Firewall trong Windows 10 giúp bạn có thể quản lý tốt hơn chức năng Windows Firewall trong Windows 10 tiếp tục trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách khắc phục lỗi tự động vào BIOS không vào Windows đơn giản nhất.

Khắc phục lỗi tự động vào BIOS không vào Windows

Lỗi tự động vào BIOS không vào Windows thường do các cài đặt trong chế độ BIOS chưa chuẩn. Có thể trong BIOS các ổ đĩa cứng đang ở chế độ ẩn nên khi khởi động máy tính Windows không boot được [tóm lại là máy tính không nhận diện được ổ cứng HDD ở định dạng ban đầu vì thế khi khởi động nó sẽ tự động chuyển thẳng vào BIOS].

Xem thêm: Bz Là Gì ? Bz Nghĩa Là Gì

Xem thêm: Otp/ Notp Là Gì Kpop Cần Phải Biết Top 25 Thuật Ngữ Phổ Biến

Hãy cùng blog thủ thuật tìm hiểu cách khắc phục lỗi tự động vào BIOS không vào Windows.

Đầu tiên hãy khởi động lại máy tính sau đó truy cập vào BIOS của máy [thường là nhấn phím Delete hoặc F2 trên một số Main] sau đó sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím để di chuyển. Hãy di chuyển đến “tab security” > Chọn thuộc tính “Secure Boot menu”

Lúc này bạn có thể sử dụng chế độ Boot hoặc vào Windows được rồi đấy. Quá đơn giản để bạn có thể khắc phục lỗi tự động vào BIOS không vào Windows phải không?

Cuối cùng không có gì hơn nếu bạn cảm thấy bài viết có ích hãy subscribe blog của mình thường xuyên để cập nhật những bài viết mới nhất qua Email – Chân thành cảm ơn!

BIOS [viết tắt của Basic Input/Output System - hệ thống đầu vào/ra cơ bản] là nơi chứa nhiều nhóm lệnh được lưu trữ trên một chip Firmware của mainboard giúp kiểm soát các tính năng cơ bản của máy tính như tùy chỉnh thứ tự ổ cứng, ổ đĩa, usb khi khởi động lại hệ điều hành, kiểm tra và chạy driver của các thiết bị ngoại vi như bàn phím, USB, chuột, card audio,...

  • BIOS - Thông tin cơ bản cho người mới bắt đầu
  • Thiết lập lại mật khẩu Bios hoặc gỡ mật khẩu Bios bằng pin CMOS
  • Kích hoạt tính năng mật khẩu trong BIOS
  • Hướng dẫn truy cập BIOS trên Windows 8

Những phím truy cập BIOS phổ biến nhất cho máy tính hiện nay F1, F2, F10, F12, DEL hoặc ESC. Tuy nhiên, các bạn có thể phân biệt theo loại mainboard hoặc dòng máy để dễ dàng biết phím truy cập BIOS hơn:

Danh sách phím truy cập BIOS theo mainboard

  • Mainboard Abit - Bấm phím DEL để vào BIOS Setup Utility.
  • Mainboard Acer - Bấm phím F2 hoặc DEL để vào BIOS Setup Utility. Với máy tính cũ, bạn có thể nhấn F1 hoặc Ctrl + Alt + Esc
  • Mainboard ACube Systems - Bấm phím F2 hoặc DEL để vào BIOS Setup Utility
  • Mainboard AMAX - Bấm phím F2 hoặc DEL để vào BIOS Setup Utility
  • Mainboard AOpen - Bấm phím F2 hoặc DEL để vào BIOS Setup Utility
  • Mainboard ASRock - Bấm phím F2 để vào BIOS Setup Utility.
  • Mainboard ASUS - Bấm phím DEL, Print hoặc F10 để vào BIOS Setup Utility.
  • Mainboard Biostar - Bấm phím DEL để vào BIOS Setup Utility
  • Mainboard BFG - Nhấn DEL để vào BIOS Setup Utility.
  • Mainboard Chassis Plans - Bấm phím F2 hoặc DEL để vào BIOS Setup Utility
  • Mainboard FREESCALE - Nhấn DEL để vào BIOS Setup Utility.
  • Mainboard DFI - Nhấn DEL để vào BIOS Setup Utility.
  • Mainboard ECS Elitegroup - Bấm phím DEL hoặc F1 để vào BIOS Setup Utility.
  • Mainboard EPoX - Bấm phím F2 hoặc DEL để vào BIOS Setup Utility
  • Mainboard EVGA - Bấm phím Del để vào BIOS Setup Utility.
  • Mainboard First International Computer - Bấm phím F2 hoặc DEL để vào BIOS Setup Utility
  • Mainboard Fujitsu - Bấm phím F12 [hoặc F11] để vào Boot Menu sau đó nhấn nút Tab để chuyển sang Application Menu rồi chọn BIOS Setup
  • Mainboard Foxconn - Nhấn Del để vào BIOS Setup Utility.
  • Mainboard GIGABYTE - Bấm phím Del để vào BIOS Setup Utility.
  • Mainboard Gumstix - Bấm phím F2 hoặc DEL để vào BIOS Setup Utility
  • Mainboard Intel - Bấm phím F2 để vào BIOS Setup Utility.
  • Mainboard JetWay - Bấm phím DEL để vào BIOS Setup Utility.
  • Mainboard Lanner Inc - Bấm phím F2 hoặc DEL để vào BIOS Setup Utility
  • Mainboard Leadtek - Bấm phím F2 hoặc DEL để vào BIOS Setup Utility
  • Mainboard Lite-On - Bấm phím F2 hoặc DEL để vào BIOS Setup Utility
  • Mainboard Mach Speed - Bấm phím DEL để vào BIOS Setup Utility.
  • Mainboard MSI [Micro-Star] - Bấm phím DEL để vào BIOS Setup Utility.
  • Mainboard NZXT - Bấm phím F2 hoặc DEL để vào BIOS Setup Utility
  • Mainboard PCChips - Bấm phím DEL hoặc F1 để vào BIOS Setup Utility.
  • Mainboard PNY - Bấm phím F2 hoặc DEL để vào BIOS Setup Utility
  • Mainboard Powercolor - Bấm phím F2 hoặc DEL để vào BIOS Setup Utility
  • Mainboard SAPPHIRE - Bấm phím DEL để vào BIOS Setup Utility.
  • Mainboard Shuttle - Bấm phím Del hoặc Ctrl + Alt + Esc phím để vào tiện ích thiết lập BIOS.
  • Mainboard Simmtronics - Bấm phím F2 hoặc DEL để vào BIOS Setup Utility
  • Mainboard Soyo - Bấm phím DEL để vào BIOS Setup Utility.
  • Mainboard Super Micro - Bấm phím DEL để vào BIOS Setup Utility.
  • Mainboard TYAN - Bấm phím DEL hoặc F4 để vào BIOS Setup Utility.
  • Mainboard VIA - Bấm phím F2 hoặc DEL để vào BIOS Setup Utility
  • Mainboard Vigor Gaming - Bấm phím F2 hoặc DEL để vào BIOS Setup Utility
  • Mainboard XFX - Bấm phím DEL để vào BIOS Setup Utility.
  • Mainboard ZOTAC - Bấm phím DEL để vào BIOS Setup Utility

Danh sách phím truy cập BIOS theo dòng máy

Laptop SONY VAIO

  • Để vào được BIOS khi khởi động lại máy tính bạn cần nhấn và giữ phím F2
  • Để vào được Recovery khi khởi động lại máy tính bạn cần nhấn và giữ phím F10

Laptop HP – COMPAQ

  • Một số dòng máy của HP thì bạn sẽ phải bấm ESC - nút Escape để vào BIOS.
  • Để vào được BIOS khi khởi động lại máy tính bạn cần nhấn và giữ phím F10 hoặc F2, F6 trên một số máy tính
  • Để vào được Recovery khi khởi động lại máy tính bạn cần nhấn và giữ phím F11
  • Để vào được BOOT khi khởi động lại máy tính bạn cần nhấn và giữ phím F9

Laptop ACER

  • Để vào được BOOT khi khởi động lại máy tính bạn cần nhấn và giữ phím F12
  • Để vào được BIOS khi khởi động lại máy tính bạn cần nhấn và giữ phím F2 hoặc DEL [F1 hoặc Ctrl + Alt + Esc trên một số máy tính cũ]

Laptop ASUS

  • Để vào được BIOS khi khởi động lại máy tính bạn cần nhấn và giữ phím ESC. Có một số laptop yêu cầu bạn phải nhấn và giữ F2 sau đó nhấn nút Nguồn, tiếp tục giữ F2 cho tới khi xuất hiện màn hình BIOS
  • Để vào được BOOT khi khởi động lại máy tính bạn cần nhấn và giữ phím F2

Laptop LENOVO THINKPAD

  • Để vào được BIOS khi khởi động lại máy tính bạn cần nhấn và giữ phím F1 hoặc F2
  • Để vào được Recovery khi khởi động lại máy tính bạn cần nhấn và giữ phím ThinkVantage
  • Để vào được BOOT khi khởi động lại máy tính bạn cần nhấn và giữ phím F12

Laptop DELL

  • Để vào được BIOS khi khởi động lại máy tính bạn cần nhấn và giữ phím F2
  • Để vào được Recovery khi khởi động lại máy tính bạn cần nhấn và giữ phím F8 rồi chọn Repair your Computer
  • Để vào được BOOT khi khởi động lại máy tính bạn cần nhấn và giữ phím F12

Laptop Alienware

  • Để vào được BIOS khi khởi động lại máy tính bạn cần nhấn và giữ phím F2

Laptop Razer

  • Để vào được BIOS khi khởi động lại máy tính bạn cần nhấn và giữ phím F1 hoặc DEL

Chúc các bạn thành công!

Video liên quan

Chủ Đề