Học kinh tế ra làm gì lương bao nhiều

Kinh tế học [hay ngành Kinh tế] là ngành học đào tạo ra rất nhiều người tài giỏi đang phục vụ cho đất nước ta. Học vị Cử nhân kinh tế hay cao hơn là Thạc sĩ và Tiến sĩ Kinh tế học là những học vị nhiều người mơ ước. Phi thương bất phú, muốn giàu hãy học làm kinh tế nhé.

Giới thiệu chung về ngành

Ngành Kinh tế là gì?

Kinh tế [tiếng Anh là Economics] là ngành học đào tạo kiến thức đặc thù trong lĩnh vực kinh tế cho sinh viên nắm vững các kiến thức chuyên môn, nâng cao kỹ năng chuyên sâu trong lĩnh vực kinh tế học.

Ngành Kinh tế có mã ngành là 7310101.

Kiến thức cần nắm được khi học ngành Kinh tế học:

Sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành Kinh tế học cần phải có khả năng tổ chức, quản lý và thực thi các hoạt động kinh tế trong khu vực doanh nghiệp. Có kiến thức về đào tạo đội ngũ kinh tế, lên kế hoạch, tham mưu, tư vấn về kinh tế cho các doanh nghiệp và cơ quan, tổ chức nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, tổ chức quốc tế và các tổ chức phi chính phủ…

Các chuyên ngành của Kinh tế học:

  • Kinh tế học ứng dụng
  • Kinh tế kế hoạch và đầu tư
  • Kinh tế nông nghiệp
  • Kinh tế chính trị
  • Kinh tế phát triển
  • Kinh tế đầu tư
  • Kinh tế đối ngoại
  • Kinh tế xây dựng
  • ….

Chương trình học ngành Kinh tế cung cấp cho người học những kiến thức chuyên ngành về Kinh tế lượng, Nguyên lý kế toán, Kinh tế quốc tế, Kinh tế phát triển, Kinh tế vĩ mô, Kinh tế vi mô, Kinh tế và quản lý môi trường, Kinh tế lao động, Lịch sử các học thuyết kinh tế, Thống kê trong kinh tế và kinh doanh, kinh tế đầu tư, xã hội học, kinh tế Việt Nam, Dân số và phát triển, Kinh tế học tăng trưởng…

Ngành Kinh tế có mã ngành là 7310101.

Nhóm ngành Kinh tế học bao gồm những ngành sau:

  • Ngành Kinh tế
  • Ngành Kinh tế chính trị
  • Ngành Kinh tế đầu tư
  • Ngành Kinh tế phát triển
  • Ngành Kinh tế quốc tế
  • Ngành Thống kê kinh tế
  • Ngành Toán kinh tế
  • Ngành Quản lý kinh tế
  • Ngành Nghiên cứu phát triển
  • Ngành Nghiên cứu phát triển
  • Ngành Kinh tế số

Các trường đào tạo và điểm chuẩn ngành Kinh tế học

Nên học ngành Kinh tế ở những trường nào?

Dưới đây là những trường đại học tuyển sinh và đào tạo ngành Kinh tế học trong năm 2022.

Điểm chuẩn ngành Kinh tế học năm 2021 của từng trường cũng đã được cập nhật trong cột bên cạnh để các bạn có thể tiện tham khảo hơn.

Danh sách các trường tuyển sinh ngành Kinh tế học năm 2022 và điểm chuẩn mới nhất như sau:

Điểm chuẩn ngành Kinh tế năm 2021 của các trường đại học trên thấp nhất là 15.0 và cao nhất là 28.5 [thang điểm 30].

Các khối thi ngành Kinh tế

Có thể xét tuyển ngành Kinh tế theo những khối nào?

Toàn bộ những tổ hợp khối xét tuyển vào ngành Kinh tế học năm 2022 của các trường đều được tổng hợp trong bảng dưới đây.

Các khối xét tuyển ngành Kinh tế học năm 2022 bao gồm:

  • Khối A00 [Toán, Lý, Hóa]
  • Khối A01 [Toán, Lý, Anh]
  • Khối D01 [Văn, Toán, Anh]
  • Khối D07 [Toán, Hóa, Anh]
  • Khối C01 [Toán, Lý, Văn]
  • Khối C04 [Văn, Toán, Địa]
  • Khối C14 [Toán, Văn, GDCD]
  • Khối C15 [Văn, Địa, Anh]
  • Khối D90 [Toán, KHTN, Anh]

Chương trình đào tạo ngành Kinh tế học

Ngành Kinh tế học sẽ học trong bao lâu và học những gì?

Chương trình cử nhân Kinh tế học của các trường thường sẽ kéo dài trong 4 năm. Các môn học trong 1-2 năm đầu thường là những môn về kiến thức cơ bản, đại cương. Bắt đầu từ năm học thứ 2 các bạn sẽ dần làm quen với kiến thức ngành và chuyên ngành nhé.

Tham khảo ngay chương trình đào tạo ngành Kinh tế học của trường Đại học Kinh tế quốc dân nhé.

I. KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG
1. Học phần chung
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1, 2
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Ngoại ngữ
Giáo dục thể chất
Giáo dục quốc phòng và an ninh
2. Học phần của trường
Toán cho các nhà kinh tế
Pháp luật đại cương
Kinh tế vi mô 1
Kinh tế vĩ mô 1
3. Các học phần của ngành
Lý thuyết xác suất và thống kê toán
Tin học đại cương
Lý thuyết tài chính tiền tệ 1
Quản lý học 1
II. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP
1. Kiến thức cơ sở ngành
Kinh tế lượng 1
Nguyên lý kế toán
Kinh tế phát triển
Kinh tế quốc tế
2. Kiến thức ngành
Học phần bắt buộc
Kinh tế vi mô 2
Kinh tế vĩ mô 2
Kinh tế và quản lý môi trường
Kinh tế lao động
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Thống kê trong Kinh tế và Kinh doanh
Kinh tế đầu tư
Xã hội học
Đề án chuyên ngành
Học phần tự chọn
Kinh tế Việt Nam
Dân số và Phát triển
Kinh tế lượng 2
Marketing căn bản
Kinh tế học tăng trưởng
Kinh tế học về các vấn đề xã hội
Quản trị nhân lực
Kinh tế lao động nâng cao
Đô thị hóa và phát triển
Kinh tế học biến đổi khí hậu
3. Kiến thức chuyên sâu Kinh tế học
[Tự chọn 7 học phần trong các môn sau]
Phân tích kinh tế vi mô 1, 2
Phân tích kinh tế vĩ mô 1, 2
Chuyên đề ứng dụng phân tích định lượng trong kinh tế học 1, 2
Kinh tế học nguồn thu ngân sách chính phủ
Phân tích đầu tư trong thị trường tài chính
Kinh tế học chi tiêu Chính phủ
Chuyên đề Những vấn đề cập nhật về Kinh tế Vi mô
Chuyên đề Những vấn đề cập nhật về Kinh tế Vĩ mô
4. Chuyên đề thực tập

Cơ hội việc làm và mức lương ngành Kinh tế học

Sinh viên ngành Kinh tế ra trường có thể làm những công việc gì?

Sinh viên tốt nghiệp ngành Kinh tế học sẽ có rất nhiều cơ hội việc làm tại các cơ quan quản lý kinh tế thuộc doanh nghiệp, cơ quan nhà nước, tổ chức tín dụng, tổ chức quốc tế, phi chính phủ, tổ chức xã hội, đoàn thể… Các công việc này có thể là:

Chuyên viên phân tích và hoạch định chính sách, thẩm định, tư vấn đầu tư và quản trị chiến lược, nghiên cứu thị trường, tư vấn về lao động và quản lý nhân sự cho các tổ chức trên.

  • Các cán bộ, công nhân viên chức làm việc trong các tổ chức đoàn thể và xã hội.
  • Giảng viên giảng dạy các chuyên ngành về kinh tế học.

Một số công việc khác hơi xa chuyên ngành nhưng vẫn có thể đảm nhận như:

  • Chuyên viên kinh doanh
  • Chuyên viên tín dụng
  • Chuyên viên phân tích thị trường chứng khoán

Mức lương ngành Kinh tế

Mức lương khởi điểm của sinh viên ngành Kinh tế mới ra trường vào khoảng 6 – 8 triệu tùy vị trí công việc. Nếu tích lũy đủ kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm làm việc, bạn hoàn toàn có thể đạt được những mức lương lớn hơn nhiều.

Trên đây là một số thông tin tổng hợp quan trọng về ngành Kinh tế học. Chúc các bạn đưa ra những lựa chọn đúng đắn và phù hợp nhất trong chọn trường, chọn ngành.

Học ngành kinh tế sẽ ra làm gì? Làm công việc gì? Xin việc ở đâu?.

Trước tới giờ chúng ta cứ nghe tới chuyện học ngành kinh tế, kinh tế là một khái niệm vĩ mô, nó có rất nhiều những ngành học khác ở trong. Và tất cả các câu hỏi như:
– Học ngành kinh tế ra trường làm gì? – Học ngành quản lý kinh tế ra làm gì? – Ngành kinh tế thương mại làm gì? – Tin học kinh tế ra làm gì? – Ngành kinh tế học ứng dụng ra làm gì? – Học ngành kinh doanh quốc tế ra làm gì? – Sinh viên học luật kinh tế ra trường làm gì? – Sinh viên học kinh tế đối ngoại ra trường làm gì?

– Học kinh tế nông nghiệp ra trường làm gì?

Kinh tế học là gì? Đại học kinh tế ra trường làm gì?
Kinh tế là khối ngành sau khi học sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức sâu rộng về kinh tế nhằm chuẩn bị cho sinh viên trước những cơ hội việc làm trong các doanh nghiệp trong nước, nước ngoài và thậm chí là có thể làm ở các cơ quan nhà nước.

Các công việc liên quan như: Kế toán, kiểm toán, quản trị kinh doanh, Marketing … mọi người có thể lựa chọn cho mình 1 việc làm thích hợp. Ngành kinh tế gồm những ngành nào? Chuyên ngành nào tốt nhất

Khối ngành, khoa kinh tế rất rộng, đào tạo rất nhiều nhân lực trong nhiều lĩnh vực khác nhau nhưng hiện nay có một số ngành hot mà sinh viên thi rất nhiều:

Nhóm các chuyên ngành liên quan đến quản trị: quản trị kinh doanh, quản trị lữ hành, quản trị nguồn nhân lực, kinh doanh quốc tế, thương mại, ngoại thương, marketing,… Ngành này cung cấp kiến thức rất rộng và kĩ năng giúp bạn trở thành nhà quản trị trong tương lai. Như kinh doanh quốc tế, thương mại, ngoại thương và marketing thì các bạn sẽ được học sâu hơn về các môn chuyên ngành kinh tế để từ đó có kiến thức căn bản phục vụ cho công việc sau này chứ không học kiến thức tổng quát như ngành quản trị.

Nhóm ngành tài chính: Học ngành này các bạn sẽ có các kiến thức kinh tế tài chính doanh nghiệp, quản trị tài chính các công ty đa quốc gia, tài chính quốc tế, hoạch định ngân sách vốn đầu tư, đầu tư chứng khoán, phân tích tài chính, hệ thống thông tin tài chính, thị trường chứng khoán, nghiệp vụ ngân hàng và bảo hiểm. Bạn sẽ tính toán được khả năng sinh lợi của dự án và đưa ra quyết định trong việc đầu tư; nhìn được hướng đi của dòng tiền trong tương lai và khả năng phân tích thị trường.

Kế toán và kiểm toán: Tùy các trường hai ngành này có thể gộp lại học tách ra. Tuy nhiên, công việc sau này của hai ngành này tương đối giống nhau. Cũng làm việc với sổ sách và các con số nhưng kiểm toàn là người kiểm tra công việc của người làm kế toán.

Nhóm ngành quản trị kinh doanh: Đào tạo sinh viên có nền kiến thức về khoa kinh tế và quản trị kinh doanh, có kiến thức chuyên sâu về quản trị doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, truyền thông kinh doanh, bưu chính viên thông giao thông vận tải và các lĩnh vực kinh doanh khác.

Sinh viên có kĩ năng thực hiện toàn diện các chức năng quản trị doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực trên như: tạo lập doanh nghiệp mới, xây dưng và tổ chức thực hiện chiến lược, kế hoạch kinh doanh, chính sách kinh doanh, chương trình, dự án kinh doanh của doanh nghiệp, tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp; tổ chức điều hành và kiểm soát quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phân tích, chẩn đoán, đánh giá các doanh nghiệp,… hoặc đơn giản có thể làm việc ở các vị trí kinh doanh, marketing… ở bất kỳ doanh nghiệp nào.

Kinh tế đối ngoại: Sau khi tốt nghiệp, người học có thể làm: Tư vấn xây dựng chiến lược, các phương án kinh doanh và các tác nghiệp kinh doanh, quản lý điều hành doanh nghiệp, trước hết là ở các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, liên doanh với nước ngoài, các dịch vụ đối ngoại, trang bị các kiến thức nghiệp vụ về xuất, nhập khẩu, đầu tư nước ngoài, và các dịch vụ thu ngoại tệ như: Xây dựng chiến lược kinh doanh, nghiên cứu thị trường nước ngoài, đàm phán và ký kết hợp đồng; triển khai và hoàn tất một nghiệp vụ kinh doanh quốc tế, hỗ trợ và điều hành các hoạt động thường nhật của các doanh nghiệp.

Ngoài ra mọi người cũng có thể tìm hiểu thêm các trường đại học dễ xin việc khi ra trường, đây là những trường có danh tính và đảm bảo chất lượng đầu ra cho mọi người.

Ngành kinh tế thi khối nào?
Khi thi vào ngành kinh tế bạn có thể thi khối A, khối A1, khối D, khối D1 và chọn những trường bạn yêu thích.

Ngành kinh tế học trường nào?
Là một ngành “hot” thì đồng nghĩa với việc sẽ có nhiều sinh viên theo học và cũng có nghĩa là sẽ có rất nhiều trường đào tạo. Điều đó gây hoang mang cho các bạn học sinh không biết liệu mình nên học trường nào? Về những trường tồn tại lâu đời và uy tín trong ngành: ĐH Kinh tế TP.HCM, ĐH Ngoại thương [Hà Nội, TP.HCM], ĐH Kinh tế Quốc dân, ĐH Kinh tế – Luật,…

Ngành kinh tế có nhiều công việc đem lại thu nhập tốt, nhưng tính chất công việc lại khác nhau, thiếu kinh nghiệm chuyên môn, yếu tố ngoại ngữ và kỹ năng mềm, không nắm được kiến thức tổng quát về tình hình kinht ế xã hội là những trở ngại khiến không ít sinh viên khó khăn khi ra trường để lựa chọn hướng đi phù hợp cho mình.

Có cách nào khắc phục nếu không có bằng?
Việc không có bằng nhưng nếu bạn có kinh nghiệm thì rất dễ khắc phục, bạn có thể làm bằng đại học không cần đặt cọc tại đơn vị lambanggiaongay, dịch vụ của chúng tôi chuyên làm bằng chất lượng, đảm bảo là bằng thật, với nhiều năm uy tín trên thị trường và đã rất nhiều người sử dụng dịch vụ của chúng tôi, chúng tôi cam kết đó là bằng thật, bao soi, bao công chứng trên toàn quốc.

Để có được tấm bằng cử nhân kinh tế để xin việc tốt, hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn và báo giá, chắc chắn bạn sẽ hài lòng về dịch vụ chuyên nghiệp chúng tôi cung cấp cho bạn.
Trên đây là câu giải đáp khá cụ thể về câu hỏi “sinh viên kinh tế ra trường làm gì” hy vọng bài chia sẽ trên sẽ là 1 kiến thức hữu ích giúp các anh chị có thể định hướng cho con đường học hành cũng như lựa chọn khối học và ngành học cho mình 1 cách đúng đắn.

Đăng kí thi, liên hệ:

Hotline: 0962.780.856  [Ms.Trang]

Video liên quan

Chủ Đề