Hoàn cảnh lịch sử nào sau đây tạo nên sự thay đổi căn bản trong so sánh lực lượng

           Lịch sử: Vào cuối năm 1974 - đầu năm 1975, nhận thấy tình hình so sánh lực lượng ở Miền Nam có sự thay đổi mau lẹ có lợi cho cách mạng, Bộ Chính trị Trung ương Đảng đã đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn Miền Nam trong hai năm 1975 và 1976. Bộ Chính trị nhấn mạnh “Cả năm 1975 là thời cơ” và chỉ rõ “nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng hoàn toàn Miền Nam trong năm 1975”. Bộ Chính trị cũng nhấn mạnh cần tranh thủ thời cơ đánh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân, giữ gìn tốt cơ sở kinh tế, công trình văn hóa, giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh. Sau chiến thắng của quân ta ở chiến dịch Tây Nguyên và chiến dịch Huế - Đà Nẵng, Bộ Chính trị đã nhận định: “Thời cơ chiến lược đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng Miền Nam” và đã đưa ra quyết định: “Phải tập trung nhanh nhất lực lượng, binh khí kỹ thuật và vật chất giải phóng Miền Nam trước mùa mưa”, đồng thời chiến dịch giải phóng Sài Gòn - Gia Định được Bộ Chính trị quyết định mang tên “Chiến dịch Hồ Chí Minh”. Trước khi tấn công giải phóng Sài Gòn, quân ta đã tiến công Xuân Lộc và Phan Rang, đây là những căn cứ phòng thủ trọng yếu của địch để bảo vệ Sài Gòn từ phía đông.

           Vào lúc 17 giờ ngày 26/4, quân ta đã nổ súng mở đầu chiến dịch, năm cánh quân của ta đã vượt qua tuyến phòng thủ của địch để tiến vào trung tâm Sài Gòn, đánh chiếm các cơ quan đầu não của chúng. 10 giờ 45 phút ngày 30/4, xe tăng và bộ binh của ta tiến vào Dinh Độc Lập, bắt toàn bộ Nội các của Sài Gòn, Dương Văn Minh vừa lên chức tổng thống ngày 28/4 đã phải tuyên bố đầu hàng quân ta không điều kiện. Đến 11 giờ 30 phút cùng ngày, lá cờ cách mạng tung bay trên Dinh Độc Lập, báo hiệu sự toàn thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.

           Ý nghĩa: Ngày 30 tháng 4 năm 1975 đã đi vào lịch sử dân tộc như một mốc son chói lọi đưa đất nước ta bước vào một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta từ đây tập trung sức lực và trí tuệ hàn gắn vết thương chiến tranh xây dựng cuộc sống mới; xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

           Chiến thắng ngày 30/4/1975 là thành quả vĩ đại trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội do Đảng ta và chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo; là trang sử hào hùng, chói lọi trên con đường dựng nước và giữ nước hàng ngàn năm lịch sử của dân tộc. Quân và dân ta đã đánh thắng kẻ thù lớn mạnh và hung hãn nhất của loài người tiến bộ; kết thúc oanh liệt cuộc chiến đấu 30 năm giành độc lập tự do, thống nhất cho Tổ quốc; chấm dứt ách thống trị hơn một thế kỷ của chủ nghĩa thực dân cũ và mới trên đất nước ta; là thắng lợi tiêu biểu của lực lượng cách mạng thế giới, góp phần thúc đẩy cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì mục tiêu độc lập dân tộc, hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội; cổ vũ động viên các dân tộc đang tiến hành công cuộc giải phóng dân tộc, chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới trên toàn thế giới.

           Năm 2021 là năm diễn ra nhiều sự kiện trọng đại của đất nước như tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XV, đại biểu hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026. Đây cũng là năm đầu tiên triển khai các nghị quyết nhiệm kỳ của Trung ương, Quốc hội, Chính phủ, đặc biệt là kế hoạch phát triển kinh tế đất nước giai đoạn 2021-2026 trong bối cảnh dự báo kinh tế - xã hội trong cả nước và quốc tế tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. Chúng ta càng tự hào, tin tưởng vào sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt tài tình của Đảng cộng sản Việt Nam, vào tinh thần quật cường bất khuất và trí thông minh, sáng tạo của dân tộc ta, của quân đội ta. Mỗi người dân Việt Nam nguyện tiếp tục phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tinh thần tự lực, tự cường, tinh thần đại đoàn kết toàn dân, quyết tâm vươn lên hoàn thành tốt các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh theo chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng đề ra./.

Hà Văn Dương

Hoàn cảnh lịch sử tạo nên sự thay đổi căn bản trong so sánh lực lượng có lợi cho cách mạng miền Nam kể từ đầu năm 1973 là

Mĩ tuyên bố ngừng ném bóm đánh phá hoàn toàn miền Bắc. Mĩ kí Hiệp định Pari và rút quân đội ra khỏi nước ta. Mĩ kí Hiệp định Viêng Chăn lập lại hòa bình ở Lào. vùng giải phóng của ta được mở rộng và lớn mạnh.

Câu 1. Hoàn cảnh lịch sử tạo nên sự thay đổi căn bản trong so sánh lực lượng có lợi cho cách mạng miền Nam kể từ đầu năm 1973 là A. Mĩ tuyên bố ngừng ném bom đánh phá hoàn toàn miền bắc. B. Mĩ kí Hiệp định Pari và rút quân đội ra khỏi nước ta. C. Mĩ kí Hiệp định Viêng Chăn lập lại hòa bình ở Lào D. vùng giải phóng của ta được mở rộng và lớn mạnh

Hoàn cảnh lịch sử tạo nên sự thay đổi căn bản trong so sánh lực lượng có lợi cho cách mạng miền Nam kể từ đầu năm 1973 là

A.

Vùng giải phóng của ta được mở rộng và lớn mạnh.

B.

Mĩ tuyên bố ngừng ném bom đánh phá hoàn toàn miền bắc.

C.

Mĩ kí Hiệp định Pari và rút quân đội ra khỏi nước ta.

D.

Mĩ kí Hiệp định Viêng Chăn lập lại hòa bình ở Lào

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

Đáp án đúng là C!

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 - Lịch sử 12 - Đề số 6

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trong thời kì 1954-1975, sự kiện nào đánh dấu bước phát triển của cách mạng ở miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?

  • Tội ác tàn bạo nhất của Mĩ trong việc đánh phá miền Bắc nước ta

  • Điểm chung về hướng tiến công của quân ta trong cuộc tiến công chiến lược Đông - xuân 1953 - 1954 và chiến dịch Tây Nguyên [3 - 1975] là gì?

  • Ngày 1/11/1968, đế quốc Mĩ đã tuyên bố

  • Dữ kiện nào không phải là nội dung của Hiệp định Pari [1973] về Việt Nam?

  • Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào “Đồng Khởi” là gì?

  • “Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi. Đế quốc Mỹ nhất định phải cút khỏi nước ta”. Nội dung trên được trích dẫn từ tư liệu nào?

  • Hiệp định Pari [1973] có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của dân tộc ta:

  • Đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng [9/1960] xác định cách mạng miền Bắc

  • Một điểm khác nhau giữa các chiến lược chiến tranh mà đế quốc Mỹ tiến hành trong quá trình xâm lược Việt Nam [1954 - 1975] là

  • Cuối 1974 đầu 1975 ta mở hoạt động quân sự ở Nam Bộ với trọng tâm là ở

  • Có ý kiến cho rằng Mỹ không thua trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam [1954 - 1975]. Ý kiến đó là đúng hay sai? Vì sao?

  • Hội nghị Ban chấp hành trung ương đảng lần thứ 21 [7-1973] đã nêu rõ nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam trong giai đoạn hiện tại là

  • Đường lối cách mạng xuyên suốt của Đảng ta trong thời kỳ 1954 – 1975 là

  • Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam được Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam [tháng 7 - 1973] xác định là gì?

  • Chiến dịch nào mở màn cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975 ở miền Nam Việt Nam?

  • Chiến thắng Ấp Bắc diễn ra vào thời gian nào?

  • Cuộc tổng tiến công và nổ dậy Xuân 1975 đã diễn ra qua chiến dịch lớn là

  • Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III [9/1960] của Đảng đã chỉ rõ cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò:

  • Chiến lược “ ngăn chặn” do ai đề ra ?

  • Trên mặt trận quân sự chiến thắng nào của ta có tính chất mở màn cho việc đánh bại chiến lược “chiến trang đặc biệt “ của Mĩ?

  • Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” mục đích chính của Mĩ khi tiến hành dồn dân lập Ấp chiến lược là

  • Thắng lợi nào dưới đây chứng tỏ quân dân miền Nam có khả năng đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt của Mỹ?

  • Hoàn cảnh lịch sử tạo nên sự thay đổi căn bản trong so sánh lực lượng có lợi cho cách mạng miền Nam kể từ đầu năm 1973 là

  • Nội dung nào dưới đây phản ánh điểm khác biệt giữa cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai so với chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của đế quốc Mỹ?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Hai điện tích điểm q1 = - 9μC, q2 = 4 μC đặt lần lượt tại A, B cách nhau 20cm. Tìm vị tríđiểm M tại đóđiện trường bằng không:

  • Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp của nhau [được trộn theo tỉ lệ mol 1: 10: 5 và thứ tự phân tử khối tăng dần] tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Công thức phân tử của ba amin là:

  • Nung nóng hoàn toàn một ankan X với nhiệt độ, áp suất và xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp Y gồm propen, etilen, metan và hidro. Vậy X có thể là [biết rằng giả sử chỉ có X tham gia phản ứng]:

  • Hai điện tích điểm q1 = - 4 μC, q2 = 1 μC đặt lần lượt tại A và B cách nhau 8cm. Xác định vị tríđiểm M tại đó cường độđiện trường bằng không:

  • Đốt cháy hoàn toàn một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít khí N2 [đktc]. Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2, trong đó oxi chiếm 20% thể tích không khí. Số đồng phân cấu tạo của X là

  • Khi thực hiện phản ứng crackinh một ankan X thu được hỗn hợp hidrocacbon gồm ankan và anken trong đó có chứa một anken là C3H6. Vậy X không thể là:

  • Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang nhiễm điện trái dấu đặt trong dầu, điện trường giữa hai bản làđiện trường đều hướng từ trên xuống dưới và có cường độ 20 000V/m. Một quả cầu bằng sắt bán kính 1cm mang điện tích q nằm lơ lửng ở giữa khoảng không gian giữa hai tấm kim loại. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3, của dầu là 800kg/m3, lấy g = 10m/s2. Tìm dấu vàđộ lớn của q:

  • Hỗn hợp khí E gồm amin bậc III no, đơn chức, mạch hở và hai ankin. Đốt cháy hoàn toàn 0,15mol hỗn hợp E cần dùng 11,2 lít O2 [đktc], thu được hỗn hợp F gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng dung dịch KOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 20,8 gam. Phần trăm khối lượng của amin trong hỗn hợp E là:

  • Tìm nhận xét đúng trong các nhận xét dưới đây:

  • Hai điện tích q1 = q2 = q đặt trong chân không lần lượt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng l. Tại I người ta thấy điện trường tại đó bằng không. Hỏi I có vị trí nào sau đây:

Video liên quan

Chủ Đề