Giao lưu và tiếp biến với văn hóa

Tiếp xúc và giao lưu văn hóa là hiện tượng phổ biến của xã hội loài người, là quy luật vận động, phát triển của mọi nền văn hóa. Giao lưu văn hóa phản ánh sự học hỏi và tiếp nhận tri thức, kinh nghiệm của các quốc gia trên nhiều lĩnh vực, trước hết là những thành tựu về trí tuệ, khoa học, công nghệ, về kinh nghiệm tổ chức, quản lý nhà nước. Lịch sử giao lưu văn hóa quốc tế đưa lại cho nhân loại ánh sáng trí tuệ, những phát minh, những kinh nghiệm trong lao động sáng tạo. Với đặc điểm gần gũi về không gian địa lý, với tính chất cởi mở, khoan dung, văn hóa Việt Nam từ rất sớm đã có điều kiện thuận lợi để tiếp xúc, giao lưu, tiếp biến với các nền văn hóa khác. Trong đó, tiếp xúc và giao lưu văn hóa Việt Nam - Trung Quốc có thể nói là mối giao lưu lâu dài, thường xuyên, nhiều thăng trầm, đồng thời cũng là quan hệ bền vững, đạt nhiều thành tựu và có ảnh hưởng lớn đến mỗi quốc gia.

Trong lịch sử, những yếu tố văn hóa Trung Hoa đã đi vào Việt Nam bằng nhiều con đường khác nhau, đan xen chồng chéo, ở mức độ đậm nhạt khác nhau với cách ứng xử không giống nhau. Con đường triều đình và Nho sĩ được xem là con đường chính thống mà sử sách ghi chép khá đầy đủ. Đây là con đường chuyển tải có hệ thống và có chủ trương bằng chính sách đồng hóa áp đặt, nhưng thường hay vấp phải sự phản kháng từ phía tiếp nhận [chống đồng hóa]. Ở chiều ngược lại, con đường dân gian - đi từ thông thương, di cư, cộng cư, hòa nhập thường diễn ra âm thầm và lặng lẽ thông qua các tầng lớp nhân dân lao động người Hoa. Con đường này mang tính chất tự nguyện và theo quy luật: “truyền” và “tiếp nhận”. Cả hai dạng thức của tiếp xúc, giao lưu, tiếp biến văn hóa cưỡng bức và tự nguyện của mối quan hệ giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Hoa đều là nhân tố cho sự vận động của văn hóa Việt Nam qua diễn trình lịch sử. Việc thâu hóa, bản địa hóa có ý thức những giá trị văn hóa Trung Hoa để làm giàu cho văn hóa dân tộc ta đã đạt được những thành tựu đáng kể, biểu hiện phong phú trong các lĩnh vực: sinh hoạt đời sống [ăn, mặc, ở…], phong tục tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng, ngôn ngữ, văn tự, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, hội họa...

Nhằm giúp bạn đọc có thêm tài liệu về quá trình tiếp xúc và giao lưu văn hóa Việt Nam - Trung Quốc như là quy luật phát triển của văn hóa, quy luật tất yếu của đời sống, một nhu cầu tự nhiên của con người; ảnh hưởng từ quá trình này đối với văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia sự thật xuất bản cuốn sách Tiếp xúc và giao lưu văn hóa Việt - Hoa trong lịch sử của GS. Phạm Đức Dương và TS. Châu Thị Hải, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam [đồng chủ biên].

Cuốn sách tập hợp 12 bài viết của các chuyên gia, nhà nghiên cứu uy tín trong và ngoài Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, tập trung tìm hiểu những yếu tố Trung Hoa trong các loại hình văn hóa thuần túy bản địa cũng như vai trò của người Hoa trong việc chuyển tải văn hóa ở Việt Nam, nêu rõ những đặc điểm của sự hội nhập văn hóa Việt - Hoa và những biểu hiện cụ thể của sự hội nhập đó trên cơ sở sự kết hợp giữa các yếu tố "nội sinh" với yếu tố "ngoại sinh", trong đó hệ giá trị xã hội và tâm thức dân tộc đóng vai trò quan trọng là "màng lọc" để tiếp nhận những yếu tố văn hóa của các dân tộc khác, giúp cho văn hóa dân tộc phát triển mà vẫn giữ được sắc thái riêng của mình.

Cuốn sách này đã được xuất bản lần đầu tiên năm 1998 với tiêu đề Bước đầu tìm hiểu sự tiếp xúc và giao lưu văn hóa Việt - Hoa trong lịch sử. Trong lần xuất bản này, ghi nhận những đóng góp khoa học của các tác giả mà đến nay phần lớn đã đi xa, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật cố gắng giữ đúng tinh thần các bài nghiên cứu và coi đây là kết quả tham khảo, góp phần tìm hiểu sâu sắc và đầy đủ hơn sự giao tiếp văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng.

FACT Sheet President Joseph R. Biden and General Secretary Nguyen Phu Trong Announce the U.S.-Vietnam Comprehensive Strategic Partnership The White House

  • Mẫu Công hàm - Mẫu công hàm kĩ năng soạn thảo văn bản
  • TIỂU LUẬN VHVN - tiểu luận môn văn hóa viet nam
  • TIỂU LUẬN CUỐI KÌ MÔN VĂN HÓA VIỆT NAM VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ

Related documents

  • 2021-TV5-ĐỀ-THI-TUYỂN-TRỢ-GIẢNG
  • Đề kiểm tra Anh 7 Global MID-TERM TEST [ Semester 1]
  • Quan ly chat luong dich vu khach san cong doan Viet Nam
  • Quan tri chat luong dich vu tai khach san green plaza
  • TG - good
  • Danh muc khoa luan K43 2020

Preview text

NỘI DUNG

“VĂN HÓA VIỆT NAM MANG TÍNH TỔNG HỢP VÀ HỖN DUNG” QUA

GIAO LƯU TIẾP BIẾN VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY

Xuyên suốt chiều dài lịch sử, Việt Nam đã trải qua những quá trình giao lưu với các nền văn hóa khác nhau để từ đó hỗn dung và tổng hợp nên một nền văn hóa hoàn chỉnh mang bản sắc Lạc Hồng. Trog số đó không thể nào không nhắc tới sự ảnh hưởng của văn hóa phương Tây, đặc biệt là văn hóa Pháp, Nga và Mỹ. Sự tiếp xúc này hầu hết diễn ra trong hoàn cảnh chủ nghĩa thực dân và đế quốc đang diễn ra tại Việt Nam, song nó đã góp phần thúc đẩy quá trình hiện đại hóa đất nước. Bằng việc kết hợp các yếu tố ngoại sinh và những yếu tố sẵn có , Việt Nam đã tạo ra một cấu trúc văn hóa vừa hiện đại vừa mang tính dân tộc. Sau đây là tổng quan về quá trình giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và phương Tây.

  1. Các biểu hiện của văn hóa hỗn dung giữa Việt Nam và phương Tây 1. Giai đoạn đầu XVI – cuối XIX [1858] a. Bối cảnh lịch sử Sự thâm nhập văn hóa phương Tây vào Việt Nam được biểu hiện qua hai đường chủ yếu là thương mại và truyền giáo. Ở giai đoạn này, ảnh hưởng của phương Tây chỉ ở mức độ tạo sức ép và gián tiếp can thiệp vào chính sách của nhà nước phong kiếnViệt Nam. Sự kiện đánh dấu sự kết thúc của giai đoạn này là hành động Pháp nổ súng chính thức xâm lược Việt Nam [1858].
  1. Ảnh hưởng của Công giáo
  • Thời gian: Từ những thập niên đầu của XVI ở Việt Nam đã có các giáo sĩ phương Tây đến truyền giáo. 1533 là mốc thời gian đánh dấu việc truyền Công giáo vào Việt Nam.
  • Biểu hiện của hỗn dung:  Trước đây, đạo Công giáo trước cộng đồng Vatican II loại bỏ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. Thế nhưng để phù hợp với nền văn hóa nội sinh của Việt Nam, tín hữu Công giáo đã thực hiện những nghi lễ tưởng niệm, thờ cúng tổ tiên. Bàn thờ tổ tiên được đặt thấp hơn một chút bàn thờ chúa, với bát hương và hai chân nến hai bên. Vào những ngày giỗ, người Công giáo cũng tổ chức theo tập tục của địa phương như: thắp hương, dâng hoa quả để tỏ lòng thành,...

 Hình tượng đức mẹ Maria trở thành nhân vật được nhắc đến rất nhiều trong đạo Công giáo do mối tương đồng với truyền thống thờ Mẫu của nước ta. Vào tháng hoa kính đức mẹ, người Công giáo còn đặc biệt tổ chức dâng hoa để tỏ lòng sùng kính.  Kiến trúc phương Tây theo đạo Công giáo du nhập vào Việt Nam, song các công trình này đều biến đổi phù hợp với môi trường, khí hậu Việt Nam. Thay vì các tòa nhà cao và phòng ốc thấp như ở phương Tây thì các công trình khi hòa vào văn hóa Việt Nam lại mang nét đặc trưng của đất nước ta: chiều cao tối đa hai tầng với mái hiên, mái che cửa sổ để che mưa nắng, kết hợp cùng bố cục tam quan, lầu bát giác với hệ thống mái ngói,... Ví dụ điển hình là nhà thờ Phát Diệm [Ninh Bình] – một trong những công trình kiến trúc độc đáo của Việt Nam, đồng thời là một trong những nhà thờ công giáo vào loại cổ nhất Đông Nam Á.

khoảng thời gian từ năm 1113 đến năm 1145] cho xây dựng nhằm tôn vinh, gắn kết với thần Vishnu và để kỷ niệm sự tái thống nhất của vương quốc sau một thời gian dài nội chiến, xung đột liên miên.

  • Sắc màu văn hóa ở các quốc gia Thái Lan, Lào, Myanmar. Hệ tư tưởng Phật giáo chi phối đời sống văn hóa xã hội. Ở Thái Lan, Phật giáo được coi là quốc giáo với số tín đồ chiếm tỷ lệ 92,1% dân số cả nước... còn lại là: Hồi giáo: 3,9%; tôn giáo dân gian Trung Quốc: 1,7%; Thiên chúa giáo: 1,1%; các tôn giáo khác: 1,2% [3]. Chính phủ và người dân Thái Lan vô cùng tôn trọng và tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển với những Viện Phật học, Tăng đoàn Phật giáo hay là các trường đại học Phật giáo... Không những thế, Thái Lan còn là một trong những quốc gia lưu giữ được rất nhiều các công trình Phật giáo nổi tiếng bao gồm các chùa chiền và hệ thống kinh kệ.
  • Cũng như Thái Lan, Lào là xứ sở của Phật giáo. Đạo Phật đã ăn sâu vào tư tưởng của người dân Lào, điều này được biểu hiện trong ngôn ngữ, nghệ thuật, kiến trúc, văn học... Đạo Phật được truyền vào xứ Lào trong triều Vua Dvaravati vào TK VII và từ TK XIV, Phật giáo đã trở thành quốc giáo. Người dân Lào thấm nhuần trong mình những lời Phật dạy, tin vào luật nhân quả với triết lý: Ở hiền gặp lành, Ác giả ác báo...
  • Văn hóa Philippines mang một sắc màu riêng của Công giáo. Philipines là một trong hai nước tại châu Á [cùng với Đông Timor] có cộng đồng Công giáo La Mã chiếm đa số dân [khoảng 85%] và là một trong những nước chịu ảnh hưởng của văn hóa phương Tây sớm hơn cả. Trong suốt hơn 350 năm là thuộc địa của Tây Ban Nha và gần 50 năm là thuộc địa của Hoa Kỳ, văn hóa Philippines chịu ảnh hưởng lớn từ 2 quốc gia này, đặc biệt là Công giáo. Công giáo du nhập vào đây từ TK XVI và cho đến nay vẫn là tôn giáo chi phối nhiều mặt trong đời sống quốc gia này.

 Như vâ ̣y, sự đa dạng văn hóa từ góc độ tôn giáo thể hiện qua sự phân chia thành 5 sắc màu. Sự đa dạng ấy không chỉ biểu hiện trong bức tranh tổng thể của cả khu vực mà mỗi nước trong từng nhóm được phân chia cũng không “đồng nhất” về văn hóa... Ngay trong Phật giáo cũng có sự khác nhau: cũng là công trình thờ Phật nhưng chùa chiền ở Việt Nam, Lào, Thái Lan khác với ở Campuchia, Myanmar; tháp Bayon không giống với Borobudur hay chùa Pagan. Tuy cùng là công trình Hindu giáo giáo nhưng Angkor Vat [Campuchia] không giống với đền Mỹ Sơn [Việt Nam]. Điều này chính là minh chứng cho sự đa dạng văn hóa ở mỗi quốc gia Đông Nam Á trong tiến trình phát triển của mình.

  1. Giai đoạn nửa XIX – giữa XX a. Bối cảnh lịch sử Đây là giai thực dân Pháp xâm lược Việt Nam đem theo những ảnh hưởng văn hóa đậm chất phương Tây vào Việt Nam qua nhiều lĩnh vực đa dạng như: ẩm thực, giao thông, kiến trúc,.. Phần phân tích dưới đây sẽ tập trung vào hai yếu tố chính của quá trình tiếp biến văn hóa là ẩm thực và nghệ thuật. b. Ảnh hưởng của ẩm thực
  2. Thời gian: những năm 80 của thế kỷ XX
  3. Biểu hiện của hỗn dung:  Người Pháp với niềm yêu thích chế biến thịt bò đã cự tuyệt những món ăn địa phương và chỉ trung thành với những món ăn đặc trưng của Pháp. Với sự nhảy bén, một số người Việt đã bắt đầu mổ bò để bán thịt bít tết. Họ tận dụng xương và những mẩu thịt vụn để chế biến món “Xáo trâu” [nhưng thay thịt trâu bằng thịt bò], từ đó phở ra đời.
  4. Giai đoạn từ đầu thế kỉ XX đến nay a. Bối cảnh lịch sử
  5. 1954 Việt Nam kí hiệp định Giơ-ne-vơ với Pháp, đất nước bị chia cắt thành 2 miền, miền Nam nằm dưới sự thống trị của Mĩ, bị phụ thuộc hoàn toàn về kinh tế và chính trị vào Mĩ. Trong khi đó miền Bắc dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, đi lên xây dựng đất nước theo mô hình Chủ nghĩa xã hội.
  6. 1975 đất nước thống nhất, tồn tại trên thế giới như một quốc gia có chủ quyền, có vị thế bình đẳng với các nước trên thế giới. Từ giai đoạn này, nước ta tiến xa hơn trong công cuộc tiếp xúc với nền văn hóa Đông – Tây và tiến tới giao lưu mang tính toàn cầu với nhiều hình thức giao lưu văn hóa mới. Phần phân tích dưới đây sẽ đề cập đến sự giao lưu văn hóa Việt Nam với đất nước Mĩ và Xô Viết.
  1. Giao lưu với văn hóa Mĩ  Tích cực
  • Các sản phẩm văn hóa của Mỹ trong một thời gian ngắn đã ồ ạt chiếm lĩnh thị trường Việt Nam. Phim ảnh, băng đĩa, sách báo, áo quần, thức ăn nhanh, đồ uống đóng hộp, hàng hóa tiêu dùng... Riêng về văn học, đã có hàng trăm đầu sách của các nhà văn Mỹ được dịch và xuất bản với số lượng hàng vạn bản.
  • tựu khoa Thành học kĩ thuật: Tuy đất nước ta tiếp xúc nền văn hóa Mỹ trong thời kì này một cách thụ động, song không thể phủ nhận rằng việc tiếp xúc

với nền kĩ thuật khoa học Mĩ đã giúp đất nước có những thay đổi lớn trong các lĩnh vực: giao thông, xây dựng, lối sống văn minh công nghiệp,...

 Tiêu Cực Bên cạnh những ảnh hưởng tích cực, việc tiếp thu văn hóa Mĩ một cách bị động, thiếu chọn lọc đã làm ảnh hưởng tiêu cực đến nền văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đó là chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dụng.

  • Chủ nghĩa thực dụng, cá nhân và lối sống tuyệt đối hóa điều kiện vật chất và kĩ thuật:  Giải thích: chủ nghĩa thực dụng là chủ nghĩa với hạt nhân nền tảng là cái có lợi, là mục tiêu hữu dụng, là hiệu quả. Chủ nghĩa này đã tạo nên một phong trào có tính năng động, làm nổi lên vai trò của chủ thể, của cuộc sống con người, góp phần tích cực trong công cuộc phát triển của Mĩ. Nhưng chủ nghĩa thực dụng đã bị quân đội Mĩ và quân đội tay sai truyền bá sai lệch vào Việt Nam lúc đó, trở nên biến tướng, bị truyền bá với tất cả những hạn chế mà lược bỏ đi những nội dung tích cực. Từ đó sản sinh ra lối sống của “xã hội tiêu dùng” – lối sống tiêu dùng, sùng bái kĩ thuật, sùng bái vật chất.

 Biểu hiện: nguyên tắc đạo đức cơ bản của chủ nghĩa thực dụng là chủ chủ nghĩa cá nhân, vì mình và cho mình. Để đạt được lợi ích đó, những người theo chủ nghĩa thực dụng đã không từ bỏ mọi âm mưu, thủ đoạn, sẵn sàng chà đạp lên mọi thứ [kể cả luật lệ]. Cùng xuất hiện với đó là lối sống vị kỷ, vị lợi, buông thả bản thân để chạy theo đồng tiền mà bỏ rơi những phẩm chất quý báu của chính mình. Biểu hiện rõ nhất chính là những người chạy theo lợi ích vật chất – kinh tế bằng mọi giá.

hiện đại được chuyên gia Liên Xô giúp đỡ. Liên bang Xô Viết đã giúp Việt Nam đào tạo 52 các bộ khoa học – kỹ thuật, họ đã trở thành những hạt giống đầu tiên được đào tạo bài bản mà sau này trở thành lực lượng nòng cốt trong các ngành, lĩnh vực đời sống đất nước.

  • Đời sống tinh thần:  Văn học: Từ sau cách mạng tháng Tám, các tác phẩm văn học Nga bắt đầu phổ biến rất rộng rãi ở Việt Nam, chỉ tính từ năm 1945 – 1987 đã có 903 đầy sách văn học Nga và Xô Viết được dịch và giới thiệu ở nước ta. Nhiều đại văn hào và thi hào Nga như: Puskin, Trekhov, Solokhov, Dostoievski,...đã trở nên quen thuộc với công chúng Việt Nam. Văn học Nga – Xô Viết đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu, giúp độc giả Việt Nam cảm nhận và ngưỡng mộ vẻ đẹp đất nước Nga, tâm hồn Nga, tính cách Nga. Kinh nghiệm của văn học Nga – Xô Viết có ảnh hưởng quan trọng đến quan điểm thẩm mỹ và khuynh hướng sáng tác của nhiều nhà văn Việt Nam.  Điện ảnh: Đối với ngành điện ảnh non trẻ của Việt Nam thời kỳ đầu, điện ảnh Xô Viết gần như là người thầy, là khuôn mẫu cho lối làm phim cách mạng và nhiều thể loại khác như: phim truyện, phim tài liệu, hoạt hình, phim khoa học,... Tiêu biểu như: “Hai người lính”, “Chim vành khuyên”, “Kim Đồng”, “Chị Tư Hậu”, “Nổi gió”,... Qua những bộ phim này người xem có thể cảm nhận sự gần gũi và ảnh hưởng rõ nét của điện ảnh Xô Viết. Trong những năm tháng cam go của cuộc chiến tranh, chúng ta đã góp phần cổ vũ, khích lệ rất nhiều tinh thần yêu nước, nâng cao nhận thức thẩm mỹ và bồi dưỡng những giá trị nhân văn cao đẹp cho con người Việt Nam.  Âm nhạc:

Nhạc viện Traikovski là nơi đào tạo nhiều tài năng âm nhạc cho Việt Nam nhất: Đặng Thái Sơn, Tôn Nữ Nguyệt Minh, Tôn Thất Triêm, Đỗ Hồng Quân,... đều là những hạt giống được nuôi dưỡng từ đây. Liên Bang Nga cũng giúpViệt Nam đào tạo hạt nhân văn hóa nghệ thuật trong nhiều lĩnh vực khác như: mĩ thuật, múa, xiếc, nhiếp ảnh, kiến trúc,..ều họa sĩ được đào tạo từ trường họa Surikov. Các diễn viên mua bale, múa hiện đại, kiến trúc sư, nhiếp ảnh gia ấy đã trở thành lực lượng nòng cốt, tạo dựng nên diện mạo mới cho văn hóa Việt Nam thời kì đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội.  Có thể thấy, mối giao lưu văn hóa Nga – Việt được xây dựng và phát triển trên nền tảng của tình hữu nghị gắn bó lâu dài giữa hai nước, đã được thử thách và kiểm chứng bởi thời gian. Tiếp tục củng cố, phát triển mối quan hệ đó trên tinh thần đối tác chiến lược không những đem lại lợi ích chung cho nhân dân hai nước mà còn góp phần củng cố hòa bình, sự phát triển và ổn định của toàn khu vực và thế giới. II. Kết luận

Như vậy, từ sự phân tích trên ta có thể khẳng định sự giao lưu và tiếp biến với văn hóa phương Tây đã làm cho nền văn hóa Việt Nam ngày càng đặc sắc, phong phú. Và một lần nữa ta có thể khẳng định rằng văn hóa Việt Nam mang tính tổng hợp và dung chấp, chính kiểu văn hóa này đã làm đẹp thêm bức tranh bản sắc văn hóa dân tộc đồng thời là cái nôi nuôi dưỡng trong con người Việt Nam về ý thức dân tộc, tinh thần bảo vệ, giữ gìn và phát huy những giá trị tốt đẹp của dân tộc.

Chủ Đề