Giáo án sinh học 9 bài 45-46

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS tìm được dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống thực vật ở môi trường đã quan sát

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.

- Rèn kĩ năng quan sat, phân tích, so sánh.

3. Thái độ:

Giáo dục cho HS thêm yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

Tìm môi trường thích hợp cho HS thực hành

2. Học sinh:

Chuẩn bị dụng cụ:

- Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt cây

- Giấy kẻ li, bút chì.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp thực hành

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ thực hành.

2. Bài mới

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Sinh Học Lớp 9 - Lê Ngọc Thịnh - Tiết 47 - Bài 45+ 46: Thực Hành Tìm Hiểu Môi Trường Và Ảnh Hưởng Của Một Số Nhân Tố Sinh Thái Lên Đời Sống Sinh Vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Ngày dạy: 20/02/2009 Tiết 47 Bài 45+ 46: thực hành tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS tìm được dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống thực vật ở môi trường đã quan sát 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. - Rèn kĩ năng quan sat, phân tích, so sánh. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS thêm yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên II. chuẩn bị 1. Giáo viên: Tìm môi trường thích hợp cho HS thực hành 2. Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ: Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt cây Giấy kẻ li, bút chì. Iii. phương pháp dạy học Phương pháp quan sát Phương pháp vấn đáp Phương pháp thực hành IV. Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ thực hành. 2. bài mới Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: tìm hiểu môi trường sống của thực vật - GV đưa HS đến nơi đã lựa chọn làm môi trường quan sát - GV yêu cầu HS quan sát sinh vật có trong môi trường đó - GV phát vấn hỏi HS sau khi đã quan sát được một thời gian ? Em đã quan sát được những sinh vật nào trong môi trường này? Số lượng như thế nào? ? Theo em có những môi trường sống nào trong khu vực em quan sát? Môi trường nào có số lượng sinh vật nhiều nhất? Môi trường nào có số lượng sinh vật ít nhất? Vì sao? - HS theo GV đến nơi thực hành,quan sát môi trường sống à Đại diện nhóm phát biểuý kiến theo nội dung những gì GV hỏi Hoạt động 2: tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái lá cây - Sau khi cho HS quan sát tổng thể môi trường thực hànhà GV yêu cầu các em đi sâu vào tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái lá cây, còn động vật buổi sau sẽ quan sát - GV hướng dẫn cho HS quan sát lá cây chịu nhiều ảnh hưởng của sự thay đổi ánh sáng, biểu hiện ở những đặc điểm như thế nào? - Sau khi quan sát được một thời gian GV đặt câu hỏi: ? Từ những đặc điểm của phiến lá em hãy cho biết lá cây quan sát được là loại lá cây nào? HS quan sát hình thái của lá cây à HS thấy được lá cây ở phía dưới tán lá thường nằm ngang có thể nhận được nhiều ánh sáng. Cây có lá nằm ngang thường được xếp xen kẽ nhau nhờ đó mà các lá phía dưới có thể nhận được ánh sáng à HS xếp được những lá của các cây khác nhau vào 2 nhóm cây ưa bóng và cây ưa sáng 3. Thu hoạch GVnhận xét buổi thực hành: + Tuyên dương nhóm thực hành tốt, có ý thức học tập + Phê bình nhóm chuẩn bị chưa tốt ,làm chưa đúng yêu cầu à HS viết thu hoạch theo hướng dẫn của GV.

File đính kèm:

  • Tiet 47-B45-46.doc

GIÁO ÁN SINH HỌC 9BÀI 45-46: THỰC HÀNHTÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦAMỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTI. MỤC TIÊU:- Học sinh được những dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lênđời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát.- Qua bài học, HS thêm yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN.- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK và các tài liệu khác, quan sát tranh ảnh để tìmhiểu về môi trường, các nhân tố sinh thái và ảnh hưởng của chúng lên đời sống sinh vật.- Kĩ năng ứng phó với các tình huống có thể xảy ra trong quá trình tìm kiếm thông tin[ động vật,thực vật]- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực- Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm. Lớp.III.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC- Khảo sát thực địa- Hoàn tất một nhiệm vụ- Trực quan- Dạy học nhómIV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC- Dụng cụ:+ Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt cây.+ Giấy kẻ li, bút chì.+ Vợt bắt côn trùng, lọ, túi nilông đựng động vật.TaiLieu.VNPage 1+ Băng hình về đời sống động vật, thực vật – tác động tiêu cực, tích cực của con người đến môitrường của sinh vật.+ Tranh mẫu lá cây.III. Cách tiến hànhGV cho HS xem băng hình tại lớp.Hoạt động 1: Tìm hiểu môi trường sống của sinh vậtHoạt động của GVHoạt động của HS- Trước khi xem băng hình, GV cho HS kẻbảng 45.1 vào vở, thay tên bảng là “Cácloại sinh vật sống trong môi trường”- GVbật băng hình 2 – 3 lần.- Cá nhân kẻ bảng 45.1- GV lưu ý HS nếu không biét tên sinh vậttrong băng thì GV phải thông báo [có thể - Quan sát băng hình.theo họ, bộ].- Chú ý các nội dung trong bảng vàhoàn thành nội dung.- GV dùng băng đĩa hình và nêu câu hỏi:- Em đã quan sát được những sinh vật - HS trao đổi nhóm, thống nhát ý kiếntrả lời:nào? số lượng như thế nào?- Theo em có những môi trường sống nào + Đại diện nhóm trình bày, nhóm kháctrong đoạn băng trên? Môi trường nào có bổ sung: môi trường có điều kiện vềsố lượng sinh vật nhiều nhất? Môi trường ánh sáng, nhiệt độ... thì số lượng sinhvật nhiều, số loài phong phú.nào có số lượng sinh vật ít nhất? Vì sao?+ Môi trường sống có điều kiện sốngkhông thuận lợi thì sinh vật có số lượngít hơn.Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái lá câyHoạt động của GVHoạt động của HS- GV yêu cầu HS kẻ bảng 45.2 vào vở- Cá nhân kẻ bảng 45.2, quan sát băng- GV cho HS xem tiếp băng hình về thế hình.giới thực vật.- Hoàn thành các nội dung trong bảngTaiLieu.VNPage 2- GV lưu ý: dùng băng hình ở những loại 45.2 [lưu ý các cột 2, 3, 4].lá có những đặc điểm theo yêu cầu để HSquan sát kĩ hơn.- GV nêu câu hỏi sau khi HS xem băngxong:- Từ những đặc điểm của phiến lá, em hãycho biết lá cây quan sát được là loại lá - HS thảo luận nhóm kết hợp với điềucây nào? [ưa sáng, ưa bóng...]gợi ý SGK [trang 137]  điền kết quả- GV nhận xét, đánh giá hoạt động của cá vào cột 5 [bảng 45.2].nhân và nhóm sau khi hoàn thành bảng - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác[nội dung 1 và 2].nhận xét, bổ sung.Hoạt động 3: Tìm hiểu môi trường sống của động vậtHoạt động của GVHoạt động của HS- GV cho HS xem băng về thế giới độngvật [lưu ý GV đã lựa chọn kĩ nội dung]- GV nêu câu hỏi:- Em đã quan sát được những loài độngvật nào?- HS kẻ bảng 45.3 vào vở.- Lưu ý: yêu cầu HS điền thêm vào bảng45.3 một số sinh vật gần gũi với đời sống - Xem băng hình, lưu ý đặc điểm củađộng vật đó thích nghi với môi trườngnhư: sâu, ruồi, gián, muỗi...như thế nào.- GV đánh giá hoạt động của HS- Tiếp tục thảo luận nội dung câu hỏi.- GV cho HS xem đoạn băng về tác độngtiêu cực, tích cực của con người tới thiên - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khácnhận xét, bổ sung.nhiên và nêu câu hỏi:- Em có suy nghĩ gì sau khi xem đoạn băngtrên?- HS suy nghĩ trả lời theo ý kiến của- Bản thân em sẽ làm gì để góp phần bảo bản thân.vệ thiên nhiên [cụ thể là đối với động vật, - Liên hệ thực tế đó là môi trường nơithực vật]đang sống, trường học.TaiLieu.VNPage 3IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:- GV thu vở của 1 số HS để kiểm tra.- GV nhận xét về thái độ học tập của HS trong 2 tiết thực hành.V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI:- Cá nhân HS làm báo báo thu hoach theo nội dung SGK.- Sưu tầm tranh ảnh về động vật, thực vật.VI. Rút kinh nghiệmTaiLieu.VNPage 4

Kiến thức:

- Học sinh tìm được dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng thực hành.

- Rèn kĩ năng quan sát, tổng hợp và thu thập mẫu.

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 45, 46 - Bài 45: Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Ngày soạn: /02/ 12 Ngày dạy: /02/12 Tiết 45,46  - Bài 45  Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật. I- Mục tiêu. 1. Kiến thức : - Học sinh tìm được dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng thực hành. - Rèn kĩ năng quan sát, tổng hợp và thu thập mẫu. - Kĩ năng thu thập và xử lớ thụng tin khi đọc SGK và cỏc tài liệu khỏc, quan sỏt tranh ảnh để tỡm hiểu về mụi trương, cỏc nhõn tố sinh thỏi và những ảnh hưởng của chỳng lờn đời sống sinh vật. - Kĩ năng ứng phú với cỏc tỡnh huống cú thể xảy ra trong quỏ trỡnh tỡm kiếm thụn gtin [ động vật, thực vật] - Kĩ năng hợp tỏc lắng nghe tớch cực. - Kĩ năng tự tin khi trinh bày ý kiến trước tổ, nhom , lớp. 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt và say mê nghiên cứu môn học. II- Đồ dùng: 1- Giáo viên: Dụng cụ: Kẹp ép cây, kéo, giấy báo, giấy kẻ li, kéo Tranh, ảnh: Cây trồng. 2- Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh, các mẫu lá theo yêu cầu của GV. - Chuẩn bị kiến thức theo câu hỏi SGK,. III- Phương pháp : Vấn đáp . Thảo luận nhóm . IV- Hoạt động dạy và học: 1- Ổn định :1’ 2- Khởi động : 5’ ? Các sinh vật cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện nào? ? Tìm ví dụ minh hoạ quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật. 3-Cách tiến hành : Hoạt động 1 Tìm hiểu môi trường sống của thực vật. *Mục tiêu: Học sinh sưu tầm thu thập được tranh, ảnh về các giống cây trồng. *Đồ dùng : * Thời gian :[28p] Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản -GV yêu cầu HS nêu mục tiêu của bài theo SGK trang 135. - giới thiệu sự chuẩn bị - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, gọi tên sinh vật và môi trường sống. - Yêu cầu HS hoàn thành bảng 45.1 và tổng kết số lượng sinh vật các môi trường. ? Qua bảng em cho biết môi trường sống nào có số lượng sinh vật nhiều? ? Môi trường nào có số lượng sinh vật ít nhất? Vì sao? *Tớch hợp BVMT: - Hoạt động theo nhóm, tự thu thập các thông tin và ghi nhớ kiến thức thống nhất ý kiến, nêu được: - Các nhóm kể tên được các loại thực vật và môi trường sống của chúng. - Hoàn thành bảng 45.1 và tổng kết số lượng sinh vật ở các môi trường khác nhau. I- Mục tiêu: -SGK trang 135. II- Chuẩn bị: -Mẫu: Cây lúa, bí, ngô -Dụng cụ: kéo, kẹp ép cây. III- Cách tiến hành: 1. Tìm hiểu môi trường sống của thực vật: - Môi trường có điều kiện sống về nhiệt độ, ánh sáng thì số lượng sinh vật nhiều và số lượng loài phong phú. - Môi trường sống có điều kiện sống không thuận lợi thì sinh vật có số lượng ít hơn. Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh thu thập mẫu lá cây ở các môi trường. *Mục tiêu: Học sinh biết cách thu thập mẫu theo yêu cầu của bài. *đồ dùng : * Thời gian:[15p] Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản -Yêu cầu mỗi HS chọn và quan sát 10 cây ở các môi trường sống khác. - Yêu cầu HS kẻ bảng 45.2 vào vở và trả lời câu hỏi sau: ? Từ những đặc điểm của phiến lá, em hãy cho biết, lá cây quan sát được là loại cây ưa sáng hay cây ưa bóng? - HS quan sát 10 cây và hoàn thành bảng 45.2 theo nhóm, lưu ý ở cột: 2, 3, 4. - HS thảo luận kết hợp với gợi ý SGK, sắp xếp cho phù hợp vào cột 5 trong bảng. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ xung. - GV đánh giá hoạt động của các nhóm. 2. Nghiên cứu hình thái của lá cây và phân tích ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái của lá: - HS học theo bảng 54.2 khi đã hoàn thành. 3. Thu hoạch: - HS vẽ hình dạng phiến lá lên giấy kẻ ô li. V- Củng cố .5’ - Giáo viên nhận xét thao tác của các nhóm và thu vở một số HS để chấm điểm. - Rút kinh nghiệm các nhóm chưa tích cực hoạt động. - Khen những nhóm làm tốt trong giờ thực hành. VI- Dặn dò.1’ - Cá nhân làm báo cáo thu hoạch theo nội dung SGK. - Sưu tầm tranh ảnh về động vật. - Chuẩn bị giấy kẻ ô li, bút chì cho bài tiếp theo.

Tài liệu đính kèm:

  • sinh 9 tiet 45.doc

Video liên quan

Chủ Đề