Giáo án mặt trăng và các vì sao

Môn: TNXH

 Tên bài dạy:

Tiết: 33 Tuần 33

 Mặt trăng và các vì sao

I. Mục tiêu:

 - Hs có những hiểu biết về mặt trăng và các vì sao.

- Rèn kĩ năng quan sát mọi vật xung quanh; phân biệt được trăng với sao và đặc điểm của mặt trăng.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh trong SGK phóngto.

- Một số các bức tranh về trăng và sao.

- Giấy, bút vẽ.

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội tiết 33: Mặt trăng và các vì sao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Môn: TNXH Tên bài dạy: Tiết: 33 Tuần 33 Mặt trăng và các vì sao I. Mục tiêu: - Hs có những hiểu biết về mặt trăng và các vì sao. - Rèn kĩ năng quan sát mọi vật xung quanh; phân biệt được trăng với sao và đặc điểm của mặt trăng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh trong SGK phóngto. - Một số các bức tranh về trăng và sao. - Giấy, bút vẽ. III. Hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung dạy học chủ yếu Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 5’ 2’ 5’ 8’ 7’ 7’ 2’ A. Kiểm tra bài cũ: ? Trong không gian, có mấy phương chính? Xác định phương hướng. ? Nếu coi cửa lớp là phương mặt trời mọc, hãy xác định các phương. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Để hiểu và biết rõ thêm về trăng và các vì sao, bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu. 2. Hoạt động 1: - Cảnh đêm trăng. - Hình tròn. - Chiếu sáng trái đất vào ban đêm. - ánh sáng mát dịu, không chói chang như mặt trời. * Trăng có dạng khối cầu và ở rất xa trái đất. 3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về hình ảnh của mặt trăng. * Kết luận: Quan sát trên bầu trời ta thấy mặt trăng có những hình dạng khác nhau: lúc hình tròn, lúc khuyết hình lưỡi liềm Mặt trăng tròn nhất vào ngày 15 hàng tháng. Có đêm có trăng, có đêm không có trăng.Khi xuất hiện, mặt trăng khuyết, sau đó tròn dần, đến khi trònnhất lại khuyết dần. 4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm về các vì sao. * Các vì sao có hình dạng như đốm lửa. Chúng là những quả bóng lửa tự phát sáng giống mặt trăng nhưng ở rất xa trái đất, chúng là mặt trăng của các hành tinh khác. 5. Hoạt động 4: Ai vẽ đẹp 6. Củng cố, dặn dò: * Kiểm tra, đánh giá. - 2 hs lên xác định. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. - Gv đánh giá. ? Vào buổi tối, ban đêm, trên bầu trời không mây, ta nhìn thấy những gì?[ thấy trăng và các vì sao] - Gv ghi tên bài lên bảng. - Gv treo tranh 2 lên bảng, yêu cầu hs quan sát và trả lưòi các câu hỏi: ? Bức ảnh chụp về cảnh gì? ? Em thấy mặt trăng hình gì? ? Trăng xuất hiện đem lại lợi ich gì? ? ánh sáng của mặt trăng như thế nào? Có giống mặt trời không? - Gv treo tranh số 1 và giới thiệu cho hs về hình dạng khối cầu và khoảng cách của trăng với trái đất. - Hs thảo luận nhóm 4,5 ? Quan sát trên bầu trời, mặt trăng có hình dạng gì? ? Em thấy mặt trăng tròn nhất vào những ngày nào? ? Có phải đêm nào cũng có trăng không? - Các nhóm thảo luận và phát biểu ý kiến. - Các nhom khác nghe và bổ sung. - gv kết luận. - Gv có thể giới thiệu cho hs biêt bài thơ: Mồng một lưỡi trai, mồng hai lá lúa, - Cho hs hát bài hát về trăng. - Hs thảo luận nhóm đôi. ? Trên bầu trời, về ban đêm ngoài mặt trăng, chúng ta còn nhìn thấy gì nữa? ? Hình dạng của chúng như thế nào? ? Anh sáng của chúng ra sao? - Đại diện nhóm trình bày. -Gv kết luận. - Gv phát cho mỗi hs một tờ giấy khổ A4, yêu cầu các em thi vẽ bầu trời ban đêm theo tưởng tượng của cácem. - Sau 5 phút gv cho các em trưng bày tác phẩm của mình. - Gv đưa ra câu : “ Dày sao thì nắng, vắng sao thì mưa” - Hs giải thích. - Gv yêu cầu học sinh về nhà tìm các câu tục ngữ, ca dao có liên quan đến trăng, sao, những tranh ảnh, bài viết nói về trăng ,sao. - GV nhận xét giờ học * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ......

Tài liệu đính kèm:

  • TNXH 33.doc

23 Tháng Năm, 201923 Tháng Năm, 2019Kim Thùy 0 Commentsgiáo án khám phá khoa học, giáo án khám phá vũ trụ, khám phá khoa học

Vũ trụ là một chủ để rất thú vị và thông thường những tiết học khám phá này thương mang đến rất nhiều sự mới mẻ và tích cực cho bé. Với giáo án khám phá khoa học chủ đề vũ trụ liên quan đến Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời, bé sẽ hiểu thêm về thế giới vũ trụ đầy màu sắc, biết được chúng chuyển động như thế nào và tại sao có ban ngày và ban đêm. Cùng ttmn.mobi khám phá nhé!


Mục tiêu giáo án khám phá khoa học dành cho các bé

Trẻ biết trái đất, mặt trời và mặt trăng.Phân biệt được mặt trời, mặt trăng, trái đất qua hình dạng và thời điểm xuất hiện của mặt trời, mặt trăng.Giáo dục trẻ biết bảo vệ thiên nhiên bằng các công việc vừa sức.

Bạn đang xem: Giáo án kpkh mặt trời mặt trăng và các vì sao

Chuẩn bị

Tranh ảnh về mặt trời, mặt trăng, trái đất, giáo án điện tử, bảng đa năng, tranh lô tô về thời gian trong ngày. Đèn pin.

Tiến hành

Cho trẻ hát 1 lời bài trái đất này là của chúng mình chuyển đội hình vào 3 hàng ngang.

Các bạn vừa hát bài hát gì nào?

Vậy bạn nào biết trái đất có dạng hình gì nào?

Để xem các hiện tượng kỳ thú của thiên nhiên chúng ta cùng tìm hiểu nhé.

Các bạn nhìn xem cô có tranh gì đây?

+ Trái đất có phải dạng hình cầu không?

Trái đất của chúng ta rất lớn, hình cầu và rất đẹp.

Con có nhận xét gì về trái đất?

Trái đất có màu gì?

Vì sao có màu xanh lá cây và màu xanh nước biển?

Những vệt màu xanh lá cây trên mặt trái đất là gì? Rừng cây.

Màu xanh biển là gì? Nước.

Còn những đốm màu vàng là gì? Đất.

Các bạn xem trái đất chúng ta có đẹp không?

Con người con vật, và cây cối đều sống được nhờ có trái đất, vậy theo con nghĩ mặt trời và mặt trăng có ở trên trái đất không?

Trái đất quay theo vòng quay kim đồng hồ. Trái đất xoay quanh hệ mặt trời và mặt trăng.

Như chúng ta biết trái đất là nhà của các sinh vật sống, chúng ta được sống trên trái đất

Các hoạt động của con người như đi bộ, chạy bộ, xe chạy, xây cất… chỉ là rất bé trên bộ da của trái đất.để hiểu rõ hơn các bạn hãy cùng xem trái đất quay quanh mặt trời nhé.

Cô cho trẻ xem video.

Các bạn nhận xét gì về đoạn video này?

+ Mặt trời.

Vậy mặt trời có dạng hình gì? Mặt trời là 1 khối cầu lửa.

Vậy ánh sáng mặt trời có màu gì? Ánh sáng của mặt trời chủ yếu là màu vàng.

Ban ngày chúng ta nhìn thấy mặt trời, và mặt trời cho chúng ta ánh sáng.

Tại sao trái đất lại có ánh sáng của mặt trời? do chiếu xạ do bầu khí quyển của trái đất.

Tại sao bầu trời lại có màu xanh vào ban ngày chúng ta nhìn thấy nào?

Mặt trời vào buổi trư chúng ta có thể nhìn thẳng vào mặt trời được không? Vì sao?

Buổi sáng mặt trời như thế nào?

Buổi chiều mặt trời ra sao?

Như chúng ta biết mặt trời có 7 màu sắc chỉ có màu vàng và màu đỏ mạnh xuyên qua bầu khí quyển nên chúng ta chỉ nhìn thấy tia nắng mặt trời là màu vàng, còn bầu trời màu xanh do tia màu lam của mặt trời và kết hợp với bụi và hơi nước biển chính vì vậy chúng ta nhìn thấy bầu trời có màu xanh đó các bạn.

Nhưng màu sắc của bầu trời cũng thay đổi rất nhiều trong 1 ngày đó các bạn.

Vào buổi trưa, Mặt trời chiếu thẳng vào vị trí của chúng ta đang đứng, vì vậy ánh sáng vào buổi trưa là nhiều nhất.

Buổi sáng, hay buổi chiều ta thấy có ánh sáng mặt trời màu vàng đậm hay màu tím và dịu hơn là mặt trời chiếu vào 1 góc không thẳng với vị trí của ta nên mắt ta nhìn được mặt trời.

Theo các bạn nếu như không có mặt trời điều gì sẽ xảy ra?

Còn nếu như có mặt trời nắng quá thì điều gì sẽ xảy ra?

Cho trẻ dự đoán những hiện tượng đó.

Cho trẻ xem 1 đoạn video trời nắng kéo dài, trời không có nắng.

Xem thêm: Điện Điện Tử Là Gì ? Ra Trường Làm Gì? Ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Điện

*Cô tóm lại: Các bạn thấy mặt rất có ích cho chúng ta nhưng khi mặt trời nắng nhiều quá sẽ gây hạn hán cho con người, sẽ làm cho con người và con vật, cây cối nắng nóng, khô héo.

Nhưng nếu không có mặt trời thì sẽ tối tăm, cây cối sẽ không phát triển, không ra hoa kết quả, con người sẽ bị tối tăm không có ánh sáng để đi học đi làm.

Vì vậy các bạn sẽ làm gì để cho thiên nhiên chúng ta luôn có ích cho cuộc sống con người con vật và cây cối nào?

+ Mặt trăng.

Vào buổi tối con thấy gì trên bầu trời?

Ban đêm chúng ta có thể nhìn thấy mặt trăng, trăng tròn và sáng nhất vào đêm trung thu.

Vậy mặt trăng có dạng hình gì? Màu gì?

Khi nào chúng ta thấy trăng hình tròn? Mặt trăng to nhất?

Và khi nào ta nhìn thấy trăng lưỡi liềm.

Trăng xuất hiện theo 1 chu kỳ của hàng tháng đó các bạn.

Nhưng khi vào trời mưa các bạn có thấy trăng và mặt trời không? Vì sao?

Vì vậy chúng ta phải giữ gìn trái đất xanh sạch đẹp bằng các hoạt động vừa sức của mình nhé.

Cho trẻ hát bài mặt trời tí hon chuyển đội hình vào 2 hàng dọc.

Cô thấy các bạn rất giỏi để xem các bạn cùng nhau tìm hiểu như thế nào qua trò chơi chung sức.

Để chơi được trò chơi này các bạn nghe cô nói luật chơi và cách chơi nhé.

Luật chơi: mỗi bạn chạy lên lấy 1hinh2 ảnh theo yêu cầu.

Bật không chạm vào vòng.

Cách chơi: khi nghe thấy hiệu lệnh của cô chạy lên lấy tranh vào buổi sáng, chạy về bạn thứ 2 lấy tranh buổi trưa, và cứ thế các bạn lấy tranh và sắp xếp theo qui trình 1 ngày, đội nào lấy đúng và sắp xếp được qui trình nhiều ngày sẽ được thưởng.

Cô cho trẻ chơi và giúp đỡ trẻ kịp thời.

Nhận xét sau mỗi lượt chơi.

Cô cho trẻ đọc bài thơ chuyển đội hình về 3 hàng ngang chơi trò chơi tạo bóng ngộ nghĩnh.

Trước khi chơi cô tắt tất cả đèn và kéo dèm cửa cho trong phòng tối, sau đó cô dùng 1 đèn pin tạo bóng bằng bàn tay thành các hình ngộ nghĩnh cho trẻ xem, sau đó cho trẻ chơi tạo các hình mà trẻ biết.

Nhận xét mỗi lượt chơi.

Cô hướng dẫn và cho trẻ thực hiện vở cho bé khám phá khoa học.

Các bạn hãy tô màu trái đất, tô màu người và vật sóng trên trái đất, tô màu bức tranh và đếm xem có bao nhiêu con vật, ghi kết quả vào ô vuông theo cách bé thích, hãy nói tranh và tô màu tranh cho đẹp, tô màu các bạn có hành động tốt để giữ cho môi trường xanh sạch đẹp.

Nhận xét nêu gương lớp cá nhân.

Cho trẻ hát bài trái đất này ra ngoài.

Giáo án khám phá khoa học chủ để vũ trụ

XEM VÀ TẢI VỀ MIỄN PHÍ GIÁO ÁN KHÁM PHÁ KHOA HỌC: TRÁI ĐẤT, MẶT TRỜI VÀ MẶT TRĂNG

ttmn.mobi mời bạn tham khảo và tải miễn phí bộ giáo án khám phá khoa học: chủ đề vũ trụ tại:

Video liên quan

Chủ Đề