Giao án điện tử giáo dục giới tính

Thông qua giảng dạy, học tập các môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội.

Thông qua các chương trình, hoạt động ngoại khóa [trao đổi, sách báo, ]

Qua tư vấn [tình yêu, hôn nhân, gia đình]

Qua các buổi sinh hoạt tập thể, hoạt động văn hóa, văn nghệ,

Qua các hoạt động vui chơi, thể dục thể thao

Qua các môn học tự chọn [nấu ăn, cắm hoa, nhạc, họa, ]

Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Giáo dục giới tính, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ

GIÁO DỤCGIỚI TÍNH1. Khái niệm a. Giới tính: Là những đặc điểm riêng biệt về giải phẫu sinh lí cơ thể và những đặc trưng về tâm lí tạo nên sự khác biệt giữa nam giới và nữ giới. Là “giáo dục chức năng làm một con người có giới tính, điều quan trọng là đề cập vấn đề giới tính một cách công khai và đầy đủ ở lớp từ nhà trẻ đến đại học, giúp học sinh cảm thấy an toàn và tự do trong việc biểu hiện cảm xúc liên quan đến đời sống giới tính” [theo Từ điển bách khoa về giáo dục]b. Giáo dục giới tính [GDGT]:Mục đích: Giáo dục giới tính từ tuổi ấu thơ tới tuổi trưởng thành không chỉ là trang bị kiến thức, xây dựng ý thức giới tính => quan niệm đúng đắn về vai trò, trách nhiệm của người đàn ông và phụ nữ trong cuộc sống vợ chồng, trong gia đình và trong xã hội. 2. Nội dung Bao gồm những kiến thức về sự phát triển của giới nam và giới nữ:Về giải phẩu sinh lí.Cấu trúc, chức năng của cơ quan sinh dục nam - nữ.Tuổi dậy thì và những biểu hiện, cách nhận biết và giải quyết những “bí ẩn” ở tuổi dậy thì.Sinh sản và sức khỏe sinh sản vị thành niên.Các kiến thức, hiểu biết về sức khỏe của giới, phòng tránh thai và các bệnh lây lan qua đường tình dục. 2. Nội dung Giáo dục về các mối quan hệ xã hội theo giới của cá nhân mỗi người:Quan hệ hôn nhân, gia đìnhQuan hệ, bổn phận của mỗi người nam, nữ khi trở thành cha mẹ, con cái, ông bà, anh chị, emQuan hệ bạn bè và bạn khác giới.Tình yêu nam – nữ3. Con đường giáo dục giới tínhThông qua giảng dạy, học tập các môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội.Thông qua các chương trình, hoạt động ngoại khóa [trao đổi, sách báo,]Qua tư vấn [tình yêu, hôn nhân, gia đình]Qua các buổi sinh hoạt tập thể, hoạt động văn hóa, văn nghệ,Qua các hoạt động vui chơi, thể dục thể thaoQua các môn học tự chọn [nấu ăn, cắm hoa, nhạc, họa,]

File đính kèm:

  • bai_5.ppt

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Bài viết hoặc đoạn này cần được wiki hóa để đáp ứng tiêu chuẩn quy cách định dạng và văn phong của Wikipedia. Xin hãy giúp sửa bài viết này bằng cách liên kết đến các trang liên quan hoặc cải thiện bố cục của bài viết.

Giáo án điện tử Theo tài liệu "Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS - môn Tin học" do Vụ Giáo dục Trung học - Bộ Giáo dục và Đào tạo phát hành năm 2007 [trang 95] thì "Giáo án điện tử có thể hiểu là giáo án truyền thống của giáo viên nhưng được đưa vào máy vi tính – giáo án truyền thống nhưng được lưu trữ, thể hiện ở dạng điện tử. Khi giáo án truyền thống được đưa vào máy tính thì những ưu điểm, thế mạnh của CNTT sẽ phát huy trong việc trình bày nội dung cũng như hình thức của giáo án. Như vậy, giáo án điện tử không bao hàm có ứng dụng hay không việc ứng dụng CNTT trong tiết học mà giáo án đó thể hiện." Giáo án điện tử là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học của giáo viên trên giờ lên lớp, toàn bộ hoạt động dạy học đó đã được số hóa và minh họa bằng các dữ liệu đa phương tiện [multimedia] một cách trực quan, có cấu trúc chặt chẽ và logic được quy định bởi cấu trúc của bài học.

Giáo án điện tử là một tập hợp các bài giảng điện tử được người dạy thiết kế để người học có thể giao tiếp trực tiếp với thiết bị [ở đây là máy tính] và hoạt động dựa trên những gì đã được người dạy lập trình trước, và người dạy lúc này không cần phải giao tiếp trực tiếp với người học nữa. Qua đó người học có thể rút ra kiến thức cho bản thân mình. Một giáo án điện tử hay phải đảm bảo một số yếu tố như: sức thu hút đối với người dùng, lượng kiến thức đưa vào đó có phù hợp với người dùng chưa, kiến thức mở rộng có đáp ứng được nhu cầu của người học không v.v.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Giáo_án_điện_tử&oldid=68703445”

Báo Nghệ An điện tử

Cơ quan chủ quản: Tỉnh ủy Nghệ An

Giấy phép hoạt động báo điện tử số: 153/GP-BTTTT

Tổng biên tập: Ngô Đức Kiên

Địa chỉ: Số 378 Đại lộ Lê Nin, Thành phố Vinh

Điện thoại: [023]83.588138; Fax: [023]83.847898

Email:

QC: [023]88 600006; Email quảng cáo:

© Bản quyền thuộc về Báo Nghệ An. Mọi hình thức sao chép lại thông tin, hình ảnh phải được sự đồng ý bằng văn bản.

Video liên quan

Chủ Đề