Giải bài 3 trang 8 sgk toán 7 tập 1

  1. Với \[x = \dfrac{2}{-7} = \dfrac{-2}{7}\] và \[y = \dfrac{-3}{11}\]

Ta quy đồng mẫu số: \[x = \dfrac{-2}{7} = \dfrac{-22}{77}\] và \[y = \dfrac{-3}{11} = \dfrac{-21}{77}\]

Mà \[\dfrac{-22}{77} < \dfrac{-21}{77}\] [vì \[-22 < -21\]] ⇒ \[x < y\]

  1. Với \[x = \dfrac{-213}{300}\] và \[y = \dfrac{18}{-25} = \dfrac{18}{-25}\]

Ta quy đồng mẫu số: \[x = \dfrac{-213}{300}\] và \[y = \dfrac{-18}{25} = \dfrac{-216}{300}\]

Mà \[\dfrac{-213}{300} > \dfrac{-216}{300}\][vì \[-213 > -216\]] ⇒ \[x > y\]

  1. Với \[x = -0,75\] và \[y = \dfrac{-3}{4} = -0,75\]

Ta có: \[-0,75 = -0,75\]. Do đó \[x = y\]

Lưu ý: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta thực hiện quy đồng mẫu rồi so sánh tử số với nhau.

Xem video bài giảng và làm thêm bài luyện tập về bài học này ở đây để học tốt hơn.

Bài 3 trang 8 SGK Toán 7 tập 1 được hướng dẫn chi tiết giúp bạn giải bài tập trang 8 sách giáo khoa Toán lớp 7 tập 1 và ôn tập các kiến thức đã học.

Bạn muốn giải bài 3 trang 8 SGK Toán 7 tập 1 không nên bỏ qua bài viết này. Với những hướng dẫn chi tiết, không chỉ tham khảo cách làm hoặc đáp án mà bài viết này còn giúp bạn nắm vững lại các kiến thức Toán 7 chương 1 phần đại số để tự tin giải tốt các bài tập khác.

Đề bài 3 trang 8 SGK Toán 7 tập 1

So sánh các số hữu tỉ:

  1. \[x = \dfrac{2}{-7}\] và \[y = \dfrac{-3}{11}.\]
  1. \[x = \dfrac{-213}{300}\] và \[y = \dfrac{18}{-25}.\]
  1. \[x = -0,75\] và \[y = \dfrac{-3}{4}.\]

» Bài tập trước: Bài 2 trang 7 SGK Toán 7 tập 1

Giải bài 3 trang 8 SGK Toán 7 tập 1

Hướng dẫn cách làm

Quy đồng mẫu dương các số hữu tỉ đã cho sau đó áp dụng quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu dương.

Đáp án chi tiết

Dưới đây là các cách giải bài 3 trang 8 SGK Toán 7 tập 1 để các bạn tham khảo và so sánh bài làm của mình:

  1. Ta có

\[\eqalign{ & x = {2 \over { - 7}} = {{ - 2} \over 7} = {{ - 2.11} \over {7.11}} = {{ - 22} \over {77}} \cr & y = {{ - 3} \over {11}} = {{ - 3.7} \over {11.7}} = {{ - 21} \over {77}} \cr} \]

Vì \[-22 < -21\] và \[77> 0\] nên \[\dfrac{{ - 22}}{{77}} < \dfrac{{ - 21}}{{77}}\] hay \[\dfrac{2}{{ - 7}} < \dfrac{{ - 3}}{{11}}\] tức là \[x

  1. \[y = \dfrac{18}{-25} = \dfrac{18.[-12]}{-25.[-12]} = \dfrac{-216}{300};\]

\[x = \dfrac{-213}{300}\]

Vì \[-216 < -213\] và \[300 > 0\] nên \[y < x.\]

  1. \[x = -0,75 = \dfrac{-75}{100} = \dfrac{-3}{4}; y = \dfrac{-3}{4}\]

Vậy \[x=y.\]

» Bài tiếp theo: Bài 4 trang 8 SGK Toán 7 tập 1

Nội dung trên đã giúp bạn nắm được cách làm bài 3 trang 8 SGK Toán 7 tập 1. Hy vọng những bài hướng dẫn giải Toán 7 của Đọc Tài Liệu sẽ giúp các bạn hoàn thành bài tập chính xác và học tốt môn học này.

Toán 7 Luyện tập 3 trang 8 là lời giải bài Tập hợp các số hữu tỉ SGK Toán 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hướng dẫn chi tiết lời giải giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán 7. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Giải Luyện tập 3 Toán 7 trang 8

Luyện tập 3 [SGK trang 8]: Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự từ bé đến lớn:

Hướng dẫn giải

- Với hai số hữu tỉ a, b bất kì, ta luôn có hoặc a = b hoặc a < b hoặc a > b.

Cho ba số hữu tỉ a, b, c. Nếu a < b và b < c thì a < c [tính chất bắc cầu].

- Trên trục số nếu a < b thì điểm a nằm trước điểm b.

Lời giải chi tiết

Cách 1: Đưa bài toán về dạng so sánh các số thập phân:

![\begin{matrix} 5\dfrac{1}{4} = \dfrac{{21}}{4} = 5,25 \hfill \

  • \dfrac{3}{2} = - 1,5 \hfill \ \end{matrix}][////i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Bmatrix%7D%0A%20%205%5Cdfrac%7B1%7D%7B4%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B21%7D%7D%7B4%7D%20%3D%205%2C25%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%20-%20%5Cdfrac%7B3%7D%7B2%7D%20%3D%20%20-%201%2C5%20%5Chfill%20%5C%5C%20%0A%5Cend%7Bmatrix%7D]

Ta có: -2 < -1,5 < 0 < 3,125 < 5,25

Suy ra

Vậy sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự từ bé đến lớn như sau:

Cách 2: Đưa bài toán về dạng so sánh các phân số có cùng mẫu số:

Ta có:

![\begin{matrix} 3,125 = \dfrac{{3125}}{{1000}} = \dfrac{{3125:125}}{{3125:125}} = \dfrac{{25}}{8} \hfill \ 5\dfrac{1}{4} = \dfrac{{21}}{4} = \dfrac{{ - 42}}{8} \hfill \

  • 2 = \dfrac{{ - 2}}{1} = \dfrac{{ - 16}}{8} \hfill \
  • \dfrac{3}{2} = \dfrac{{ - 12}}{8} \hfill \ \end{matrix}][////i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Bmatrix%7D%0A%20%203%2C125%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B3125%7D%7D%7B%7B1000%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B3125%3A125%7D%7D%7B%7B3125%3A125%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B25%7D%7D%7B8%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%205%5Cdfrac%7B1%7D%7B4%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B21%7D%7D%7B4%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%2042%7D%7D%7B8%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%20-%202%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%202%7D%7D%7B1%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%2016%7D%7D%7B8%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%20-%20%5Cdfrac%7B3%7D%7B2%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%2012%7D%7D%7B8%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%20%0A%5Cend%7Bmatrix%7D]

Do

Suy ra:

Vậy sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự từ bé đến lớn như sau:

-> Câu hỏi tiếp theo:

  • Vận dụng [SGK trang 8]: Em hãy giải bài toán mở đầu ...
  • Bài 1.1 [SGK trang 9]: Khẳng định nào sau đây là đúng? ...
  • Bài 1.2 [SGK trang 9]: Tìm số đối của các số hữu tỉ sau: ...
  • Bài 1.3 [SGK trang 9]: Các điểm A, B, C, D [H.17] biểu diễn những số hữu tỉ nào? ...

--> Bài liên quan: Giải Toán 7 Bài 1 Tập hợp các số hữu tỉ

--------

Trên đây là lời giải chi tiết Luyện tập 3 Toán 7 trang 8 Tập hợp các số hữu tỉ cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 1: Số hữu tỉ. Qua đó giúp các em học sinh ôn tập chuẩn bị cho các bài thi giữa và cuối học kì lớp 7.

Chủ Đề