Ghi vào bảng các từ ngữ đã học theo chủ điểm mỗi chủ điểm năm từ

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 10C: Ôn tập 3

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 10B: Ôn tập 2

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 10C: Ôn tập 1

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 9C: Nói lên mong muốn của mình

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 9B: Hãy biết ước mơ

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 9A: Những điều em ước mơ

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 8B: Ước mơ giản dị

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 8A: Bạn sẽ làm gì nếu có phép lạ?

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 7C: Bạn ước mơ điều gì?

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 7B: Thế giới ước mơ

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 7A: Ước mơ của anh chiến sĩ

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 6C: Trung thực - Tự trọng

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 6B: Không nên nói dối

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 6A: Dũng cảm nhận lỗi

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 5C: Ở hiền gặp lành

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 5B: Đừng vội tin những lời ngọt ngào

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 5A: Làm người trùng thực, dũng cảm

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 4C: Người con hiếu thảo

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 4B: Con người Việt Nam

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 4A: Làm người chính trực

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 3C: Nhân hậu - đoàn kết

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 3B: Cho và nhận

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 3A: Thông cảm và sẻ chia

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 2C: Đáng yêu hay đáng ghét

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 2B: Cha ông nhân hậu tuyệt vời

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 2A: Bênh vực kẻ yếu

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 1C: Làm người nhân ái

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 1B: Thương người, người thương

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 1A: Thương người như thể thương thân

Tiết 4 – Tuần 10: SBT Tiếng Việt lớp 4 – Trang 67, 68. Ghi vào bảng các từ ngữ đã học theo chủ điểm, mỗi chủ điểm năm tư; Tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm nêu ở bài bài tập 1. Đặt câu với thành ngữ hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ…

1: Ghi vào bảng các từ ngữ đã học theo chủ điểm, mỗi chủ điểm năm từ

Thương người như thể thương thân

Măng mọc thẳng

Trên đôi cánh ước mơ

 ………

 ………

 ………

2: Tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm nêu ở bài tập 1. Đặt câu với thành ngữ hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ

Chủ điểm

Thành ngữ hoặc tục ngữ

Đặt câu hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng

Thương người như thể thương thân

 ………

 ………

Măng mọc thẳng

 ………

 ………

Trên đôi cánh ước mơ

 ………

 ………

3: Lập bảng tổng kết vể hai dấu câu mới học theo mẫu sau

Dấu câu

Tác dụng

Ví dụ

Dấu hai chấm

 ………

 ………

Dấu ngoặc kép

 ………

 ………

TRẢ LỜI:

1: Ghi vào bảng các từ ngữ đã học theo các chủ điểm sau

Thương người như thể thương thân

Măng mọc thẳng

Trên đôi cánh ước mơ

– Từ cùng nghĩa:

thương người, nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ, hiền lành, hiền từ, phúc hậu, trung hậu, độ lượng.

– Từ trái nghĩa

độc ác, hung ác, dữ tợn, tàn bạo, cay độc, hành hạ, bắt nạt, ức hiếp, hà hiếp, tàn ác, nanh ác …

– Từ cùng nghĩa

trung thực, trung nghĩa, trung thành, thẳng thắn, ngay thật, thành thực, tự trọng, tôn trọng, thật thà.

– Từ trái nghĩa

dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian giảo, gian trá, lừa bịp, lừa đảo

ước mơ, mơ ước, ước muốn, ước ao, mong ước, Ước vọng, mơ tưởng

2: Tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm nêu ở bài bài tập 1. Đặt câu với thành ngữ hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ

Chủ điểm

Thành ngữ hoặc tục ngữ

Đặt câu hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng

Thương người như thể thương thân

Ở hiền gặp lành

Hiền như bụt

Máu chảy ruột mềm

Lá lành đùm lá rách

– Ông bà từ xưa đã dạy rằng ở hiền thì gặp lành.

– Dân tộc ta từ xưa đã có truyền thống lá lành đùm lá rách.

Măng mọc thẳng

Thẳng như ruột ngựa

Thuốc đắng dã tật

Đói cho sạch, rách cho thơm

– Tính tình bạn Phương thẳng như ruột ngựa.

– Mẹ em thường dạy đói cho sạch rách cho thơm.

Trên đôi cánh ước mơ

Cầu được ước thấy

Ước sao được vậy

Ước của trái màu

Đứng núi này trông núi nọ

– Em vẫn ao ước có được chú gấu Mi-sa bằng bông. Sinh nhật vừa rồi mẹ đã tặng em, thật đúng là cầu được ước thấy.

3: Lập bảng tổng kết về hai dấu câu mới học theo mẫu sau

Dấu câu

Tác dụng

Ví dụ

Dấu hai chấm

– Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.

– Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò.

– Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây.

Tô Hoài

Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ với ý nghĩa đặc biệt.

– Thường dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta thường phải thêm dấu hai chấm.

– Có bạn tắc kè hoa

Xây “lầu” trên cây đa.

Rét, chơi trò đi trốn

Đợi ấm trời mới ra.

[Phạm Đình Ân]

  • Chủ đề:
  • Tiết 4 - Tuần 10
  • Vbt Tiếng Việt Lớp 4 Tập 1

Video liên quan

Chủ Đề