Em hiểu thế nào là loạn 12 sứ quân

Câu hỏi: Nguyên nhân nào dẫn tới Loạn 12 sứ quân

A. Nhà Nam Hán xúi giục các thổ hào địa phương ở nước ta nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.

B. Đời sống nhân dân cực khổ nên đã nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.

C. Chính quyền trung ương nhà Ngô không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền và ổn định đất nước.

D. Quân Nam Hán chuẩn bị xâm lược nước ta, 12 sứ quân nổi dậy chống lại chiến tranh xâm lược của nhà Hán.

Trả lời:

Đáp án đúng: C. Chính quyền trung ương nhà Ngô không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền và ổn định đất nước.

Nguyên nhân dẫn tới "Loạn 12 sứ quân" là: Chính quyền trung ương nhà Ngô không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền và ổn định đất nước.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về Loạn 12 sứ quân nhé!

1. 12 sứ quân là ai?

- 12 sứ quânlà những vị thủ lĩnh chiếm giữ các vùng lãnh thổ để hình thành lên thời kỳloạn 12 sứ quântrong lịch sử Việt Nam. Tên tuổi của họ được chép trong các chính sử như Đại Việt sử lược, Đại Việt sử ký toàn thư,... Cuốn chính sử "Lịch triều hiến chương loại chí" còn trang trọng xếp 12 sứ quân vào danh sáchdòng chính thống các bậc đế vươngbởi trong số các sứ quân cai trị nhiều người đã xưngVươnghoặc được tôn xưng là Vương và đóng góp nhiều cho cuộc sống người Việt thời bấy giờ. Hiện nay có rất nhiều di tích ở Việt Nam thờ các vị thủ lĩnh này.

- Đến năm966, hình thành đầy đủ 12 sứ quân chiếm giữ các địa phương:

+ Ngô Xương Xí, tức Ngô Sứ Quân giữ Bình Kiều [Triệu Sơn-Thanh Hóa].

+ Ngô Nhật Khánhtự xưng là Ngô Lãm Công, giữĐường Lâm[Sơn Tây,Hà Nội].

+ Đỗ Cảnh Thạctự xưng là Đỗ Cảnh Công, giữĐỗ Động Giang[Thanh Oai,Hà Nội].

+ Phạm Bạch Hổtự xưng là Phạm Phòng Át, giữ Đằng Châu [Hưng Yên].

+ Kiều Công Hãntự xưng Kiều Tam Chế, giữPhong Châu[Việt Trì-Lâm Thao,Phú Thọ].

+ Kiều Thuậntự xưng là Kiều Lệnh Công, giữHồi Hồ[Cẩm Khê, [Phú Thọ].

+ Nguyễn Khoantự xưng Nguyễn Thái Bình, giữ Tam Đái [Vĩnh Tường,Vĩnh Phúc].

+ Nguyễn Siêutự xưng là Nguyễn Hữu Công, giữ Tây Phù Liệt [Thanh Trì,Hà Nội].

+ Nguyễn Thủ Tiệptự xưng là Nguyễn Lệnh Công, giữTiên Du[Bắc Ninh].

+ Lý Khuêtự xưng là Lý Lãng Công, giữ Siêu Loại [Thuận Thành,Bắc Ninh].

+ Trần Lãmtự xưng là Trần Minh Công, giữ Bố Hải Khẩu [Thái Bình].

+ Lã Đườngtự xưng là Lã Tá Công, giữ Tế Giang [Văn Giang,Hưng Yên].

2. Nguyên nhân diễn ra loạn 12 sứ quân

- Sau khi Ngô Quyền mất, hai con trai là Ngô Xương Ngập và Ngô Xương Văn còn trẻ, không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền trung ương. Nhân cơ hội đó Dương Tam Kha chiếm tiếm quyền, tự xưng là Bình Vương. Ngô Xương Ngập bỏ trốn. Đến năm 950 nhà Ngô đã giành lại được ngai vàng nhưng uy tín đã giảm sút rất nhiều. Năm 965, Ngô Xương Văn chết. Cuộc tranh chấp giữa các thế lực cát cứ, thổ hào địa phương tiếp tục nổi lên. Đất nước rơi vào tình trạnh chia cắt, hỗn loạn bởi 12 tướng lĩnh chiếm cứ mỗi vùng riêng biệt, liện tục xảy ra xung đột, Sử cũ gọi là “loạn 12 sứ quân”.

=> Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng “Loạn 12 sứ quân” là do các cuộc tranh chấp ngôi báu, đất đai giữa các tướng lĩnh

3. Diễn biến, ý nghĩa của loạn 12 sứ quân

- Đinh Bộ Lĩnh là người sinh ra tại làng Đại Hữu, châu Đại Hoàng [nay là thôn Văn Bòng, xã Gia Phương, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình]. Là một người có đức có tài và được người dân kính trọng. Thừa hưởng những nét nổi bật, lòng yêu nước của người cha là Đinh Công Trứ, với tình cảnh đất nước đang rơi vào loạn lạc thì vị tướng lĩnh này đã đứng lên để dẹp loạn.

- Với tài trí cao, Đinh Bộ Lĩnh được tôn làm Tù trưởng và từng bước tập hợp và củng cố lực lượng. Ngoài ra Đinh Bộ Lĩnh tập hợp được những bạn trẻ thời niên thiếu cũng có lòng yêu nước như ông để cùng chiến đấu.

- Sau khi Ngô Quyền mất [944] thì triều đình rơi vào tình trạng rối ren. Trong khoảng thời gian [945 – 950], Đinh Bộ Lĩnh đã toàn quyền làm chủ vùng đất Hoa Lư và khu vực xung quanh. Đinh Bộ Lĩnh đã cùng Trần Lãm [Trần Minh Công] chiếm giữ Bố Hải Khẩu [Thái Bình], tạo thành là một sứ quân mạnh, sau khi Trần Lãm mất ông đã giao binh quyền cho Đinh Bộ Lĩnh.

- Diễn biến loạn 12 sứ quân đang đánh chiếm nhau ác liệt. Đinh Bộ Lĩnh với sự ủng hộ của nhân dân, có tầm chiến lược cao, sách lược khôn ngoan, sáng suốt đã đưa ra các mục tiêu chiến đấu tích cực. Mục tiêu chính của Đinh Bộ Lĩnh lúc này là dẹp loạn 12 sứ quân và thống nhất đất nước.

- Để thực hiện tốt cuộc dẹp loạn này, Đinh Bộ Lĩnh đã tiến đánh theo hình thức tiến đánh từng đội quân một. Với việc liên kết các sứ quân thì Đinh Bộ Lĩnh càng đánh càng giành được thắng lợi. Các sứ quân lần lượt bị đánh bại và tướng lĩnh đã chịu đầu hàng.

- Theo đó sau thời gian hình thành và phát triển lực lượng, Đinh Bộ Lĩnh đã hoàn thành được sứ mệnh dẹp loạn 12 sứ quân và thống nhất đất nước. Cuộc bạo loạn đã chính thức được dẹp loạn và thống nhất đất nước sau 2 năm [966 – 967]. Từ đó các sứ quân được dẹp yên và chấm dứt ở giữa thế kỷ X, thu non sông về một mối.

*Ý nghĩa:

- Khẳng định quyền lực,thắng lợi của tinh thần đoàn kết dân tộc và ýchí độc lập mạnh mẽ của nhân dân Việt Nam lúc bấy giờ.

- Các sứ quân lần lượt bị chiếm đánh, chấm hết cuộc nội loạn cát cứ. Thời điểm cuối năm 967, đất nước đã trở lại bình yên thống nhất.

- Thống nhất đất nước, tạo nền móng cho sự ra đời một nhà nước mới.

Tiếp nổi triều đại nhà Trần là triều đại nào [Lịch sử - Lớp 4]

3 trả lời

Tiếp nối triều đại nhà Trần là triều đại nào [Lịch sử - Lớp 4]

2 trả lời

Bác hồ mất năm bao nhiêu [Lịch sử - Lớp 4]

3 trả lời

Hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc [Lịch sử - Lớp 5]

1 trả lời

Em hiểu như thế nào về cụm từ 12 sứ quân?

a. Các thế lực địa phương nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng.

b. 12 sứ thần của các nước đến tham kiến vua.

c. 12 cánh quân xâm lược nước ta.

Em hiểu như thế nào về cụm từ 12 sứ quân?

a. Các thế lực địa phương nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng.

b. 12 sứ thần của các nước đến tham kiến vua.

c. 12 cánh quân xâm lược nước ta.

Loạn 12 sứ quân là một cuộc bạo loạn tranh giành đòi quyền lãnh đạo, các thủ lĩnh nổi lên khắp nơi, thậm chí xưng vương và đánh chiếm lẫn nhau. Đinh Bộ Lĩnh là người được nhân dân cử lên để dẹp loạn. Để hiểu rõ hơn về nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của loạn 12 sứ quân, hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây của DINHNGHIA.VN nhé!. 

Nguyên nhân dẫn đến loạn 12 sứ quân?

Loạn 12 sứ quân là gì? Thực chất đây là cuộc nổi loạn về việc đấu tranh đòi quyền lãnh đạo của các thủ lĩnh. Là giai đoạn mà các vùng cát cứ quân sự giao tranh với nhau, nó đan xen giữa hai thời kỳ là nhà Ngô và nhà Đinh.

Thực chất cuộc nổi loạn này bắt đầu từ năm 965, khi Ngô Xương Văn chết, triều đình rơi vào tình trạng hỗn loạn. Các thế lực cát cứ đứng lên đòi quyền, các tướng lĩnh không thống nhất từ trung ương đến địa phương. Từ đó 12 tướng lĩnh này đã cầm quân đánh chiếm lẫn nhau. 

Cuộc loạn 12 sứ quân này có xuất phát từ quá trình phân hóa xã hội thời kỳ bắc thuộc, các tầng lớp không thống nhất nhau đã tạo ra sự phân tán cát cứ. Có thể nói đây là cuộc phát tán nhằm đòi quyền lãnh đạo. Sự mở đầu của cuộc bạo loạn xuất hiện từ đầu thế kỷ X và có cơ hội phát triển mạnh từ khi Dương Tam Kha cướp ngôi nhà Ngô, các thủ lĩnh không đồng tình và đem quân bạo loạn đánh chiếm lẫn nhau.

Vị trí chiếm đóng [dọc sông Hồng] của 12 vị “sứ quân”

Tại sao phải dẹp loạn 12 sứ quân?

Giai đoạn đỉnh điểm của cuộc náo loạn 12 sứ quân này là vào năm 965.Sau khi Ngô Quyền mất thì các vị quan lớn này lo tranh giành ngai vàng nên các thế lực này đánh chiếm lẫn nhau. Cuộc loạn lạc diễn ra khiến cho đời sống nhân dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng. 

Từ năm 966, hình thành đầy đủ 12 sứ quân chiếm giữ tại các địa phương. Trong lúc đất nước rơi vào hoàn cảnh trên thì Đinh Bộ Lĩnh đã liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ được sứ quân Phạm Bạch Hổ đã đứng lên tiến đánh các sứ quân khác và dẹp loạn 12 sứ quân.

Đinh Bộ Lĩnh là một vị anh hùng có tài, được người dân địa phương ủng hộ. Theo đó nhờ tài cao, lãnh đạo tốt, nhân dân địa phương đồng lòng nên cuộc dẹp loạn đánh đâu thắng đấy và được tôn làm Vạn Thắng Vương. Các sứ quân lần lượt bị đánh bại và tướng lĩnh đã chịu đầu hàng. 

Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân

Đinh Bộ Lĩnh là người sinh ra tại làng Đại Hữu, châu Đại Hoàng [nay là thôn Văn Bòng, xã Gia Phương, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình]. Là một người có đức có tài và được người dân kính trọng. Thừa hưởng những nét nổi bật, lòng yêu nước của người cha là Đinh Công Trứ, với tình cảnh đất nước đang rơi vào loạn lạc thì vị tướng lĩnh này đã đứng lên để dẹp loạn.

Với tài trí cao, Đinh Bộ Lĩnh được tôn làm Tù trưởng và từng bước tập hợp và củng cố lực lượng. Ngoài ra Đinh Bộ Lĩnh tập hợp được những bạn trẻ thời niên thiếu cũng có lòng yêu nước như ông để cùng chiến đấu. 

Sau khi Ngô Quyền mất [944] thì triều đình rơi vào tình trạng rối ren. Trong khoảng thời gian [945 – 950], Đinh Bộ Lĩnh đã toàn quyền làm chủ vùng đất Hoa Lư và khu vực xung quanh. Đinh Bộ Lĩnh đã cùng Trần Lãm [Trần Minh Công] chiếm giữ Bố Hải Khẩu [Thái Bình], tạo thành là một sứ quân mạnh, sau khi Trần Lãm mất ông  đã giao binh quyền cho Đinh Bộ Lĩnh.

Diễn biến loạn 12 sứ quân đang đánh chiếm nhau ác liệt. Đinh Bộ Lĩnh với sự ủng hộ của nhân dân, có tầm chiến lược cao, sách lược khôn ngoan, sáng suốt đã đưa ra các mục tiêu chiến đấu tích cực. Mục tiêu chính của Đinh Bộ Lĩnh lúc này là dẹp loạn 12 sứ quân và thống nhất đất nước. 

Để thực hiện tốt cuộc dẹp loạn này, Đinh Bộ Lĩnh đã tiến đánh theo hình thức tiến đánh từng đội quân một. Với việc liên kết các sứ quân thì Đinh Bộ Lĩnh càng đánh càng giành được thắng lợi. Các sứ quân lần lượt bị đánh bại và tướng lĩnh đã chịu đầu hàng. 

Theo đó sau thời gian hình thành và phát triển lực lượng, Đinh Bộ Lĩnh đã hoàn thành được sứ mệnh dẹp loạn 12 sứ quân và thống nhất đất nước. Cuộc bạo loạn đã chính thức được dẹp loạn và thống nhất đất nước sau 2 năm [966 – 967]. Từ đó các sứ quân được dẹp yên và chấm dứt ở giữa thế kỷ X, thu non sông về một mối.

Ý nghĩa của việc dẹp loạn 12 sứ quân 

  • Chiến thắng của cuộc dẹp loạn Đinh Bộ Lĩnh đối với các thế lực cát cứ là sự khẳng định về quyền lực, sự thống nhất. Đồng thời khẳng định thắng lợi của tinh thần đoàn kết dân tộc và ý chí độc lập mạnh mẽ của nhân dân Việt Nam lúc bấy giờ.
  • Các sứ quân lần lượt bị chiếm đánh, chấm dứt cuộc nội loạn cát cứ. Cuối năm 967, đất nước đã trở lại bình yên thống nhất.
  • Khẳng định lòng yêu nước của nhân dân ta.

Qua bài viết của DINHNGHIA.VN, hy vọng các bạn có thể nắm rõ được diễn biến cuộc nổi loạn 12 sứ quân, từ đó nêu cao tinh thần chiến đấu vì đất nước của Đinh Bộ Lĩnh. Chúc các bạn học tập tốt nhé!

Xem thêm:

Please follow and like us:

Video liên quan

Chủ Đề