Em hay lấy ví dụ những vật trong đời sống có biến dạng của lò xo

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Video Giải Câu hỏi 1 trang 151 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 - sách Kết nối tri thức - Cô Phạm Thị Hằng [Giáo viên VietJack]

Câu hỏi 1 trang 151 Bài 42 KHTN lớp 6: Hãy tìm ra 4 vật trong số các vật sau đây có thể biến dạng giống như biến dạng của lò xo:

Quảng cáo

Lời giải:

- Đặc điểm biến dạng của lò xo là: Trong giới hạn đàn hồi, sau khi ngừng tác dụng lực, lò xo có thể trở lại hình dạng ban đầu.

Ví dụ: Dùng tay kéo dãn hoặc nén lò xo thì chúng vẫn trở lại hình dạng ban đầu.

=> Các vật có thể biến dạng giống như biến dạng của lò xo là:

a] quả bóng cao su,

c] dây cao su,

d] lưỡi cưa [nếu là lưỡi cưa tay thì có độ đàn hồi tốt]

g] cây tre,

i] cái tẩy.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 6 - bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống [NXB Giáo dục]. Bản quyền lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Giải bài tập SGK Khoa học Tự nhiên 6 trang 151, 152, 153 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 6 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 42: Biến dạng của lò xo của Chương VIII: Lực trong đời sống.

Thông qua đó, các em sẽ biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi của bài 42 Chương 8 trong sách giáo khoa Khoa học Tự nhiên 6 Kết nối tri thức với cuộc sống. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Giải KHTN Lớp 6 Bài 42: Biến dạng của lò xo

❓Các vật trong hình trên: a] kẹp quần áo; b] giảm sóc xe máy; c] bạt nhún, đều có cấu tạo và hoạt động dựa trên sự biến dạng của lò xo.

Em có biết biến dạng này được sử dụng trong dụng cụ, thiết bị, máy móc nào khác không?

Trả lời:

Những đồ vật, dụng cụ sử dụng biến dạng của lò xo: bút bi, đệm lò xo, lực kế, cân đồng hồ, ….

I. Hiện tượng biến dạng của lò xo

❓Hãy tìm ra 4 vật trong số các vật sau đây có thể biến dạng giống như biến dạng của lò xo:

a] Quả bóng cao sue] Hòn đá
b] Cái bình sứg] Cây tre
c] Dây cao suh] Miếng kính
d] Lưỡi cưai] Cái tẩy

Các vật có thể biến dạng giống như biến dạng của lò xo là:

a] Quả bóng cao su

c] Dây cao su

d] Cây tre

i] Cái tẩy

II. Đặc điểm biến dạng của lò xo

❓Một lò xo treo thẳng đứng có chiều dài ban đầu l0 = 25 cm . Chiều dài l của lò xo khi bị kéo dãn bởi các vật treo có khối lượng m khác nhau được cho trong bảng dưới đây. Hãy cho biết các độ lớn cần ghi vào các ô có dấu [?].

m [g]102030405060
l [cm]25,5?26,527??

Trả lời:

- Độ dãn của lò xo khi treo vật có khối lượng 10 g là:

Δl = 25,5 - 25 = 0,5cm

=> Khi treo vật có khối lượng m = 10 g thì lò xo dãn 0,5 cm.

- Khi treo vật có khối lượng m = 20 g thì lò xo dãn: 0,5 x 2 = 1 cm.

=> Chiều dài của lò xo khi treo vật có khối lượng 20g là: 25 + 1 = 26 cm.

- Khi treo vật có khối lượng m = 50 g thì lò xo dãn: 0,5 x 5 = 2,5 cm.

=> Chiều dài của lò xo khi treo vật có khối lượng 50g là: 25 + 2,5 = 27,5 cm.

- Khi treo vật có khối lượng m = 60 g thì lò xo dãn: 0,5 x 6 = 3 cm.

=> Chiều dài của lò xo khi treo vật có khối lượng 50g là: 25 + 0,5 x 6 = 28 cm.

Em hoàn thành bảng như sau:

m [g]102030405060
l [cm]25,52626,52727,528

❓Hãy quan sát, mô tả cấu tạo [mặt trước và bên trong] của cân lò xo và giải thích tại sao cân này có thể dùng để xác định khối lượng của vật.

Cân đồng hồ có cấu tạo gồm lò xo, thanh răng, bánh răng, bộ khung đỡ lò xo, kim chỉ, mặt đồng hồ khắc vạch số, vỏ bảo vệ, đĩa cân hoặc móc treo.

Cân này có thể dùng để xác định khối lượng của vật do cân hoạt động dựa trên nguyên lí đàn hồi của lò xo [độ giãn của lò xo tỉ lệ với khối lượng vật] tạo trạng thái cân bằng khi lò xo chịu tác dụng nén [cân đĩa] hoặc kéo [cân móc treo].

BIẾN DẠNG CỦA LÒ XO

- Lò xo là một vật đàn hồi. Dùng tay kéo hai đầu của một lò xo thì lò xo dãn ra. Khi tay thôi tác dụng thì lò xo tự co lại, trở về hình dạng ban đầu. Hiện tượng trên gọi là biến dạng của lò xo.

- Lò xo thường được làm bằng thép, đồng thau do hai chất này đàn hồi tốt. Nhôm, chì,… đàn hồi kém nên không được dùng để làm lò xo.

- Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài sau khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của nó:

\[\Delta l = l - {l_0}\]

- Độ biến dạng của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng vật treo:

\[\dfrac{{\Delta {l_1}}}{{\Delta {l_2}}} = \dfrac{{{m_1}}}{{{m_2}}}\]

- Khi dùng tay kéo dãn một lò xo, ta thấy lò xo tác dụng lên tay ta một lực. Lực này gọi là lực đàn hồi của lò xo. Lực của tay tác dụng lên lò xo và lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên tay là hai lực cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.

- Mỗi lò xo đều có một giới hạn đàn hồi nhất định. Vượt quá giá trị giới hạn này lò xo sẽ không thể trở về hình dạng ban đầu nữa [lò xo bị hỏng].

Sơ đồ tư duy về biến dạng của lò xo - KHTN 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Video liên quan

Chủ Đề