Em hay đánh giá về thái độ của triều đình nhà Nguyễn trong việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp

Top 1 ✅ Em có nhận xét gì về thái độ chống Pháp của triều đình nhà Nguyễn từ khi thực dân Pháp sang xâm lược đến khi đất nước ta rơi vào tay thực dân Pháp nam 2022 được cập nhật mới nhất lúc 2022-02-26 05:57:07 cùng với các chủ đề liên quan khác

em có nhận xét gì về thái độ chống Pháp c̠ủa̠ triều đình nhà Nguyễn từ khi thực dân Pháp sang xâm lược đến khi đất nước ta rơi ѵào tay thực dân Pháp

Hỏi:

em có nhận xét gì về thái độ chống Pháp c̠ủa̠ triều đình nhà Nguyễn từ khi thực dân Pháp sang xâm lược đến khi đất nước ta rơi ѵào tay thực dân Pháp

em có nhận xét gì về thái độ chống Pháp c̠ủa̠ triều đình nhà Nguyễn từ khi thực dân Pháp sang xâm lược đến khi đất nước ta rơi ѵào tay thực dân Pháp

Đáp:

ngocdiep:

– Ban đầu, triều Nguyễn đã có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm, nhưng lại bỏ lỡ nhiểu cơ hội đánh thắng giặc ѵà thi hành đường lối kháng chiến sai lầm [chỉ lo thủ hiểm].

– Về sau, trước ưu thế về sức mạnh quân sự c̠ủa̠ kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống ngoại xâm, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới.Cuối cùng, vì quyền lợi ích kỉ c̠ủa̠ dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc

ngocdiep:

– Ban đầu, triều Nguyễn đã có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm, nhưng lại bỏ lỡ nhiểu cơ hội đánh thắng giặc ѵà thi hành đường lối kháng chiến sai lầm [chỉ lo thủ hiểm].

– Về sau, trước ưu thế về sức mạnh quân sự c̠ủa̠ kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống ngoại xâm, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới.Cuối cùng, vì quyền lợi ích kỉ c̠ủa̠ dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc

em có nhận xét gì về thái độ chống Pháp c̠ủa̠ triều đình nhà Nguyễn từ khi thực dân Pháp sang xâm lược đến khi đất nước ta rơi ѵào tay thực dân Pháp

Xem thêm : ...

Vừa rồi, từ-thiện.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Em có nhận xét gì về thái độ chống Pháp của triều đình nhà Nguyễn từ khi thực dân Pháp sang xâm lược đến khi đất nước ta rơi vào tay thực dân Pháp nam 2022 ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Em có nhận xét gì về thái độ chống Pháp của triều đình nhà Nguyễn từ khi thực dân Pháp sang xâm lược đến khi đất nước ta rơi vào tay thực dân Pháp nam 2022" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Em có nhận xét gì về thái độ chống Pháp của triều đình nhà Nguyễn từ khi thực dân Pháp sang xâm lược đến khi đất nước ta rơi vào tay thực dân Pháp nam 2022 [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng từ-thiện.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Em có nhận xét gì về thái độ chống Pháp của triều đình nhà Nguyễn từ khi thực dân Pháp sang xâm lược đến khi đất nước ta rơi vào tay thực dân Pháp nam 2022 bạn nhé.

- Ban đầu, triều Nguyễn đã có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm, nhưng lại bỏ lỡ nhiểu cơ hội đánh thắng giặc và thi hành đường lối kháng chiến sai lầm [chỉ lo thủ hiểm]. - Về sau, trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống ngoại xâm, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Cuối cùng, vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc

- Triều Nguyễn duy trì chính sách bảo thủ, lạc hậu đối với nhân dân. Giữa thế kỉ XIX, khi Pháp đánh chiếm Việt Nam, có nhiều nhà tư tưởng đề nghị canh tân, đổi mới đất nước. Nhưng nhà Nguyễn đã từ chối con đường này. Nhà Nguyễn vẫn tiếp túc chính sách cai trị cũ, làm cho đất nước ngày càng suy yếu, mất dần sức đề kháng trong cuộc chiến chống Pháp. Như vậy, nhà Nguyễn vì sự ích kỉ của mình đã hy sinh quyền lợi của dân tộc. - Trong quá trình kháng chiến chống Pháp, nhà Nguyễn còn mắc nhiều sai lầm như từ bỏ con đường vũ trang chống pháp, đi theo con đương thương lượng đầu hàng từng bước đến đầu hàng hoàn toàn; không biết chớp lấy thời cơ để giành thắng lợi.

Cuối cùng triều đình vẫn trao trả quyền lãnh đạo kháng chiến cho đảng nên đây xem như là việc làm ý nghĩa nhất của triều đình nguyễn

Thái độ của nhà Nguyễn: -Trong buổi đầu pháp xâm lược nước ta triều đình cũng có quyết tâm trong việc chống giặc, cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì. -Sau khi mất Nam Kì lục tỉnh, Triều đình không kiên quyết chống giặc, cầm chừng, chủ yếu thiên về thương thuyết, nghị hòa.Triều đình bỏ dân, quan lại hèn nhát  kháng chiến của nhân dân mang tính tự phát. Triều đình nhu nhược, đường lối kháng chiến không đúng đắn, không đoàn kết với nhân dân.

- Luôn kí với pháp các hiệp ước:

1. Hòa ước Nhâm Tuất [5-6-1862] 2. Hiệp ước Giáo Tuất [13-5-1874] 3. Hiệp ước Hắc măng [25-8-1883] 4. Hiệp ước Pa-tơ-nốt [6-6-1884] Thủ tiêu độc lập thống nhất của nước ta.

Biến sự mất nước không tất yếu trở thành tất yếu.

Em có nhận xét gì về thái độ chống quân Pháp xâm lược của triều đình Huế?

Em có nhận xét gì về thái độ chống quân Pháp xâm lược của triều đình Huế?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 115 để nhận xét, đánh giá. 

- Triều đình Huế nhu nhược, thụ động, không kiên quyết phối hợp với nhân dân chống thực dân Pháp ngay từ đầu. Vì vậy đã bỏ lỡ cơ hội đánh đuổi giặc Pháp.

+ Ngày 17-2-1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định. Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã mặc dù có nhiều binh khí, lương thực.

+ Tháng 7-1860, phần lớn quân Pháp bị điều động sang Trung Quốc, lực lượng còn lại rất mỏng. Nhưng quân triều đình lại cố thủ ở trong Đại đồn Chí Hòa.

Có ý kiến cho rằng: "Việc để nước ta rơi vào tay Thực dân Pháp là trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn". Hãy cho biết ý kiến của em về nhận định này.

D-E. Hoạt động vận dụng - tìm tòi mở rộng

1.Có ý kiến cho rằng: "Việc để nước ta rơi vào tay Thực dân Pháp là trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn". Hãy cho biết ý kiến của em về nhận định này.

Bài làm:

Theo em, nhận định này là đúng vì:

Có thể nói, ngay từ khi bắt đầu xâm lược Việt Nam [1858], khả năng đánh bại Pháp dưới sự lãnh đạo của triều đình không phải là không có, mà do chính sách sai lầm của triều đình đã làm cho các khả năng đề kháng và chiến thắng của quân ta ngày càng hao mòn, khiến địch ngày càng lấn lướt, từng bước thôn tính nước ta.

Dẫn chứng cho điều này là trong thời kì đầu khi Pháp xâm lược cũng đã vấp ngã trước sự kháng cự quyết liệt của quân dân ta dưới ngọn cờ của triều đình, có lúc chúng tính chuyện rút quân về nước trong lúc gặp nguy nan. Thế nhưng càng về sau, quá trình chiến đấu bị giảm sút, suy yếu dần đã bộc lộ sự bất lực và yếu hèn của triều đình. Triều đình Nguyễn đã nhanh chóng trượt dài trên con đường nội bộ, cầu hòa.

Bên ngoài thì kẻ thù đang ra sức đẩy mạnh âm mưu thôn tính, mà bên trong thì giữa người cầm quyền với nhân lại không cố kết một lòng, thậm chí có lúc kẻ cầm quyền đã sẵng sàng chìa tay ra hợp tác với kẻ thù dân tộc để có thêm điều kiện đàn áp phong trào quần chúng. Họ đi từ sai lầm này đến sai lầm khác.

Và chính những sai lầm đó, những chính sách bảo thủ, lạc hậu của triều Nguyễn là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của đất nước và sức sáng tạo của nhân dân. Đến khi thất bại trước cuộc vũ trang xâm lược của thực dân Pháp thì triều Nguyễn lại đổ lỗi cho khách quan và lấy việc ký hiệp ước làm lối thoát duy nhất. Thực ra trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc làm mất nước ta vào tay thực dân Pháp là điều không thể chối cải được.

1. nêu suy nghĩ về thái độ và trách nghiệm của triều đình Huế đối với việc để đất nước rơi vào tay thực dân pháp

2. khởi nghĩa yên thế có những điểm nào khác với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương

3. tóm tắt diễn biến trận cầu giấy 1873 và nêu ý nghĩa

4. vì sao triều đình huế kí hiệp ước giáp tuất 1874. nêu nhận xét về hiệp ước giáp tuất so với hiệp ước nhâm tuất 1862

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Đánh giá trách nhiệm của nhà Nguyễn khi để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp.

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 8
  • Ngữ văn lớp 8
  • Tiếng Anh lớp 8

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề