Đề cương môn phương pháp nghiên cứu kinh tế

  • 21
    145 KB
    1
    27

    Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

    Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ CHƯƠNG 2 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 1 1. KHÁI NIỆM ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Là một kế hoạch được viết ra nhằm hướng dẫn thực hiện một nghiên cứu. TẠI SAO PHẢI VIẾT ĐỀ CƯƠNG NC? Nhận được sự chấp thuận của người tài trợ nghiên cứu Cho phép nhà nghiên cứu hoạch định và đánh giá các bước của quá trình nghiên cứu. Là một chỉ dẫn trong suốt quá trình nghiên cứu. Cơ sở cho hoạch định nguồn lực cần thiết cho nghiên cứu [thời gian và ngân sách]. KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 2 2. NỘI DUNG CỦA ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU 1. Lý do chọn đề tài. 2. Mục tiêu nghiên cứu. 3. Câu hỏi nghiên cứu và kiểm định giả thiết. 4. Phạm vi nghiên cứu. 5. Các nghiên cứu trong và ngoài nước. 6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu. 7. Kết quả mong đợi. [8. Kết luận và kiến nghị.] 9. Tài liệu tham khảo. [10. Ngân sách nghiên cứu.] KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 3 LỰA CHỌN TÊN ĐỀ TÀI - Tên đề tài phản ánh cô đọng nhất nội dung nghiên cứu của đề tài. [hiểu theo nghĩa đen, không ẩn dụ, không hiểu theo nhiều nghĩa,…] Không nên: Thử bàn về…, Chống lạm phát – hiện tượng, nguyên nhân, giải pháp Hội nhập – thách thức và cơ hội 4 Tên đề tài cần xác định được Đối tượng nghiên cứu Không gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 5 1. Giới thiệu tổng quan [LÝ DO NGHIÊN CỨU] -Xuất phát từ thực tế: Quy mô, diễn tiến, hậu quả của vấn đề hiện nay và tương lai. Câu hỏi đặt ra là gì? Xuất phát từ lý thuyết: Lịch sử của vấn đề. Khúc mắc hiện nay là gì? Nêu bật được lý lẽ chọn vấn đề [cấp bách, thiết thực]. TẠI SAO LẠI CHỌN ĐỀ TÀI NÀY? KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 6 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Thường là tên của đề tài nghiên cứu. Thể hiện ý tưởng tổng hợp các mục tiêu cụ thể. 2.2 Mục tiêu cụ thể Giải quyết các vấn đề cấp thiết đặt ra của mục tiêu chung. Mục tiêu cụ thể đề ra phải có khả năng thực hiện được. [Hiện trạng, nguyên nhân, hậu quả và giải pháp] KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 7 2. Mục tiêu nghiên cứu [tt] + Hiện trạng nào nổi bật + Nguyên nhân chủ yếu nào? + Hậu quả kinh tế-xã hội-môi trường + Đề xuất giải pháp 8 TÊN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NỘI DUNG 1 THÔNG TIN VÀ PHÂN TÍCH NỘI DUNG 2 THÔNG TIN VÀ PHÂN TÍCH THÔNG TIN PHÂN TÍCH NỘI DUNG 3 THÔNG TIN PHÂN TÍCH9 Vd: Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: Phân tích tình hình sản xuất và lợi thế so sánh trong chăn nuôi heo; và đề xuất giải pháp nhằm tăng hiệu quả sản xuất và lợi thế cạnh tranh của sản phẩm heo ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: - Phân tích các yếu tố sản xuất trong chăn nuôi heo; - Phân tích lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh của sản phẩm heo; - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng hiệu quả sản xuất và lợi thế cạnh tranh của chăn nuôi heo ở ĐBSCL. KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 10 Một số lưu ý khi xác định mục tiêu NC Nên bắt đầu bằng động từ. Mục tiêu phải diễn đạt được kết quả mong đợi mà nó có thể quan sát được và đo lường được. không nên có quá nhiều mục tiêu cụ thể. Mục tiêu có thể được thay đổi và xác định lại trong tiến trình xây dựng đề cương NC hoặc tiến trình thực hiện NC. KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 11 3. Câu hỏi nghiên cứu và kiểm định giả thiết 3.1 Câu hỏi nghiên cứu Là cơ sở để đưa ra các giả thiết NC. Làm rỏ vấn đề NC. Là cơ sở để xây dựng mô hình NC và phương pháp NC. Dựa vào các vấn đề NC cụ thể để đặt câu hỏi NC và được cụ thể hóa trong bảng câu hỏi để thu dữ liệu. KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 12 3. Câu hỏi nghiên cứu và kiểm định giả thiết [tt] 3.2 Kiểm định giả thiết Dùng để kiểm chứng lại các kết quả mong đợi của câu hỏi NC. Dùng để định hướng quá trình thu thập số liệu. Các giả thiết liên quan đến vấn đề NC được đặt ra và được kết luân thông qua việc kiểm định hay thực nghiệm. KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 13 4. Phạm vi nghiên cứu 4.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Giới hạn lại nội dung n/c xoay quanh vấn đề quan tâm. 4.2 Giới hạn địa điểm nghiên cứu Nêu phạm vi không gian và thời gian của nghiên cứu. Nêu địa điểm cụ thể. KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 14 5. Các nghiên cứu trong và ngoài nước 5.1 Khảo lược các nghiên cứu trong nước 5.2 Khảo lược các nghiên cứu ngoài nước Tác giả [thời gian]; “nơi nghiên cứu, vấn đề n/c có liên quan”; mục tiêu cụ thể 1, mục tiêu cụ thể 2,…; phương pháp nghiên cứu; kết quả nghiên cứu. KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 15 Lợi ích của lược khảo tài liệu Hỗ trợ cho việc xác định rõ mục tiêu NC và làm cơ sở cho việc kiểm định các giả thuyết trong mô hình NC. Gợi ý tốt cho việc đề xuất các câu hỏi và vấn đề NC chuyên sâu, mang tính thực tế, tránh trùng lắp với các vấn đề NC trước đó. Gián tiếp thể hiện tính nghiêm túc và chất lượng của dự án NC. KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 16 6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận Lý thuyết sử dụng phân tích 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Phương pháp phân tích Phương pháp sử dụng để phân tích, trình bày theo từng mục tiêu cụ thể 6.2.2 Phương pháp thu thập số liệu KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 17 7. Kết quả mong đợi Dự kiến kết quả đạt được của nghiên cứu Đề tài đem lại những lợi ích gì? Ai là người hưởng lợi? 8. Kết luận và kiến nghị [dựa trên kết quả nghiên cứu] Không xuất hiện trong đề cương nghiên cứu 18 9. Tài liệu tham khảo Liệt kê danh mục các tài liệu tham khảo [kể cả danh mục nguồn dữ liệu thứ cấp sử dụng] theo tên Tác giả - xếp theo trình tự ABC. Lưu ý liệt kê đủ các tài liệu tham khảo kể cả các nội dung đã trích dẫn [nguồn trích dẫn]. KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 19 Cooper, Donald R and Schindler, Pamela S. , Business Research Methods, McGraw-Hill [7th Ed.], Philippines. Nguyễn Thị Cành [2004], Phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. HCM, TP.HCM. Trung Nguyên [2005], Phương pháp luận nghiên cứu, Nhà xuất bản Lao Động – Xã Hội, TP.HCM. Varian, Hal R. [1997], How to build an economic model in your spare time, University of Michigan Press, Michigan. Tên tác giả [năm xuất bản], tên bài nghiên cứu hoặc tên giáo trình, nhà xuất bản, nơi xuất bản KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 20 10. Lập kế hoạch ngân sách và thời gian Nhà nghiên cứu cần xây dựng kế hoạch thời gian và chi phí cho hoạt động nghiên cứu của mình. –Lập ngân sách cho nghiên cứu –Lập kế hoạch thời gian thực hiên công việc KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 21

    This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

    Video liên quan

Chủ Đề