Đánh giá dàn ý bài văn nghị luận văn học

Kiểu 1: Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Mở bài: Giới thiệu tác giả, bài thơ đoạn thơ [Hoàn cảnh sáng tác, vị trí của đoạn thơ …] – Trích dẫn thơ.

Thân bài: – Làm rõ nội dung, tư tưởng , nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ [Phân tích theo từng câu, cặp câu, bám sát vào từ ngữ mang giá trị nghệ thuật trong từng câu thơ => làm nổi bật giá trị nghệ thuật, cái hay của bài thơ ] – Bình luận về giá trị của bài thơ, đoạn thơ. Cái hay, cái đẹp, giá trị tư tưởng mà nó mang lại cho người đọc. Kết hợp liên hệ so sánh với các cây bút khác để làm rõ nét riêng của tác phẩm.

Kết bài: – Đánh giá vai trò ý nghĩa đoạn thơ, bài thơ trong việc thể hiện nội dung tư tưởng và phong cách nghệ thuật của nhà thơ.

Kiểu 2: Nghị luận về một ý kiến văn học

Mở bài: – Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, nội dung ý kiến, nhận định hướng tới – Trích dẫn lại ý kiến/ nhận định đó

Thân bài: – Triển khai các luận điểm, vận dụng các thao tác phân tích, chứng minh để làm rõ nhận định. Kết hợp so sánh, bàn luận để làm rõ

Kết bài – Khẳng định lại vấn đề, nếu ý nghĩa

Kiểu 3: Nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi

Mở bài: – Giới thiệu tác giả, tác phẩm [ hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ,… ] – Nội dung bàn luận Thân bài: – Ý khái quát: tóm tắt sơ lược nội dung chính của tác phẩm – Làm rõ nội dung nghệ thuật theo định hướng của đề. Kết hợp các thao tác phân tích, chứng minh, bàn luận – Nêu cảm nhận, đánh giá về tác phẩm, đoạn trích Kết bài: – Nhận xét, đánh giá khái quát tác phẩm, đoạn trích [ cái hay, độc đáo về giá trị nghệ thuật và giá trị tư tưởng]

Kiểu 4: Nghị luận về một tình huống truyện

– Tình huống truyện có thể hiểu là hoàn cảnh, bối cảnh tạo nên câu chuyện – Là mối quan hệ đặc biệt giữa nhân vật này với nhân vật khác, giữa hoàn cảnh và môi trường sống với nhân vật. Qua đó nhân vật bộc lộ tình cảm, tính cách hay thân phận góp phần thể hiện sâu sắc tư tưởng của tác giả – Gồm có : + Tình huống tâm trạng + Tình huống hành động + Tình huống nhận thức

Mở bài: – Giới thiệu về tác giả, vị trí văn học của tác giả [có thể nêu phong cách] – Giới thiệu về tác phẩm[ đánh giá sơ lược về tác phẩm] – Nêu vấn đề cần nghị luận

Thân bài – Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác – Phân tích các phương diện cụ thể của tình huống và ý nghĩa của tình huống đó. + Tình huống 1: ý nghĩa và tác dụng đối với tác phẩm + Tình huống 2: ý nghĩa và tác dụng đối với tác phẩm – Bình luận về giá trị của tình huống: làm nên thành công cho tác phẩm như thế nào, giá trị nghệ thuật mà nó mang lại

Kết bài: – Đánh giá ý nghĩa vấn đề đối với sự thành công của tác phẩm – Cảm nhận của bản thân về tình huống đó.

Kiểu 5: Nghị luận về một nhân vật, nhóm nhân vật trong truyện

Mở bài: – Giới thiệu về tác giả, vị trí văn học của tác giả – Giới thiệu về tác phẩm [đánh giá sơ lược về tác phẩm ] nêu nhân vật
Thân bài – Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác – Phân tích các biểu hiện tính cách, phẩm chất nhân vật – Đánh giá về nhân vật đối với tác phẩm Kết bài – Đánh giá nhân vật đối với sự thành công của tác phẩm, của văn học dân tộc – Cảm nhận của bản thân về nhân vật đó

Kiểu 6 Nghị luận về giá trị của tác phẩm văn xuôi

Mở bài: – Giới thiệu về tác giả, tác phẩm – Giới thiệu về giá trị nhân đạo – Nêu nhân vật nghị luận

Thân bài – Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác – Giải thích khái niệm nhân đạo: Giá trị nhân đạo là một giá trị cơ bản của văn học chân chính được tạo nên bởi niềm cảm động sâu sắc với nỗi đau của con người, sự nâng niu trân trọng những nét đẹp trong tâm hồn con người và lòng tin vào khả năng vươn dậy của họ. – Phân tích các biểu hiện của giá trị nhân đạo + Tố cáo chế độ thống trị đối với con người + Bệnh vực và cảm thông sâu sắc đối với số phận bất hạnh con người + Trân trọng khát vọng tự do, hạnh phúc và nhân phẩm tốt đẹp con người + Đồng tính với khát vọng và ước mơ con người – Đánh giá về giá trị nhân đạo

Kết bài: – Đánh giá ý nghĩa vấn đề đối với sự thành công của tác phẩm – Cảm nhận của bản thân về vấn đề đó

Nội dung chính

  • Dàn ý số 2
  • Dàn ý số 3
  • Nghị luận xã hội có 2 dạng:
  • Dàn bài khái quát nghị luận xã hội
  • 16 DÀN Ý CÁC DẠNG BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC VÀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CẦN NHỚ
  • 1.Nghị luận về một tình huống trong đoạn trích, tác phẩm văn xuôi
  • 2.Nghị luận về một đoạn trích, tác phẩm, văn xuôi
  • 3.Nghị luận về một ý kiến văn học
  • 4.Dạng bài liên hệ hai/ba đoạn thơ, bài thơ
  • 5.Nghị luận về một nhân vật, nhóm nhân vật, đoạn trích, tác phẩm, văn xuôi
  • 6.Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
  • 7.Nghị luận bàn về hai ý kiến văn học
  • 8.Nghị luận về giá trị nhân đạo trong đoạn trích tác phẩm
  • 9.Dạng bài liên hệ hai đoạn trích, tác phẩm bàn về một ý kiến, nhận định
  • 10.Dạng bài liên hệ hai, ba đoạn trích tác phẩm văn xuôi
  • 11.Nghị luận về giá trị hiện thực trong đoạn trích, tác phẩm
  • 12.Nghị luận xã hội về hai sự việc, hiện tượng trái ngược nhau
  • 13.Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý
  • 14.Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống.
  • 15.Nghị luận xã hội dưới dạng một câu chuyện
  • 16.Nghị luận hai/ ba ý kiến bàn về một vấn đề
  • Lấy ví dụ về bài văn mẫu con trâu làng quê Việt Nam lớp 8,9
  • Thuyết minh về con trâu ở làng quê Việt Nam
  • Video liên quan

– Giới thiệu khái quát vấn đề nghị luận.

+ Lòng nhân ái, tình yêu thương giữa con người với con người là đạo lí của dân tộc ta và nhiều dân tộc khác trên thế giới.

+ Văn học, với chức năng cao cả của nó, luôn luôn ngợi ca những tấm lòng nhân ái “thương người như thê thương thân”, đồng thời cũng lên án những kẻ thờ ơ, dửng dưng hoặc nhẫn tâm chà đạp lên số phận con người. 

II. Thân bài:

1. Mối quan hệ giữa văn học và tình thương

– Theo Hoài Thanh [ý nghĩa văn chương] thì nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người…]

– Các tác phẩm văn chương thường khơi gợi tình thương và lòng nhân ái của con người…]:

+ Tình yêu với những người thân.

+ Tình yêu với những gì gần gũi, bình dị xung quanh.

+ Tình yêu quê hương đất nước…

– Các tác phẩm văn học cũng luôn lên án, phê phán những kẻ sống thiếu tình thương. [Tương tự như ở phần trên, lấy dần chứng, phân tích, chứng minh.

2. Văn học ca ngợi lòng nhân ái

– Trước hết là những tình cảm ruột thịt trong mỗi gia đình:

+ Cha mẹ yêu thương, hết lòng, hi sinh vì con cái.

+ Con cái hiếu thảo, yêu thương, kính trọng cha mẹ.

+ Anh chị em ruột thịt yêu thương, đùm bọc nhau.

[Dẫn chứng:

+ Người mẹ trong Cổng trường mở ra, Mẹ tôi…

+ Người cha trong Lão Hạc, Mẹ tôi…

+ Hai anh em Thành – Thủy trong Cuộc chia tay của những con búp bê].

– Tình làng nghĩa xóm:

[Dẫn chứng: ông giáo với lão Hạc, bà lão láng giềng với gia đình chị Dậu…]

– Tình đồng nghiệp, bạn bè, thầy trò…

[Dẫn chứng: ba nhân vật họa sĩ trong Chiếc lá cuối cùng, cô giáo và các bạn của Thủy trong Cuộc chia tay của những con búp bê…]. 

3. Văn học phê phán những kẻ thờ ơ hoặc nhẫn tâm chà đạp lên số phận con người

– Những kẻ thiếu tình thương ngay trong gia đình.

[Dẫn chứng: bà cô bé Hồng trong Trong lòng mẹ, ông bố nghiện ngập trong Cô bé bán diêm..].

– Những kẻ lạnh lùng, độc ác ngoài xã hội.

[Dẫn chứng: vợ chồng nghị Quế trong Tắt đèn, những người qua đường đêm giao thừa trong Cô bé bán diêm..].

III. Kết bài:

– Khẳng định lại vai trò của các tác phẩm văn chương trong việc bồi đắp tình yêu thương trong tâm hồn mỗi người.

– Liên hệ thực tế và mong ước của em.4

Dàn ý số 2

I. Mở bài: Giới thiệu khái quát vấn đề nghị luận.

II. Thân bài:

– Mối quan hệ giữa văn học và tình thương.

– Các tác phẩm văn học thường ca ngợi, trân trọng những con người biết “thương người như thể thương thân”, giàu lòng yêu thương và nhân ái:

+ Tình yêu với những người thân.

+ Tình yêu với những gì gần gũi, bình dị xung quanh.

+ Tình yêu quê hương đất nước…

[Mỗi ý đều có dẫn chứng, phân tích, chứng minh.]

– Các tác phẩm văn học cũng luôn lên án, phê phán những kẻ sống thiếu tình thương. [Tương tự như ở phần trên, lấy dẫn chứng, phân tích, chứng minh.]

III. Kết bài: Vai trò của các tác phẩm văn chương trong việc bồi đắp tình yêu thương trong tâm hồn mỗi người.

Dàn ý số 3

I. Mở bài:

– Văn học là nghệ thuật sáng tạo mà nhà thơ nhà văn dùng ngôn từ của mình để diễn đạt và thể hiện quan điểm, tư tưởng, tình cảm.

– Một đặc điểm chung mà bất kì tác phẩm nào cũng có chính là văn học luôn gắn với tình thương.

II. Thân bài:

a] Tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc:

Có nhiều tác phẩm thể hiện tình yêu quê hương đất nước và tinh thần tự hào dân tộc rất cao của tác giả cũng như của chính độc giả. Đó là tình cảm mà mỗi người khi sinh ra đều có được.

Dẫn chứng: Bình Ngô đại cáo [Nguyễn Trãi], Từ ấy [Tố Hữu], Bến quê [Nguyễn Minh Châu], Làng [Kim Lân], Quê hương [Tế Hanh]…

b] Tình cảm gia đình:

Mỗi con người khi sinh ra và lớn lên trong mái ấm gia đình đều cảm nhận được tình yêu mà mọi người dành cho mình cũng như của mình với mọi người trong gia đình. Một thứ tình cảm mà chỉ có máu mủ ruột rà mới hiểu được. Ngoài ra tình cảm vợ chồng cũng là thứ tình cảm rất gắn bó.

Dẫn chứng: Nói với con [Y Phương], Hai đứa trẻ [Thạch Lam], Những đứa con trong gia đình [ Nguyễn Thi], Vợ nhặt [Kim Lân], Con cò [Chế Lan Viên]

c]Tình nhân ái giữa con người với con người:

Con người khác con vật ở chỗ biết tư duy, suy nghĩ và yêu thương nhau. Dù có khác biệt nhau về màu da, chủng tộc hay không cùng ngôn ngữ, không cùng gia đình, dòng họ nhưng đã là người thì phải sống yêu thương, chan hòa, một tình yêu không bó gọn trong phạm vi nhất định mà nó mở rộng ra toàn nhân loại, yêu tất cả con người. Ngoài ra còn có sự thương xót của tác giả với từng số phận, từng nhân vật, là tiếng kêu thống thiết cho những con người đáng được thương cảm.

Dẫn chứng: Chí phèo [Nam Cao], Lão Hạc [Nam Cao], Truyện Kiều [Nguyễn Du], Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Đời thừa [Nam Cao]…

III. Kết bài: Tổng kết nội dung, khẳng định lần nữa, nêu ý nghĩa trong cuộc sống.

Tổng hợp Dàn ý Tổng hợp dàn ý nghị luận xã hội lớp 8 9 10 11 12do Top lời giảisưu tầm và biên soạn. Qua dàn ý và các bài văn mẫu được biên soạn dưới đây sẽ giúp các bạn có thêm tài liệu, các cách hành văn khác nhau, qua đó có thể tiếp cậntác phẩmvới cái nhìn đa chiều, mới mẻ hơn. Mời các bạn cùng xem!

Tổng hợp dàn ý nghị luận xã hội lớp 8 9 10 11 12

Nghị luận xã hội có 2 dạng:

– Nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí, tục ngữ, danh ngôn, lời hay, ý đẹp

– Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong xã hội.

Dàn bài khái quát nghị luận xã hội

I. Mở bài:

– Dẫn dắt vấn đề, giá trị khái quát nội dung can nghị luận và trích dẫn đề .

* Nếu đề bài là mẫu truyện ngắn chưa đưa ra vấn đề để trích dẫn thì phải giải mã đề và nêu vấn đề nghị luận.

II. Thân bài:

- Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng.

- Biểu hiện

+ Trong gia đình

+ Trong nhà trường

+ Trong xã hội

- Vận dụng lí lẽ để kết luận vấn đề

+ Trong cuộc sống vấn đề ấy quan trọng ntn, đúng hay sau ?, tại sao lại như vậy?

+ [Khẳng định đó là bài học chân lí từ lâu đời, là truyền thống, kinh nghiệm.]

+ [Nêu dẫn chứng minh hoạ cho vấn đề từ trong thực tế, trong văn học, xã hội, gia đình, nhà trường.]

* Nếu vấn đề nghị luận vừa có yếu tố đúng vừa có yếu tố sai thì can nêu mặt hạn chế của đề ở điểm nào. Dẫn chứng.

- Phân tích nguyên nhân của vấn đề

- Phê phán hành vi sai trí về vấn đề ấy trong gia đình, nhà trường và xã hội.

- Ý nghĩa và hành động đúng

+ Vấn đề nghị luận là lời khuyên, lời phê phán, cảnh tỉnh.. lời ca ngợi, bài học đạo lí.

+ Muốn thực hiện được, ta phải làm gì?, đưa ra giải pháp, hđ chung.

- Mở rộng vấn đề [ nếu có]

+ Nêu quan niệm ngày nay, vấn đề đó can bổ sung, xem xét thêm điều gì?

III. Kết bài:

– Khẳng định lại vấn đề nghị luận

– Liên hệ bản thân

16 DÀN Ý CÁC DẠNG BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC VÀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CẦN NHỚ

Dàn ý các dạng bài nghị luận văn học và nghị luận xã hộitrong bài viết này sẽ giúp các em học sinh nắm được cách làm và từ đó có thể viết được các bài văn nghị luận hay, đạt điểm cao.

1.Nghị luận về một tình huống trong đoạn trích, tác phẩm văn xuôi

Mở bài

- Giới thiệu về tác giả, vị trí vă học của tác giả [có thể nêu phong cách]

- Giới thiệu về tác phẩm [đánh giá sơ lược về tác phẩm], nêu nhân vật

- Nêu nhiệm vụ nghị luận

Thân bài

- Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác

- Khái niệm tình huống

+ Giữ vai trò hạt nhân của cấu trúc thể loại

+ Là hoàn cảnh riêng được tạo nên bởi sự kiện đặc biệt

+ Tại tình huống đó, cuộc sống hiện lên đậm nhất

+ Qua tính huống đó, ý đồ tư tưởng của tác giả được bộ lộ rõ nét

- Phân tích tình huống

+ Tình huống 1: Tác dụng và ý nghĩa đối với tác phẩm

+ Tình huống 2: Tác dụng và ý nghĩa đối với tác phẩm

+ Tình huống 3: Tác dụng và ý nghĩa đối với tác phẩm

- Bình luận về giá trị của tình huống

Kết bài

- Đánh giá ý nghĩa vấn đề đối với sự thành công của tác phẩm

- Thông điệp mà tác giả muốn hướng tới

- Cảm nhận của bản thân về tình huống đó.

2.Nghị luận về một đoạn trích, tác phẩm, văn xuôi

Mở bài

- Giới thiệu vấn đề nghị luận

- Dẫn nội dung nghị luận

Thân Bài

- Giới thiệu vài nét về tác giả [vị trí, phong cách,...]

- Khái quát chung về tác phẩm [xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, lời bình,...]

- Làm rõ nội dung vấn đề nghị luận

+ Từ ngữ đặc biệt

+ Dụng ý của tác giả

- Làm rõ nghệ thuật đoạn trích, tác phẩm

+ Cách dẫn truyện

+ Giá trị hiện thực, nhân đạo

- Liên hệ, mở rộng [nếu có]

- Đánh giá chung về giá trị của đoạn trích tác phẩm

Kết bài

- Khái quát lại cái hay, cái độc đáo của đoạn trích tác phẩm

- Nêu cảm xúc, ấn tượng của bản thân về đoạn trích, tác phẩm.

3.Nghị luận về một ý kiến văn học

Mở bài

- Giới thiệu vấn đề nghị luận

- Giới thiệu khái quát ý kiến

- Trích dẫn nguyên van ý kiến

Thân bài

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Giải thích

+ Giải nghĩ từ khóa, hình ảnh

+ Nội dung khát quát ý kiến

+ Vì sao lại có ý kiến như thế?

- Bàn luận

+ Ý kiến trên là đúng hay sai?

+ Như thế nào là chính xác đầy đủ

+ Ý nghĩa của ý kiến trên

+ Bài học, liên hệ mở rộng vấn đề

- Đánh giá tổng thể về ý nghĩa và giá trị của ý kiến

Kết bài

- Khẳng định lại quan điểm cá nhân

- Ý nghĩa của ý kiến trong văn học và đời sống

- Cảm xúc của bản thân về ý kiến

4.Dạng bài liên hệ hai/ba đoạn thơ, bài thơ

Mở bài

- Giới thiệu vấn đề nghị luận

- Dẫn ra vấn đề nghị luận [trích dẫn đoạn thơ, bài thơ]

- Khái quát vị trí của tác phẩm trong giai đoạn

Thân bài

- Giới thiệu khái quát

+ Tác giả [vị trí, phong cách đặc trưng...]

+ Tác phẩm [xuất xứ, vị trí, hoàn cảnh ,...]

- Nêu khái quát nội dung, đặc điểm nghệ thuật chính cửa đoạn, bài thơ.

- Phân tích, chứng minh

+ Nội dung

  • Hình ảnh thơ
  • Từ ngữ đặc biệt
  • Dụng ý của tác giả

+ Nghệ thuật

  • Thể thơ, giọng điệu
  • Biện pháp tư từ
  • Hiệu quả nghệ thuật

+ Mở rộng

  • Những nét tương đồng
  • Tiến bộ hay hạn chế

- Tổng hợp

+ Nội dung

  • Thông điệp của tác giả
  • Những rung động của tác giả

+ Nghệ thuật

  • Ngôn ngữ và giọng điệu
  • Nét chung về phong cách

- Liên hệ

+ Khái quát vài nét về tác giả, tác phẩm

+ Phân tích khát quát về

  • Nội dung
  • Nghệ thuật

- Đánh giá và nhận xét

+ Những nét tương đồng của hai, ba đoạn / bài thơ

+ Những nét khác biệt của hai ba đoạn/bài thơ

Kết bài

- Khái quát về giá trị và vị trí của hai hoặc ba đoạn, bài thơ.

- Cảm xúc, ấn tượng của bản thân về hai hoặc ba đoạn, bài thơ

5.Nghị luận về một nhân vật, nhóm nhân vật, đoạn trích, tác phẩm, văn xuôi

Mở bài

- Giới thiệu về tác giả, vị trí văn học của tác giả [nêu phong cách]

- Giới thiệu về tác phẩm [đánh giá sơ lược tác phẩm], nêu nhân vật

- Ấn tượng sâu sắc nhất về nhân vật là gì?

Thân bài

- Tóm tắt tác phẩm

- Khái quát vào truyện

- Phân tích

+ Lai lịch

+ Ngoại hình

+ Ngôn ngữ

+ Nội tâm

+ Cử chỉ, hành động

+ Những nhật xét của các nhân vật khác về nhân vật đang được phân tích

- Đánh giá về nhân vật đối với tác phẩm

+ Nội dung

  • Hiện thực
  • Nhân đạo
  • Sự mới mẻ

+ Nghệ thuật

  • Điểm nhìn
  • Tính huống
  • Tâm lí

- Mở rộng, liên hệ [nếu có]

Kết luận

- Đánh giá nhân vật đối với sự thành công của tác phẩm, của văn học

- Thông điệp tác giả muốn hướng tới

- Cảm nhận của bản thân về nhân vật

+ Đặc điểm điển hình nhân vật

+ Phong cách, bút pháp tác giả.

6.Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Mởbài

- Khái quát vị trí tác phẩm

- Tóm tắt nội dung của bài thơ, đoạn thơ

- Trích dẫn một phần hoặc toàn bộ văn bản

Thân bài

- Giới thiệu

+ Tác giả [Vị trí, phong cách đặc trưng...]

+ Tác phẩm [xuất xứ, hoàn cảnh...]

+ Nội dung, đặc điểm nghệ thuật chính của văn bản

- Làm rõ

+ Nôi dung

  • Hình ảnh thơ
  • Từ ngữ đặc biệt
  • Dụng ý của tác giả

+ Nghệ thuật

  • Thể thơ, giọng điệu
  • Biên pháp tu từ
  • Hiệu quả của biện pháp tu từ

+ Mở rộng

  • Những nét tương đồng
  • Tiến bộ hay hạn chế

- Tổng hợp

+ Nội dung

  • Thông điệp của tác giả
  • Những rung động cảm xúc

+ Nghệ thuật

  • Ngôn ngữ và giọng điệu
  • Nét chung về phong cách

Kết bài

- Đánh giá về giá trị và vị trí của tác phẩm trong gia đoạn văn học

- Cảm xúc của bản thân về đoạn thơ, bài thơ.

7.Nghị luận bàn về hai ý kiến văn học

Mở bài

- Giới thiệu vấn đề nghị luận

- Trích dẫn hai ý kiến, nhận định

Thân bài

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Giải trích hai ý kiến, nhận định

- Phân tích để chứng minh

+ Những cái hay, nét độc đáo và đúng đắn của ý kiến, nhận định.

+ Bác bỏ cái sai của ý kiến, nhận định

- Liên hệ, mở rộng [nếu có]

- Đánh giá chung về ý nghĩa và giá trị cảu hai ý kiến, nhận định.

Kết bài

- Khẳng định lại giá trị của hai ý kiến, nhận định

- Ý nghĩa của ý kiến, nhận định trong văn học và đời sống.

- Cảm xúc của bản thân về ý kiến, nhận định.

8.Nghị luận về giá trị nhân đạo trong đoạn trích tác phẩm

Mở bài

- Giới thiệu vấn đề nghị luận

- Dẫn dắt vào giá trị nhân đạo

- Nêu nhiệm vụ nghị luận

Thân bài

Giới thiệu tác giả, tác phẩm

+ Vị trí, phong cách của tác giả

+ Hoàn cảnh sáng tác

+ Vị trí, xuất xứ [nếu có]

- Giải thích khái niệm nhân đạo

- Phân tích các biểu hiện

+ Tố cáo chế độ thống trị đối với con người

+ Bênh vực và cảm thông sâu sắc đối với số phận bất hạnh của con người

+ Trân trọng khát vọng tự do, hành phúc nhân phẩm tốt đẹp của con người

- Liên hệ, mở rộng [nếu có]

- Đánh giá về giá trị nhân đạo của đoạn trích, tác phẩm đối với văn học

Kết luận

- Đánh giá ý nghĩa vấn đề đối với sự thành công của tác phẩm

- Cảm nhận của bản thân về vấn đề đó.

9.Dạng bài liên hệ hai đoạn trích, tác phẩm bàn về một ý kiến, nhận định

Mở bài

- Giới thiệu vấn đề nghị luận

- Trích dẫn nguyên văn ý kiến, nhận định

- Quan điểm đồng tình hay phản đối

Thân bài

- Giới thiệu khái quát

+ Tác giả [vị trí, phong cách đặc trưng...]

+ Tác phẩm [xuất xứ, vị trí, lời bình...]

- Nêu khái quát nội dung, đặc điểm nghệ thuật chính của đoạn trích

- Giải thích

+ Giải thích từ khóa, hình ảnh

+ Nội dung khái quát ý kiến, nhận định

+ Vì sao lại có ý kiến, nhận định

- Phân tích, chứng minh

+ Phân tích cái hay, nétđộc đáo cảu ý kiến

+ Bác bỏ khía cạnh chưa đúng của ý kiến

- Bàn luận

+ Ý kiến, nhận định trên là đúng hay sai? như thế nào là cính xác, đầy đủ

+ Ý nghĩa của ý kiến, nhận định trên.

- Liên hệ

Khái quát vài nét về tác giả, tác phẩm

+ Phân tích khái quát về

  • Nội dung
  • Nghệ thuật

- Đánh giá tổng thể về ý nghĩa và giá trị của ý kiến, nhận định

- Nhận xét chung

+ Những nét tương đồng

+ Những nét khác biệt

Kết luận

- Khẳng định lại quan điểm của cá nhân về ý kiến, nhận định

- Ý nghĩa của ý kiến, nhận định trong dòng văn học và đời sống

- Cảm xúc, ấn tượng của bản thân về ý kiến, nhận định.

10.Dạng bài liên hệ hai, ba đoạn trích tác phẩm văn xuôi

Mở bài

- Giới thiệu vấn đề nghị luận

- Dẫn ra vấn đề nghị luận [trích dẫn đoạn trích, tác phẩm]

- Khái quát vị trí của tác phẩm trong giai đoạn

Thân bài

- Giới thiệu khái quát

+ Tác giả [vị trí, phong cách đặc trưng]

+ Tác phẩm [xuất xứ, vị trí, lời bình...]

- Nếu khái quát nội dung, đặc điểm nghệ thuật chính của tác phẩm

- Phân tích, chứng minh

+ Nội dung

  • Từ ngữ đặc biệt
  • Dụng ý của tác giả

+ Nghệ thuật

  • Cách dẫn truyện
  • Giá trị hiện thực, nhân đạo

- Mở rộng

+ Những nét tương đồng

+ Tiến bộ hay hạn chế

- Tổng hợp

+ Nội dung

  • Thông điệp của tác giả
  • Ngôn ngữ, giọng điệu, điểm nhìn,...

+ Nghệ thuật

  • Những rung động của tác giả
  • Nét chung về phong cách

- Liên hệ

+ Khái quát vài nét tác giả, tác phẩm

+ Phân tích, khát quát về:

  • Nội dung
  • Nghệ thuật

- Đánh giá, nhận xét

+ Những nét tương đồng cảu hai hoặc ba đoạn trích

+ Những nét khác biệt của hai hoặc ba đoạn trích

Kết luận

- Khái quát về giá trị và vị trí cảu hai hoặc ba đoạn trích, tác phẩm

- Cảm xúc, ấn tượng của bản thân về hai hoặc ba đoạn trích, tác phẩm

11.Nghị luận về giá trị hiện thực trong đoạn trích, tác phẩm

Mởbài

- Giới thiệu về tác giả tác phẩm

- Dẫn dắt vào giá trị hiện thực

- Nêu nhiệm vụ nghị luận

Thân bài

- Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác

- Khái niệm hiện thực

+ Khả năng phản ánh trung thành xã hội

+ Cái nhìn khách quan từng khía cạnh tác phẩm

+ Xem trọng thực tại và lí giải bằng xã hội - lịch sử

- Phân tích các biểu hiện

+ Phản ánh đời sống xã hội - lịch sử

+ Khắc họa đời sống, nội tâm của con người

+ Giá trị hiện thực có sức mạnh tố cáo [ca ngợi] xã hội - chế độ

- Liên hệ, mở rộng nếu có

- Đánh giá về giá trị hiện thực của đoạn trích, tác phẩm trong văn học của dân tộc

Kết luận

- Đánh giá ý nghãi vấn đề đối với sự thành công của tác phẩm

- Cảm nhận của bản thân về vấn đề đó

12.Nghị luận xã hội về hai sự việc, hiện tượng trái ngược nhau

Mở bài

- Dẫn dắt giới thiệu vấn đề cần nghị luận

- Dẫn ra sự việc, hiện tượng được đề cập trong bài

Thân bài

- Giải thích từ khóa về sự việc, hiện tượng

- Chỉ ra ý nghĩa của vấn đề nghị luận

- Mô tả

+ Nhận định sự việc, hiện tượng thứ nhất

+ Nhận định sự việc, hiện tượng thứ hai

- Bàn luận

+ Bàn luận về tác dụng/ Tác hại của sự việc thứ nhất

+ Bàn luận về tác dụng/ Tác hại của sự việc thứ hai

+ So sánh hai sự việc, hiện tượng đang bàn luận

- Nguyên nhân

+ Khách quan

  • Đất nước hội nhập, nhiều phong cách
  • Đất nước còn nghèo, đời sống khó khăn
  • Pháp luật còn nhiều khiếm khuyết
  • Khả năng quản lí còn bất cập

+ Chủ quan

  • Nhận thức của con người còn hạn chế
  • Không có ý thức học tập
  • Suy nghĩ nông cạn, tham lợi
  • Thói quen sống buông thả
  • Cống hiến xã hội kém

- Nêu giải pháp và bài học cho bản thân

+ Bài học nhận thức

+ Bài học hành động

Kết bài

- Đánh giá khải quát về vấn đề nghị luận

- Lời nhắn gửi tới mọi người

13.Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý

Mở bài

- Dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận

- Nêu rõ vấn đề cần nghị luận

- Định hướng phải làm gì với vấn đề đưa ra nghị luận

Thân bài

- Giải thích từ ngữ

+ Từ ngữ có ý nghĩa gì

  • Nghĩa đen
  • Nghĩa bóng

+ Nội dung và ý nghĩa mà đề bài muôn đề cập

+ Tại sao lại nó như vậy?

+ Có những biểu hiện nào

- Phân tích chứng minh

+ Phân tích chứng minh những mặt đúng, đưa ra

  • Lí lẽ và lập luân dẫn chứng
  • Dẫn chứng thuyết phục

+ Phân tích chứng minh những mặt hạn chế, đưa ra

  • Lí lẽ, lập luận thuyết phục
  • Dẫn chứng thuyết phục

- Bác bỏ và bày tỏ ý kiến

+ Phê phán, lên án mặt xấu vấn đề

+ Biểu dương, ca ngợi mặt tốt vấn đề

- Đánh giá, mở rộng

+ Cần hiểu vấn đề như nhau cho đúng và đầy đủ

+ Vấn đề trên, phê phán hay ca ngợi ai

+ Tính đúng đắn của tư tưởng, đạo lí

Kết luận

- Rút ra ý nghĩa, bài học tư tưởng, đạo lí

- Phấn đấu, bày tỏ thái độ về tư tưởng, đạo lí

14.Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống.

Mở bài

- Giới thiệu vấn đề nghị luận

- Dẫn ra vấn đề cần nghị luận

- Thông báo hướng giải quyết[đồng tình hay phản bác]

Thân bài

- Giải thích từ chính[từ khóa]

- Thực trạng[Biểu hiện]

+ Xuất hiện ở đâu?

+ Vào thời gian nào?

+ Diễn ra ở quy mô nào?

+ Đối tượng của sự việc, hiện tượng là ai?

+ Mức độ ảnh hưởng ra sao?

- Nguyên nhân

+ Khách quan

  • Đất nước hội nhập, nhiều phong cách
  • Đất nước còn nghèo, đời sống khó khăn
  • Pháp luật còn nhiều khiếm khuyết
  • Khả năng quản lí còn bất cập

+ Chủ quan

  • Nhận thức của con người còn hạn chế
  • Không có ý thức học tập, cập nhật
  • Suy nghĩ nông cạn, tham lợi
  • Thói quen sống buông thả, tùy tiện, dễ bị lôi kéo
  • Ý thức công dân "mình vì mọi người", cống hiến xã hội kém...

- Tác động/Ảnh hưởng

+ Hậu quả đối với những sự việc, hiện tượng xấu

+ Kết quả đối với những sự việc, hiện tượng tốt

- Biện pháp tác động và sự việc, hiện tượng đời sống để

  • Ngăn chặn lên án[nếu gây ra hậu quả xấu]
  • Biểu dương, ca ngợi[nếu tạo nên kết quả tốt]

- Mở rộng

+ Đồng tình/ Biểu dương hay lên án sự việc, hiện tượng

+ Bài học nhận thức và hành động cho bản thân

Kết bài

- Tóm tắt, khái quát lại vấn đề vừa nghị luận

- Rút ra ý nghĩa, bài học từ sự việc, hiện tượng đời sống đã nghị luận

- Bày tỏ thái độ của bản thân về sự việc, hiện tượng đời sống đã nghị luận.

15.Nghị luận xã hội dưới dạng một câu chuyện

Mở bài

- Dẫn dắt vấn đề, giới thiệu câu chuyện trong đề bài

- Dẫn ra vấn đề cần nghị luận

Thân bài

- Phân tích hoặc nêu vắn tắt nội dung câu chuyện để rút ra ý nghĩa của vấn đề đó

- Giải thích vấn đề [nếu có]

- Phân tích chứng minh

Đối với sự viện hiện tượng

+ Xác định sự việc, hiện tượng đó là đúng hay sai

+ Mô tả những biểu hiện của sự việc, hiện tượng đó

+ Chỉ ra nguyên nhân xảy ra sự việc, hiện tượng

+ Mức độ ảnh hưởng như thế nào?

Đối với tư tưởng đạo lí

+ Làm rõ các biểu hiện của tư tưởng đạo lí ở những phương diện khác nhau trong đời sống

+ Dùng thực tế xã hội để chứng minh.

+ Đặt câu hỏi để xác định ý

  • Như thế nào?
  • Ở đâu?
  • Khi nào/ Bao giờ?
  • Người thật, việc thật nào?

- Bình luận

+ Bình luận, chỉ ra tầm quan trọng củavấn đề đối với xã hội hiện nay

+ Đánh giá

  • Quan niệm, tư tưởng ấy đúng đắn, sâu sắc như thế nào?
  • Ý nghĩa đối với tâm hồn, nhân cách con người
  • Hiện tượng/tư tưởng ấy có ảnh hưởng như thế nào đối với cuộc sống con người

. Đồng tình đối với hiện tương, tư tưởng tích cực

. Lên án đối với hiện tượng, tư tưởng tiêu cực

+ Mở rộng, xem xét vấn đề ở những dóc độ khác nhau

  • Phương pháp
  • Góc nhìn
  • Tính hai mặt của vấn đề nghị luận

- Rút ra bài học

+ Nhận thức

  • Vấn đề xã hội đó giúp chúng ta hiểu sâu sắc về điều gì?
  • Rút ra được điều gì? Có ý nghĩa ra sao?

+ Hành động

  • Xác định bản thân phải làm gì?
  • Việc làm cụ thể, thiết thực

Tuyển tập 20 bản kiểm điểm cá nhân đảng viên 2021 hay nhất

- Khái quát lại vấn đề vừa nghị luận

- Đánh giá ý nghĩa của vấn đề trong câu chuyện

- Thông điệp gửi đến mọi người qua câu chuyện.

16.Nghị luận hai/ ba ý kiến bàn về một vấn đề

Mở bài

- Giới thiệu vấn đề nghị luận

- Trích dẫn tất cả các ý kiến của đề

- Định hướng phải làm gì với vấn đề đưa ra nghị luận [có tính chuyển ý]

Thân bài

- Giải thích

+ Giải thích thức nhất

+ Giải thích thức hai

+ Giải thích thức ba

- Nhận xét khái quát ý nghĩa của các ý kiến vừa giải thích

- Phân tích, bình luận

+ Tại sao có ý kiến thứ nhất

+ Tại sao có ý kiến thứ hai

+ Tại sao có ý kiến thứ ba

+ Tại sao cần có hai, ba ý kiến trên?

+ Đưa ra dẫn chứng cụ thể vào từ luận điểm

- Đánh giá và mở rộng

+ Cần hiểu vấn đề trên như thế nào cho đúng và đầy đủ?

+ Từ ý kiến trên, phê phán ai, ca ngợi ai, lí do là gì?

+ Tính đúng đắn của ý kiến trong cuộc sống

- Rút ra bài học

+ Bài học nhận thức cho bản thân và mọi người

+ Bài học hành động cho bản thân và mọi người

Kết bài

- Khái quát lại vấn đề vừa nghị luận

- Bày tỏ thái độ của bản thân về ý kiến đưa ra

- Lời nhắn gửi tới mọi người.

Lấy ví dụ về bài văn mẫu con trâu làng quê Việt Nam lớp 8,9

Mở bài:

–Giới thiệuchung về hình ảnhcon trâutrên đồng ruộng, làng quê Việt Nam.

Thân bài:

ảnh

– Nguồn gốc, đặc điểm của loài trâu

– Lợi ích của con trâu:

+ Trong đời sống vật chất

+ Trong đời sống tinh thần

+ Trâu là người bạn thân thiết

+ Con trâu với lễ hội ở Việt Nam

Kết bài

– Khẳng định lại vai trò của con trâu trong đời sống người nông dân ở làng quê Việt Nam.

– Nêu suy nghĩ, tình cảm của bản thân.

Thuyết minh về con trâu ở làng quê Việt Nam

Bài tham khảo:

Trâu là loài động vật quen thuộc đối với làng quê,cánh đồngruộng Việt Nam. Đặc biệt là đối với người nông dân, trâu là động vật không thể thiếu trong việc làm ruộng, cày bừa, vì thế trâu được nhắc đến trong câu thành ngữ Việt Nam xưa “Con trâu là đầu cơ nghiệp”.

Trâu xuất hiện từ rất lâu ở đồng quê Việt Nam, hình ảnh con trâu dường như không xa lạ đối với người dân ở đây. Trâu thuộc họ Bò, phân bộ nhai lại, nhóm sừng rỗng, bộ Guốc chẵn, là động vật ở nhóm Thú có vú vì nó nuôi con bằng sữa. Nó có nguồn gốc từ trâu rừng thuần hóa, thuộc giống trâu đầm lầy. Trâu to, khỏe, vạm vỡ, thấp ngắn, bụng to, mông dốc. Những điểm này rất thích hợp đối với công việc của chú trâu.

Nhắc đến con trâu là ai cũng nghĩ ngay đến một hình ảnh làm việc siêng năng,cần cùcùng với người nông dân, đó là chú trâu hiền lành cùng với việc cày bừa trân đồng ruộng đầy vất vả. Trâu xuất hiện trên đồng ruộng làng quê Việt Nam, nó cày bừa thật chăm chỉ. Khi lưỡi cày cắm xuống đất, nó nhanh nhẹn kéo cày thành từng luống đất đều đặn tăm tắp, khiến người nông dân rất hài lòng. Trâu làm việc từ sáng đến tối, dường như không mệt nhiều. Khi người nông dân ra lệnh trâu về, nó hiểu ý chủ, liền nhanh nhẹn lên bờ. Như nhớ đường về nhà nên trâu đi rất nhanh và nó biết về đúng nơi mà được coi là “Thiên đường riêng” của mình, đó là cái chuồng trâu thật đẹp và sạch sẽ, với những thức ăn ngon mà người chủ đã chuẩn bị sẵn, đó là những ngọn cỏ thật tươi.

Con trâu còn gắn bó với tuổi thơ của những trẻ mục đồng. Hình ảnh với những buổi chiều nắng dịu, lũ trẻ ngồi trên lưng trâu thổi sáo, chơi cờ lao,thả diềuđã là một hình ảnh đẹp, được các họa sĩ khắc lên những bức trang sinh động, mộc mạc, tự nhiên, một bức tranh làng quê rất đẹp. Đặc biệt, lũ trẻ còn gắn bó thân thiết với chú trâu khi tắm sông. Chúng tắm và nô đùa với trâu dưới nước như những người bạn thân chứ không phải là một loài động vật nông nghiệp.

Thú vị hơn nữa, con trâu còn xuất hiện trong một số lễ hội, đình đám các Sea Game. Ở Đồ Sơn, có lễ hội Chọi Trâu, diễn ra vào mồng chín tháng tám hằng năm. Lễ hội diễn ra nhằm chọn ra những chú trâu khỏe ở các vùng. Ngoài ra, còn có hội đua trâu, đâm trâu ở Tây Nguyên. Lễ hội này thật có ý nghĩa. Những chú trâu được giết để lấy thị tế các vị thần linh trong bản, nhằm cầu phúc cho một năm an lành, trù phú.

Nói đến lợi ích của con trâu thì người ta nghĩ ngay đến sức mạnh của nó. Trâu có sức kéo trong cày bừa, làm ruộng, nó còn kéo xe, gỗ, giúp ít nhiều. Ngoài ra, nó còn cung cấp thịt cho ngành thực phẩm. Trâu còn cung cấp sữa, làm đồ mĩ nghệ như sừng, da,…

Trâu có nhiều lợi ích về ngành kinh tế, trong nông nghiệp làm ruộng và nhiều ngành khác, nên chúng ta cần phải bảo vệ, chăm sóc tốt chúng. Cần có biệc pháp ngăn chặn sự tuyệt chủng ở loài trâu để duy trì nòi giống họ Trâu giúp chúng ta luôn có được những lợi ích từ những chứ trâu mập mạp khỏe mạnh này.

Hiện nay, với sự phát triển của công nghiệp hóa hóa, hiện đại hóa nên có nhiều máy móc tân thời xuất hiện, hình ảnh chú trâu đã dần không còn xuất hiện trên làng quê Việt Nam. Nhưng trong tâm trí của người nông dân thì chú trâu vẫn là người bạn thân thuộc nhất, đối với lũ trẻ thì trâu lại là người bạn quen thuộc, gắn bó thân thiết trong kí ức tuổi thơ của chúng. Sự gắn bó, tâm sự của người nông dân Việt Nam còn thể hiện qua bài thơ vô cùng giản dị, đầy sinh động này.

Như vậy,Top lời giải đã vừa cung cấp những dàn ý cơ bản cũng như một số bàivăn mẫu hay Dàn ý Tổng hợp dàn ý nghị luận xã hội lớp 8 9 10 11 12để các em tham khảo và có thể tự viết được một bài văn mẫu hoàn chỉnh.Chúc các emhọc tốt môn Ngữ Văn !

Chủ Đề