Đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản Công nghệ 7

Bài 50 Công nghệ lớp 7: Môi trường nuôi thủy sản. Giải câu 1, 2, 3, 4, 5 trang 137 .Trình bày đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản…

Câu 1: trình bày đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản

Nước nuôi thuỷ sản có nhiều đặc điểm ảnh hưởng trực tiếp đến các sinh vật sống trong nước, đặc biệt là tôm, cá –

Có khả năng hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ

Khả năng điều hoà chế độ nhiệt của nước

Thành phần oxi [ 02] thấp hơn cacbonic [CO2] cao

Câu 2: Em hay nêu tóm tắt tính chất lý học của nước nuôi thuỷ sản ?

Tính chất của nước nuôi thủy sản :

Tính chất lí học :

 Nhiệt độ :

 Sự phân hủy các chất hữu cơ.

– Sự tỏa nhiệt của đất ở đáy ao.

– Nguyên nhân chính là cường độ chiếu sáng của mặt trời.

* Nhiệt độ có ảnh hưởng đến tiêu hóa, hô hấp và sinh sản của tôm cá.

Độ trong :

– Độ trong là tiêu chí đánh giá độ tốt, xấu của nước nuôi thủy sản.

– Là biểu thị mức độ ánh sáng xuyên qua mặt nước.

Màu nước : – Màu nõn chuối hoặc vàng lục.

– Màu tro đục, xanh đồng. – Màu đen, mùi thối.

Sự chuyển động của nước :

– Có 3 hình thức chuyển động : sóng, đối lưu, dòng chảy.

Câu 3: Nước nuôi thuỷ sản có những tính chất hoá học nào ?

Tính chất lí học

+Nhiệt độ

+ Độ trong

+ Màu nước

+ Sự chuyển động của nước

Tính chất hoá học

+Các chất khí hoà tan

+Các muối hoà tan

+ Độ pH

Câu 4

Trong nước nuôi thuỷ sản có những loại sinh vật nào ?

Trong nước nuôi thuỷ sản có nhiều sinh vật sống : Thực vật thuỷ  sinh gồm sinh vật phù du và thực vật đáy

Như : Tảo khuê, tảo dung, tảo 3 góc,  bọ kiếm gân, trùng 3 chi, rong mái chèo, rong tôm, ấu trùng muỗi lắc, ốc, hến

Câu 5: Theo em ,để nâng cao chất lượng của nước nuôi tôm, cá ta cần phải làm gì ?

Để nâng cao chất lượng của nước nuôi tôm, cá ta cần phải làm:

Cải tạo nước ao: trồng cây chắn gió, điều hòa nhiệt độ , diệt côn trùng, bọ gậy , vệ sinh mặt nước, hạn chế sự phát triển quá mức của thực vật thủy sinh như sậy, sen, súng,….

Cải tạo đất đáy ao: Đáy ao ít bùn phải tăng cường bón phân hữu cơ  và đất phù sa , nhiều bùn quá phải tát ao vét bớt bùn , trồng cây quanh bờ ao.

Đáp án chi tiết, giải thích dễ hiểu nhất cho câu hỏi: “Trình bày đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản?”cùng với kiến thức tham khảo do Top lời giảibiên soạn là tài liệu cực hay và bổ ích giúp các bạn học sinh ôn tập và tích luỹ thêm kiến thức bộ môn Công nghệ 7.

Trình bày đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản?

Đặc điểm của nước nuôi thủy sản là:

– Có khả năng hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ.

– Khả năng điều hoà chế độ nhiệt của nước.

– Thành phần oxi [O2] thấp hơn cacbonic [CO2].

Kiến thức tham khảo về nuôi trồng thủy sản

1. Nuôi trồng thủy sản là gì?

- Theo các chuyên gia, nuôi trồng thủy sản [có tiếng Anh khoa học làAquaculture], đây chính là hoạt động đem các con giống thủy hải sản đã được chọn lọc kỹ càng, có thể là con giống nhân tạo hoặc con giống tự nhiên rồi thả vào môi trường nuôi đã được chuẩn bị sẵn. Ví dụ như thả vào ao hồ hoặc các thiết bị nuôi [lồng, bè, bể nhân tạo…]

- Nuôi trồng thủy sản có thể tiến hành trong trong môi trường nước ngọt, nước lợ hay nước mặn…Các loài thủy sản được nuôi trồng phổ biến hiện nay phải kể đến như tôm, cua, cá, ngao, ốc hoặc có thể là tảo…Người nuôi trồng phải áp dụng các kỹ thuật sản xuất tiến bộ để tiến hành chăm sóc thủy sản, qua đó nâng cao chất lượng sản phẩm thu về lợi nhuận cho mình cũng như cung cấp lương thực cho cộng đồng xã hội.

Quy chuẩn nước thải nuôi trồng thủy sản

2. Các loại hình nuôi trồng thủy sản phổ biến

– Nuôi trồng thủy sản quy mô nhỏ: đây là loại hình mà người nuôi trồng theo sở thích, diện tích nhỏ, dùng để tự tiêu thụ cho gia đình hoặc đem bán.

– Nuôi trồng thủy sản thương mại:là hình thức nuôi trồng quy mô lớn, áp dụng ở các cơ sở nuôi trồng thủy sản để thu được lợi nhuận tối đa. Sản phẩm thu hoạch để bán ra thị trường lớn, thậm chí là xuất khẩu ra nước ngoài.

– Nuôi trồng thủy sản nước lợ: đây là hình thức nuôi thủy sản trên vùng nước lợ, các sản phẩm nuôi trồng thủy sản trên nước lợ thường có giá thành thấp

–Nuôi trồng thủy sản bằng nguồn giống khai thác tự nhiên: tức là thu gom giống ở bên ngoài tự nhiên từ khi con non cho đến con trưởng thành, nuôi tiếp đến cỡ thương phẩm rồi đem bán ra thị trường.

–Nuôi trồng thủy sản cao sản: là mô hình nuôi thâm canh dùng hoàn toàn thức ăn công nghiệp theo nhu cầu của loài. Lấy giống từ các trại sản xuất giống, nuôi trong lồng hay bể nuôi nhân tạo có màng lót…

–Nuôi trồng trên biển: là hình thức nuôi trồng từ khi thả giống cho đến khi thu hoạch đều được thực hiện ở trên biển.

3. Các kỹ thuật nuôi trồng giúp thu lợi nhuận cao

- Áp dụng các thiết bị tiên tiến vào giải quyết các vấn đề nông nghiệp.

- Sử dụng các biện pháp an toàn khi nuôi trồng. Tránh tình trạng sử dụng quá nhiều chất kích thích trong tăng trưởng. Từ đó dẫn tới các loài nuôi trồng thuỷ sản bị nhiễm các chất quá nồng độ cho phép.

- Sử dụng cácmô hình thuỷ sản, lựa chọn nhỏ lẻ sẽ không mang lại hiệu suất lãi cao. Áp dụng các hình thức khuyến cáo của nhà nước. Chế phẩm thông minh đồng hành cùng bạn nhà nông trong việc nuôi trồng

- Hiện nay có nhiều doanh nghiệp áp dụng các hình thức cho ăn và vệ sinh các lồng; bể nuôi trồng thuỷ sản rất hiện đại. Chế phẩm thông minh tự hào vì cùng những hộ nuôi trồng thuỷ sản có những phát triển về chất lượng của thuỷ sản.

- Việc cung cấp thức ăn cho thuỷ sản là một việc quan trọng. Nhưng việc vệ sinh trong các lồng bè thuỷ sản cũng vô cùng quan trọng.

- Chúng tôi muốn giới thiệu với bạn sản phẩm bán chạy trên thị trường của chúng tôi. Đem lại nhiều sản phẩm tích cực: Men vi sinh xử lý nước aonuôi.

4. Men vi sinh xử lý ao nuôi trồng thủy sản

- Tác dụng của men vi sinh xử lý ao nuôi

+ Phân hủy các chất thải đáy, ngăn ngừa loại bỏ nhớt đáy, váng lơ lửng trong ao nuôi.

+ Khống chế các vi khuẩn gây hại hiện diện trong ao nuôi. Cung cấp hệ vi sinh thuỷ sản có lợi, ổn định hệ sinh thái ao nuôi

+ Chuyên Cắt tảo độc trong ao nuôi.

+ Sản phẩm được làm từ nhữngchế phẩm sinh họcnên không chứa chất cấm và không có hại với con người và động vật.

5. Xử lý nước thải nuôi trồng thuỷ sản

- Với hệ thống xử lý nước thảicông nghệ xử lý nước MET, nước thải sẽ chảy qua bể chứa [bể thứ cấp] sau khi được hút nước từ bể xử lý [bể sơ cấp]. Bằng cách sử dụng hệ thống đường ống lọc, các cuộn để tách nước được tạo ra, giống như mô tả trước đây, sau đó được lọc thô vào và vào hệ thống lọc của máy.

- Chất thải được tách thành nhiều lối đi từ đây:

+ Xử lý chất thải rắn: phân tôm cá, tàn dư, xác chết của một số thủy sản nuôi, vật liệu lơ lửng … là một phần chất thải nuôi trồng thủy sản.

+ Thoát khí bằng nước: khí được hút vào đường ống nước và các ống thoát COD, BOD, N và P được loại bỏ.

+ Các phân tử nước dao động mạnh, va chạm với nhau và bị tách rời vĩnh viễn tạo ra sự phân hủy cấu trúc liên kết của nước hoặc các chất khác vì các máy được đóng kín hoàn toàn, oxy không thể xâm nhập và do sức mạnh xuyên tâm của nó. Chất rắn dần dần bị phá vỡ và theo các con đường khác nhau giữa nước và khí và giữa nước và khí. Trên mặt cát, chất thải rắn được giữ lại.

- Hầu hết các phân tử nước của máy sẽ đi qua một bộ lọc vĩnh viễn, trong đó diễn ra cân bằng pH bằng cách sử dụng vật liệu vôi và muối, do đó khử trùng hoàn toàn mọi chất còn lại trong nước khỏi vi khuẩn. Vì nước ở dạng phân tử và tương tác với dung dịch xử lý [được đóng gói trong thùng chứa] khi nó đi qua, dung dịch này chỉ mất một lượng rất nhỏ.

Bạn đang xem: Công nghệ 7 Bài 50: Môi trường nuôi thủy sản

Môi trường sống của thủy sản có các đặc điểm như thế nào? Môi trường sống của thủy sản có điểm khác biệt như thế nào so với các loài vật nuôi khác? Cùng LuatTreEm trả lời các câu hỏi này với nội dung Bài 50: Môi trường nuôi thủy sản Công nghệ 7.

a. Có khả năng hoà tan rất lớn các chất vô cơ và hữu cơ

Bón phân hữu cơ và vô cơ nhằm cung cấp chất dinh dưỡng để phát triển thức ăn tự nhiên cho tôm, cá. Nước ngọt có khả năng hoà tan hơn các chất hữu cơ và vô cơ hơn nước mặn.

b. Chế độ nhiệt của nước ổn định và điều hoà hơn trên cạn

Mùa hè nước mát, mùa đông ấm hơn.

c. Thành phần ôxi thấp hơn và cacbonic cao hơn trên cạn.

  • Tỉ lệ thành phần oxi trong nước ít hơn 20 lần và tỉ lệ thành phần khí cacbonic nhiều hơn, nhất là trong các ao tù, nước đọng, …
  • Các ao đó thường thiếu oxi và thừa cacbonic, vì vậy cần điều chỉnh tỉ lệ thành phần oxi để tạo môi trường sống thuân lợi cho tôm, cá.

Dùng máy xục khí

1.2. Tính chất của vực nước nuôi thủy sản

a. Tính chất lí học: Nhiệt độ, màu sắc, độ trong và sự chuyển động của nước.

– Nhiệt độ:

+ Nguyên nhân chính là cường độ chiếu sáng của mặt trời

+ Nhiệt độ có ảnh hưởng đến tiêu hóa, hô hấp và sinh sản của tôm cá.

+ Nhiệt độ giới hạn:

  • Tôm : 25oC đến 350C
  • Cá : 20oC đến 300C

– Độ trong:

  • Là biểu thị mức độ ánh sáng xuyên qua mặt nước.
  • Độ trong là tiêu chí đánh giá độ tốt, xấu của nước nuôi thủy sản.
  • Dụng cụ đo độ trong là đĩa sếch xi.

Đĩa sếch xi

– Màu nước:

  • Nước nuôi thuỷ sản có nhiều màu khác nhau là do: hấp thụ khả và phản xạ ánh sáng, các chất mùn hoà tan, sinh vật phù du.
  • Nước có ba màu chính: nõn chuối [vàng lục]; tro đục, xanh đồng; màu đen, mùi thối.

– Sự chuyển động của nước

Có 3 hình thức chuyển động:

b. Tính chất hoá học

– Các chất khí hoà tan:

  • Khí oxi, cac-bo-nic.
  • Phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất, nồng độ muối …

– Các muối hoà tan: đạm nitorat [chứa gốc NO3], sinh ra do sự phân huỷ các chất hữu cơ, phân bón và nước mưa đưa vào.

– Độ pH: ảnh hưởng đến đời sống của sinh vật thuỷ sinh, chua quá hoặc kiềm quá làm cá không lớn được.

c. Tính chất sinh học

Trong các vùng nước nuôi thuỷ sản có rất nhiều sinh vật sống như thực vật thuỷ sinh [phù du và thực vật đáy], động vật phù du và động vật đáy.

1.3. Biện pháp cải tạo nước và đáy ao

a. Cải tạo nước ao

  • Trồng cây chắn gió.
  • Cắt bỏ các thực vật thuỷ sinh lúc cây còn non hạn chế sự phát triển hoặc diệt bọ.
  • Dùng dầu hoả hoặc thuốc thảo mộc diệt vi sinh vật, thực vật thuỷ sinh, động vật thuỷ sinh có hại đối với vật nuôi thuỷ sản.

b. Cải tạo đáy ao

Tuỳ từng loại đất có biện pháp phù hợp khác nhau.

Cải tạo đáy ao bằng vôi

Câu 1: Nhiệt độ được tạo ra trong ao chủ yếu là do nguồn nào?

Gợi ý trả lời

Nguồn nhiệt được tạo ra trong ao do:

  • Ánh sáng mặt trời.
  • Sự phân hủy mùn bã hữu cơ ở đáy ao.

Câu 2: Có mấy đặc điểm của nước nuôi thủy sản?

Gợi ý trả lời

Có 3 đặc điểm của nước nuôi thủy sản:

  • Khả năng hòa tan chất vô cơ và hữu cơ
  • Khả năng điều hòa chế độ nhiệt
  • Thành phần oxi thấp và cacbonic cao

Lời kết

Sau khi học xong bài này các em cần:

  • Nêu được đặc điểm chính của nước nuôi thủy sản.
  • Trình bày được một số tính chất của nước nuôi thủy sản.
  • Có ý thức bảo vệ tốt nước nuôi thủy sản và bảo vệ môi trường sinh thái.

Đăng bởi: Blog LuatTreEm

Chuyên mục: Giáo dục, Lớp 7

Video liên quan

Chủ Đề