Có máy diễn tả thuật toán

1. Thuật toán và chương trình máy tính

Nội dung chính

  • Hoạt động trang 83, 84 SGK Tin học lớp 6 - Cánh Diều
  • Luyện tập trang 85 SGK Tin học 6 - Cánh Diều
  • Vận dụng trang 85 SGK Tin học lớp 6 - Cánh Diều
  • Trắc nghiệm Tin học 6 Bài 2: Mô tả thuật toán. Cấu trúc tuần tự trong thuật toán [có đáp án]
  • Video liên quan

- Chương trình máy tính: bản mô tả thuật toán cho máy tính bằng ngôn ngữ lập trình.

- Mỗi chương trình máy tính là 1 bản mô tả các việc cần làm mà máy tính có thể làm được theo từng bước để giải quyết 1 bài toán cụ thể.

2. Mô tả thuật toán

- Mô tả thuật toán phải cụ thể, rõ ràng, đầy đủ, đầu vào là gì, đầu ra là gì và chỉ rõ sự kết thúc thuật toán.

- Cần mô tả thuật toán cho tốt thì người máy hay máy tính mới hiểu đúng và thực hiện được.

- Nếu không, kết quả thực hiện thuật toán có thể không như mong đợi.

3. Cấu trúc tuần tự

- Cấu trúc tuần tự là cấu trúc điều khiển phổ biến nhất trong các thuật toán

- Các bước giải một bài toán, thực hiện một nhiệm vụ thường có thứ tự trước sau rất rõ ràng. Khi các bước được thực hiện theo đúng trình tự liệt kê trong mô tả thuật toán thì ta có cấu trúc tuần tự.

HocTot.Nam.Name.Vn

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo hướng dẫn giải bài tập Tin học 6 Bài 2: Mô tả thuật toán, cấu trúc tuần tự trong thuật toán - Cánh Diều được đội ngũ chuyên gia biên soạn đầy đủ và ngắn gọn dưới đây.

Hoạt động trang 83, 84 SGK Tin học lớp 6 - Cánh Diều

Hoạt động 1 trang 83:

Có một chương trình được tạo ra trong môi trường Scratch [Hình 1] điều khiển chú mèo làm một số việc. Em hãy viết mô tả thuật toán mà chương trình này thể hiện.

Lời giải chi tiết

Mô tả thuật toán chương trình thể hiện:

- Bước 1: Khi lá cờ màu xanh xuất hiện, click chuột.

- Bước 2: Di chuyển 20 bước.

- Bước 3: Nói xin chào trong 2 giây.

- Bước 4: Di chuyển thêm 10 bước nữa.

- Bước 5: Bật âm thanh meow.

Hoạt động 2 trang 84:

Bạn Khánh Nam cho rằng: "Các bước rửa tay" ở trang 80 dài quá, khó thực hiện và đề xuất mô tả quy trình rửa tay như sau:

- Dùng nước làm ướt và xoa xà phòng hai lòng bàn tay.

- Chà hai lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh.

- Chà các ngón tay này vào lòng bàn tay kia và ngược lại.

- Rửa sạch tay dưới vòi nước.

1] Theo em, nếu làm theo đề xuất của bạn Khánh Nam thì có luôn chắc chắn thực hiện được quy định của Bộ Y tế không? Vì sao?

2] Nếu hướng dẫn cho em mình rửa tay đảm bảo vệ sinh thì em chọn quy trình của Bộ Y tế [như ở trang 80] hay chọn quy trình bạn Khánh Nam đề xuất? Em hãy giải thích lý do chọn.

Lời giải chi tiết

1] Theo em, nếu làm theo đề xuất của bạn Khánh Nam thì không chắc chắn thực hiện được quy định của Bộ Y Tế. Vì các bước của bạn Nam nói ra đang còn thiếu và chi tiết chưa được chính xác, ngoài ra bạn chỉ liệt kê ra, khiến người nghe không nhớ có những bước nào.

2] Em chọn quy trình của Bộ Y Tế vì đầy đủ các bước và mỗi bước được miêu tả rõ ràng, chi tiết và dễ hiểu.

Luyện tập trang 85 SGK Tin học 6 - Cánh Diều

Luyện tập 1:

Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai ? Vì sao?

1. Chương trình máy tính là một bản tường thuật các việc máy tính cần làm.

2. Chương trình máy tính là một bản môt tả thuật toán cho máy tính bằng ngôn ngữ lập trình.

3. Thuật toán có cấu trúc tuần tự khi không có bước nào giống bước nào.

4. Thuật toán có cấu trúc tuần tự khi các bước được thực hiện theo đúng trình tự liệt kê trong mô tả thuật toán.

Lời giải chi tiết

1. Chương trình máy tính là một bản tường thuật các việc máy tính cần làm.

=> Sai, vì chương trình máy tính là bản mô tả thuật toán cho máy tính bằng ngôn ngữ lập trình.

2. Chương trình máy tính là một bản mô tả thuật toán cho máy tính bằng ngôn ngữ lập trình.

=> Đúng.

3. Thuật toán có cấu trúc tuần tự khi không có bước nào giống bước nào.

=> Đúng.

4. Thuật toáncó cấu trúc tuần tự khi các bước được thực hiện theo đúng trình tự liệt kê trong mô tả thuật toán.

=> Đúng.

Luyện tập 2:

Em hãy mô tả thuật toán tính diện tích hình tròn khi biết chu vi của nó.

Lời giải chi tiết

Thuật toán tính diện tích hình tròn:

- Bước 1: gọi C là chu vi, r là bán kính hình tròn.

- Bước 2: Tìm bán kính hình tròn  r = C : 2 : π [dựa theo công thức C = r x 2π].

- Bước 3: Tính diện tích hình tròn, gọi A là diện tích hình tròn, ta có A = π x r2

Vận dụng trang 85 SGK Tin học lớp 6 - Cánh Diều

Hãy viết quy trình từng bước thực hiện một thí nghiệm nào đó mà em rất thích và đã làm ở lớp.

Lời giải chi tiết

Thí nghiệm gấp giấy để chia đường tròn ra thành các phần bằng nhau [không sử dụng bất kì thước đo gì].

- Bước 1: Chuẩn bị 1 hình tròn.

- Bước 2: Gấp đôi hình tròn sao cho các cung tròn trùng nhau, đường chính giữa là đường kính của đường tròn.

- Bước 3: Tiếp tục gấp đôi [sao cho các bán kính trùng nhau].

- Bước 4: Thực hiện đến khi không thể gấp nữa thì kết thúc.

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải Tin học lớp 6 Bài 2: Mô tả thuật toán, cấu trúc tuần tự trong thuật toán - Cánh Diều file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

Câu hỏi 1 trang 64 Tin học lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống:

1. Thuật toán là gì?

A. Một dãy các cách giải quyết một nhiệm vụ.

B. Một dãy các kết quả nhận được khi giải quyết một nhiệm vụ.

C. Một dãy các chỉ dẫn rõ ràng, có trình tự sao cho khi thực hiện những chỉ dẫn này người ta giải quyết được vấn đề hoặc nhiệm vụ đã cho.

D. Một dãy các dữ liệu đầu vào để giải quyết một nhiệm vụ.

2. Em hãy chọn các câu đúng.

A. Thuật toán có đầu ra là kết quả nhận được sau khi thực hiện các bước của thuật toán.

B. Thuật toán có đầu vào là các dữ liệu ban đầu.

C. Thuật toán có đầu vào là kết quả nhận được sau khi thực hiện các bước của thuật toán.

D. Thuật toán có đầu ra là các dữ liệu ban đầu.

Lời giải:

1. Đáp án: C

2. Đáp án: A và B.

Với soạn, giải bài tập Tin học lớp 6 Bài 15: Thuật toán sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết được biên soạn bám sát chương trình sách giáo khoa Tin học lớp 6 giúp bạn dễ dàng làm bài tập về nhà và học tốt hơn môn Tin học 6.

Hoạt động & Câu hỏi

Luyện tập

Vận dụng

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Với soạn, giải bài tập Tin học lớp 6 Bài 2: Mô tả thuật toán. Cấu trúc tuần tự trong thuật toán sách Cánh diều hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Tin học 6 Bài 2: Mô tả thuật toán. Cấu trúc tuần tự trong thuật toán.

Quảng cáo

Hoạt động & Câu hỏi

Luyện tập

Quảng cáo

Vận dụng

Câu hỏi tự kiểm tra

Lời giải bài tập Tin học lớp 6 Kết nối tri thức khác:

  • Giải Tin học 6 Bài 16: Cấu trúc điều khiển - KNTT

Xem thêm các bài giải bài tập Tin học lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Quảng cáo

1. Thuật toán và chương trình máy tính

- Chương trình máy tính: bản mô tả thuật toán cho máy tính bằng ngôn ngữ lập trình.

- Mỗi chương trình máy tính là 1 bản mô tả các việc cần làm mà máy tính có thể làm được theo từng bước để giải quyết 1 bài toán cụ thể.

2. Mô tả thuật toán

- Mô tả thuật toán phải cụ thể, rõ ràng, đầy đủ, đầu vào là gì, đầu ra là gì và chỉ rõ sự kết thúc thuật toán.

- Cần mô tả thuật toán cho tốt thì người máy hay máy tính mới hiểu đúng và thực hiện được.

- Nếu không, kết quả thực hiện thuật toán có thể không như mong đợi.

3. Cấu trúc tuần tự

- Cấu trúc tuần tự là cấu trúc điều khiển phổ biến nhất trong các thuật toán

- Các bước giải một bài toán, thực hiện một nhiệm vụ thường có thứ tự trước sau rất rõ ràng. Khi các bước được thực hiện theo đúng trình tự liệt kê trong mô tả thuật toán thì ta có cấu trúc tuần tự.

Trắc nghiệm Tin học 6 Bài 2: Mô tả thuật toán. Cấu trúc tuần tự trong thuật toán [có đáp án]

Câu 1: Bài toán “Tính diện tích của một sân vận động có dạng một hình chữ nhật ghép thêm hai nửa hình tròn ở hai chiều rộng; cho biết chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật”. 

1. Tính diện tích hình chữ nhật S1 = ab.

2. Tính diện tích hai hình bán nguyệt ở hai chiều rộng với bán kính  r = b/2, S2 = πr2

3. Tính S = S1 + S2.

Các bước mô tả thuật toán bằng cách liệt kê là:

A. 1-2-3. 

B. 3-2-1.

C. 3-1-2.

D. 2-1-3.

 

Hiển thị đáp án

TRẢ LỜI: Các bước mô tả thuật toán bằng cách liệt kê là:

- Tính diện tích hình chữ nhật S1 = ab.

- Tính diện tích hai hình bán nguyệt ở hai chiều rộng với bán kính  r = b/2, S2 = πr2

- Tính S = S1 + S2.

Đáp án: A.

Câu 2: Trong máy tính các phép toán số học trên số thực cho kết quả:

A. Được làm tròn.

B. Không chính xác.

C. Không cho kết quả.

D. Chính xác.

Hiển thị đáp án

TRẢ LỜI: Trong máy tính các phép toán số học trên số thực cho kết quả được làm tròn. 

Đáp án: A.

Câu 3: Lợi thế của việc sử dụng sơ đồ khối so với sử dụng ngôn ngữ tự nhiên để mô tả thuật toán là gì?

A. Sơ đồ khối tuân theo một tiêu chuẩn quốc tế nên con người dù ở bất kể quốc gia nào cũng có thể hiểu.

B. Sơ đồ khối dễ vẽ.      

C. Sơ đồ khối dễ thay đổi.

D. Vẽ sơ đồ khối không tốn thời gian.

Hiển thị đáp án

TRẢ LỜI: Sơ đồ khối được quy định theo quy chuẩn quốc tế giúp con người ở bất kì đâu cũng có thể hiểu được ý nghĩa của nó.

Đáp án: A.

Câu 4: Tính đúng đắn của thuật toán có nghĩa là:

A. Không thể thực hiện thuật toán 2 lần với cùng một Input mà nhận được 2 Output khác nhau.

B. Số các bước thực hiện là đúng đắn.

C. Sau khi thuật toán kết thúc, ta phải nhận được Output cần tìm.

D. Sau khi hoàn thành 1 bước [1 chỉ dẫn], bước thực hiện tiếp theo hoàn toàn xác định.

Hiển thị đáp án

TRẢ LỜI: Tính đúng đắn của thuật toán có nghĩa là sau khi thuật toán kết thúc, ta phải nhận được Output cần tìm.

Đáp án: C.

Câu 5: Khi các thao tác sau đây được thực hiện thì in ra giá trị [gần đúng] của y là số không đổi. Giá trị gần đúng này xấp xỉ là số nguyên nào?          

B1: Cho x bằng 0;

B2: Cho y bằng căn bậc 2 của [x+2];

B3: In giá trị của y;

B4: Cho x bằng y;

B5: Quay lại bước 2.

A. Không xác định.

B. 4.

C. 2.

D. 1.

Hiển thị đáp án

TRẢ LỜI: Khi các thao tác sau đây được thực hiện thì in ra giá trị [gần đúng] của y là số không đổi. Giá trị gần đúng này xấp xỉ là số 2.

Đáp án: C.

Câu 6: Cho 4 số nguyên. Cần tối thiểu bao nhiêu phép so sánh để luôn có thể sắp xếp 4 số này theo thứ tự tăng dần?

A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 6.

Hiển thị đáp án

TRẢ LỜI: Với 4 số nguyên. Cần tối thiểu 5 phép so sánh để luôn có thể sắp xếp 4 số này theo thứ tự tăng dần.

Đáp án: A.

Câu 7: Trong tin học, bài toán là:

A. Những gì ta yêu cầu máy tính thực hiện.

B. Là những bài toán tính toán.

C. Là những yêu cầu quản lý.

D. Tất cả đều đúng.

Hiển thị đáp án

TRẢ LỜI: Trong tin học, bài toán là những gì ta yêu cầu máy tính thực hiện.

Đáp án: A.

Câu 8: Tính chất của thuật toán là:

A. Tính dừng.

B. Tính xác định.

C. Tính đúng đắn.

D. Cả A, B, C.

Hiển thị đáp án

TRẢ LỜI: Tính chất của thuật toán là: 

- Tính dừng. 

- Tính xác định.

- Tính đúng đắn. 

Đáp án: D.

Câu 9: Trong bài toán “Cho N và M. Tìm Bội chung nhỏ nhất của chúng”. Output của bài toán là?

A. N và M.

B. Bội chung nhỏ nhất.

C. N và Bội chung nhỏ nhất.

D. N, M và Bội chung nhỏ nhất.

Hiển thị đáp án

TRẢ LỜI: Output của bài toán là Bội chung nhỏ nhất.

Đáp án: B.

Câu 10: Trong bài toán “Cho N và dãy a1, a2,…, aN. Tìm giá trị lớn nhất trong dãy”. Input của bài toán là?

A. Giá trị lớn nhất.

B. N và dãy a1, a2,…, aN.

C. Dãy a1, a2,…, aN.

D. N.

Hiển thị đáp án

TRẢ LỜI: Input của bài toán là N và dãy a1, a2,…, aN.

Đáp án: B.

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!
  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn, Giải bài tập Tin học lớp 6 của chúng tôi được biên soạn bám sát chương trình sách giáo khoa Tin học 6 bộ sách Cánh diều [NXB Đại học Sư phạm].

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Chủ Đề