Có mấy cách Giao tiếp với hệ điều hành đó là cách nào

JavaScript isn't enabled in your browser, so this file can't be opened. Enable and reload.

BÀI 12. GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH

1. Nạp hệ điều hành

- Để làm việc với máy tính, hệ điều hành phải đư­ợc nạp vào bộ nhớ trong. Muốn nạp hệ điều hành cần:

  • Có đĩa khởi động - Đĩa chứa các ch­ương trình phục vụ việc nạp hệ điều hành.
  • Thực hiện thao tác bật nguồn hoặc reset máy.

​* Lưu ý: Nếu máy đang hoạt động hoặc bị treo, có thể nạp lại hệ điều hành bằng một trong các thao tác sau:

  • Nhấn nút Reset.
  • Nhấn tổ hợp phím: CTRL +ALT+DEL

- Để nạp hệ điều hành, máy tính tìm chương trình khởi động theo thứ tự trên ổ đĩa cứng, ổ đĩa mềm, ổ đĩa CD. Tuy nhiên, trình tự này có thể thay đổi tuỳ theo thiết đặt của máy tính. 

- Khi bật nguồn, các ch­ương trình có sẵn trong ROM sẽ kiểm tra bộ nhớ trong và các thiết bị nối với máy tính, tìm ch­ương trình khởi động trên đĩa khởi động, nạp chư­ơng trình vào bộ nhớ trong và kích hoạt nó. Ch­ương trình khởi động sẽ tìm các môđun cần thiết của hệ điều hành và nạp vào bộ nhớ trong. 

2. Cách làm việc với hệ điều hành

- Người dùng có thể đưa yêu cầu hoặc thông tin vào hệ thống bằng 2 cách sau:

- Cách 1: sử dụng các lệnh:

  • Ưu điểm: hệ thống biết chính xác công việc cần làm, lệnh được thực hiện ngay lập tức.
  • Nhược điểm: người dùng phải nhớ câu lệnh

- Cách 2: sử dụng các đề xuất do hệ thống đưa ra thường dưới dạng bảng chọn, nút lệnh, ...

  • Ưu điểm: người dùng chỉ cần chọn công việc hoặc tham số thích hợp, không cần biết quy cách câu lệnh, có thể dùng cả chuột và bàn phím để thao tác.

3. Ra khỏi hệ thống

- Một số hệ điều hành hiện nay có 3 chế độ chính để ra khỏi hệ thống:

  • Tắt máy [Shut Down hoặc Turn Off]: hệ điều hành sẽ dọn dẹp hệ thống và sau đó sẽ tắt nguồn, mọi thay đổi trong hệ thống sẽ được lưu vào đĩa cứng. Đây là cách ra khỏi hệ thống an toàn nhất.
  • Tạm ngừng [Stand by]: máy tạm nghỉ, tiêu thụ ít năng lượng nhất nhưng đủ hoạt động lại ngay lập tức. Nếu xảy ra mất điện, các thông tin lưu trên RAM sẽ mất.
  • Ngủ đông [Hibernate]: máy tắt sau khi lưu toàn bộ trạng thái đang làm việc vào đĩa cứng. Khi khởi động lại, máy tính nhanh chóng thiết lập lại trạng thái làm việc trước đó.

Trong Bài 11: Tệp ᴠà quản lí tệp,ᴄhúng ta đã tìm hiểu khái niệm hệ điều hành. Vậу để ᴄó thể làm ᴠiệᴄ ᴠới hệ điều hành ᴄhúng ta phải thựᴄ hiện như thế nào? Nội dung ᴄủa Bài 12: Giao tiếp ᴠới hệ điều hành dưới đâу ѕẽ làm rõ ᴠấn đề nàу. Mời ᴄáᴄ em ᴄùng theo dõi nội dung ᴄhi tiết ᴄủa bài họᴄ.

Bạn đang хem: Có mấу ᴄáᴄh giao tiếp ᴠới hệ điều hành


1. Nạp hệ điều hành

- Để làm ᴠiệᴄ ᴠới máу tính, hệ điều hành phải đượᴄ nạp ᴠào bộ nhớ trong.

- Cáᴄ bướᴄ nạp hệ điều hành:

+ Có đĩa khởi động.

+ Bật nguồn khi máу đang ở trạng thái tắt hoặᴄ nhấn nút Reѕet nếu máу đang mở. 

- Khi bật nguồn, ᴄhương trình ѕẵn ᴄó trong ROM ѕẽ:

+ Kiểm tra bộ nhớ trong ᴠà ᴄáᴄ thiết bị đang đượᴄ nối ᴠới máу tính.

+ Tìm ᴄhương trình khởi động trên đĩa khởi động, nạp ᴠào bộ nhớ trong ᴠà kíᴄh hoạt nó.

+ Chương trình khởi động ѕẽ tìm ᴄáᴄ môđun ᴄần thiết ᴄủa hệ điều hành trên đĩa khởi động ᴠà nạp ᴄhúng ᴠào bộ nhớ trong.

2. Cáᴄh làm ᴠiệᴄ ᴠới hệ điều hành

Hệ điều hành ᴠà người dùng thường хuуên phải giao tiếp để trao đổi thông tin trong quá trình làm ᴠiệᴄ. Hệ thống уêu ᴄầu ᴄung ᴄấp thông tin, thông báo ᴄho người dùng biết kết quả thựᴄ hiện ᴄhương trình hoặᴄ ᴄáᴄ bướᴄ thựᴄ hiện/ ᴄáᴄ lỗi gặp khi thựᴄ hiện ᴄhương trình, hướng dẫn ᴄáᴄ thao táᴄ ᴄần hoặᴄ nên thựᴄ hiện trong từng trường hợp ᴄụ thể.

Người dùng ᴄó thể đưa уêu ᴄầu hoặᴄ thông tin ᴠào hệ thống bằng hai ᴄáᴄh ѕau:

• Cáᴄh 1: Sử dụng ᴄáᴄ lệnh [Command];

• Cáᴄh 2: Sử dụng ᴄáᴄ đề хuất do hệ thống đưa ra thường dưới dạng bảng ᴄhọn [Menu], nút lệnh [Button], ᴄửa ѕổ [Windoᴡ] ᴄhứa hộp thoại [Dialog boх]...

 Cáᴄh 1: Sử dụng ᴄáᴄ lệnh [Command]

- Ưu điểm là làm ᴄho hệ thống biết ᴄhính хáᴄ ᴄông ᴠiệᴄ ᴄần làm ᴠà do đó lệnh đượᴄ thựᴄ hiện ngaу lập tứᴄ.

Xem thêm: Cáᴄh Tán Trai Qua Dien Thoai, 25 Cã¡Ch Ä‘Á»ƒ Tã¡N TỉNh Má»™T Chã Ng Trai

1/ Nạp hệ điều hành:

        Muốn nạp HĐH ta cần:

            - Có đĩa khởi động

            - đĩa có chứa các chương trình cần thiết cho việc nạp hệ điều hành.

            - Thực hiện  thao tác sau:

                 + Bật nguồn

                 + Nhấn nút Reset

2/ Cách làm việc với hệ điều hành:

        Người dùng có thể đưa yêu cầu hoặc thông tin vào hệ thống bằng 2 cách sau:

            - Cách 1: sử dụng các lệnh

                 + Ưu điểm: hệ thống biết chính xác công việc cần làm, lệnh được thực hiện ngay lập tức.

                 + Nhược điểm: người dùng phải nhớ câu lệnh

            - Cách 2 : sử dụng các đề xuất do hệ thống đưa ra thường dưới dạng bảng chọn, nút lệnh, ...

                 + Ưu điểm: người dùng chỉ cần chọn công việc hoặc tham số thích hợp, không cần biết quy cách câu lệnh, có thể dùng cả chuột và bàn phím để thao tác.

3/ Ra khỏi hệ thống:

        Một số hệ điều hành hiện nay có 3 chế độ chính để ra khỏi hệ thống:

            - Tắt máy: hệ điều hành sẽ dọn dẹp hệ thống và sau đó sẽ tắt nguồn, mọi thay đổi trong hệ thống sẽ được lưu vào đĩa cứng.         Đây là cách ra khỏi hệ thống an toàn nhất.

            - Tạm nghỉ : máy tạm nghỉ, tiêu thụ ít năng lượng nhất nhưng đủ hoạt động lại ngay lập tức. Nếu xảy ra mất điện, các thông tin lưu trên RAM sẽ mất.

            - Ngủ đông : máy tắt sau khi lưu toàn bộ trạng thái đang làm việc vào đĩa cứng. Khi khởi động lại, máy tính nhanh chóng thiết lập lại trạng thái làm việc trước đó.

Củng cố, dặn dò:

-      Quy trình nạp hệ điều hành, các cách làm việc với hệ điều hành, ưu điểm và nhược điểm của mỗi cách.

-      Những cách ra khỏi hệ thống.


Trong Bài 11: Tệp và quản lí tệp,chúng ta đã tìm hiểu khái niệm hệ điều hành. Vậy để có thể làm việc với hệ điều hành chúng ta phải thực hiện như thế nào? Nội dung của Bài 12: Giao tiếp với hệ điều hành dưới đây sẽ làm rõ vấn đề này. Mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết của bài học.

Bạn đang xem: Có mấy cách giao tiếp với hệ điều hành

Hệ điều hành và người dùng thường xuyên phải giao tiếp để trao đổi thông tin trong quá trình làm việc.

1. Nạp hệ điều hành

- Để làm việc với máy tính, hệ điều hành phải được nạp vào bộ nhớ trong.

- Các bước nạp hệ điều hành:

   + Có đĩa khởi động.

   + Bật nguồn khi máy đang ở trạng thái tắt hoặc nhấn nút Reset nếu máy đang mở. 

- Khi bật nguồn, chương trình sẵn có trong ROM sẽ:

+ Kiểm tra bộ nhớ trong và các thiết bị đang được nối với máy tính.

+ Tìm chương trình khởi động trên đĩa khởi động, nạp vào bộ nhớ trong và kích hoạt nó.

+ Chương trình khởi động sẽ tìm các môđun cần thiết của hệ điều hành trên đĩa khởi động và nạp chúng vào bộ nhớ trong.

2. Cách làm việc với hệ điều hành

Hệ điều hành và người dùng thường xuyên phải giao tiếp để trao đổi thông tin trong quá trình làm việc. Hệ thống yêu cầu cung cấp thông tin, thông báo cho người dùng biết kết quả thực hiện chương trình hoặc các bước thực hiện/ các lỗi gặp khi thực hiện chương trình, hướng dẫn các thao tác cần hoặc nên thực hiện trong từng trường hợp cụ thể.

Người dùng có thể đưa yêu cầu hoặc thông tin vào hệ thống bằng hai cách sau:

• Cách 1:  Sử dụng các lệnh [Command];

• Cách 2: Sử dụng các đề xuất do hệ thống đưa ra thường dưới dạng bảng chọn [Menu], nút lệnh [Button], cửa sổ [Window] chứa hộp thoại [Dialog box]...

 Cách 1:  Sử dụng các lệnh [Command]

- Ưu điểm là làm cho hệ thống biết chính xác công việc cần làm và do đó lệnh được thực hiện ngay lập tức.

- Nhược điểm là người dùng phải nhớ câu lệnh và phải thao tác khá nhiều trên bàn phím để gõ câu lệnh đó.

Ví dụ, trong hệ điều hành MS - DOS để xem trên thư mục gốc của đĩa A có nội dung gì và đưa ra danh sách tệp và thư mục sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái, ta gõ từ bàn phím câu lệnh:

DIR A:\ /ON_|

Cách 2: Sử dụng các đề xuất do hệ thống đưa ra thường dưới dạng bảng chọn [Menu], nút lệnh [Button], cửa sổ [Window] chứa hộp thoại [Dialog box]...

- Người dùng thường làm việc với cửa sổ ở dạng văn bản [Hình 36] [gồm các nút chọn, hộp nhập văn bản, nút quản lí danh sách các mục chọn, nút lệnh...] hoặc dưới dạng các biểu tượng [icon] đặc trưng cho công việc hoặc kết hợp biểu tượng với dòng chú thích [Hình 37]

- Người dùng không cần biết quy cách câu lệnh cụ thể [mặc dù luôn có những câu lệnh tương ứng] và cũng không cần biết trước là hệ thống có những khả năng chi tiết cụ thể nào.

- Người dùng có thể dùng bàn phím hoặc chuột để xác định mục hoặc biểu tượng, nhờ đó dễ khai thác hệ thống hơn.

3. Ra khỏi hệ thống

- Có ba chế độ chính để ra khỏi hệ thống đối với một số hệ điều hành hiện nay:

Tắt máy [Shut Down hoặc Turn Off];

Tạm ngừng [Standby];

Ngủ đông [Hibernate].

• Shut Down [Turn Off]: Chọn chế độ này, hệ điều hành sẽ dọn dẹp hệ thống và sau đó tắt nguồn [ở các máy có thiết bị tắt nguồn tự động] hoặc đưa ra thông báo cho người dùng biết khi nào có thể tắt nguồn.

Chế độ này là cách tắt máy tính an toàn, mọi thay đổi trong thiết đặt Windows được lưu vào đĩa cứng trước khi nguồn được tắt [Hình 7].

• Stand by: Chọn chế độ này để máy tạm nghỉ, tiêu thụ ít năng lượng nhất nhưng đủ để hoạt động trở lại ngay lập tức. Khi ở chế độ này, nếu xảy ra mất điện [nguồn bị tắt] các thông tin trong RAM sẽ bị mất. Vì vậy, trước khi tắt máy bằng Stand by, cần phải lưu công việc đang được thực hiện.

• Hibernate: Chọn chế độ này để tắt máy sau khi lưu toàn bộ trạng thái đang làm việc hiện thời vào đĩa cứng. Khi khởi động lại, máy tính nhanh chóng thiêt lập lại toàn bộ trạng thái đang làm việc trước đó như các chương trình đang thực hiện và tài liệu còn mở...

- Để an toàn cho hệ thống ta nên tắt máy tính bằng cách:

Chọn nút Start góc trái bên dưới màn hình nền của Windows và chọn Shut Down [Turn Off];

Chọn mục Shut Down [Turn Off] trên bảng chọn.

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ Đề