Có 2 lọ mất nhãn đựng 2 chất khí không màu là oxi và hidro người ta nhận biết bằng cách

Đề bài

Có 4 bình đựng riêng các khí sau : không khí, khí oxi, khí hiđro, khí cacbonic. Bằng cách nào để nhận biết các chất khí trong mỗi lọ ? Giải thích và viết các phương trình hoá học [nếu có ]

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Gợi ý: Dùng : Ca[OH]2 dư, que đóm đầu có than hồng, CuO nung nóng.

Lời giải chi tiết

Để phân biệt các khí: không khí, khí oxi, khí hiđro, khí cacbonic ta có thể tiến hành các thí nghiệm sau :

Cho các khí trên qua nước vôi trong Ca[OH]2 dư, khí nào làm đục nước vôi trong là khí CO2.

\[Ca{[OH]_2} + C{O_2} \to CaC{O_3} \downarrow  + {H_2}O\]

Lấy que đóm đầu có than hồng cho vào các khí còn lại, khí nào làm bùng cháy que đóm, khí đó là khí oxi.

Cho các khí còn lại qua CuO nung nóng, khí nào làm xuất hiện Cu [màu đỏ] là khí H2.

\[{H_2}\,\,\,\,\, + \,\,\,\,\,\,\,CuO\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow Cu\,\,\,\, + \,\,\,\,\,\,{H_2}O\]

                 [ màu đen ] [màu đỏ ]

[Hoặc khí nào cháy được trong không khí là khí hiđro]

Khí còn lại không làm đổi màu CuO là không khí.

Loigiaihay.com

Nhận biết H2, O2, CO2, không khí

Nhận biết H2, O2, CO2, không khí được biên soạn hướng dẫn bạn đọc nhận biết các chất khí không màu đựng trong 4 lọ mất nhãn CO2, H2, O2, Không khí. Cũng như đưa ra các nội dung câu hỏi lý thuyết liên quan. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung dưới đây.

Nhận biết các chất khí không màu đựng trong 4 lọ mất nhãn CO2 H2 O2 không khí.

Hướng dẫn giải chi tiết

Dẫn các khí trên qua dung dịch nước vôi trong Ca[OH]2 dư, khí nào làm đục nước vôi
trong thì đó là khí cacbonic.

Ca[OH]2 + CO2 → CaCO3 + H2O

Lấy que đóm có tàn đỏ cho vào các khí còn lại, khí nào làm que đóm bùng cháy thành
ngọn lửa đó là khí oxi.

Dẫn các khí còn lại qua CuO nung nóng khí nào làm xuất hiện Cu [màu đỏ] đó là khí
hidro.

H2 + CuO → Cu + H2O

Khí còn lại là không khí

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Nhận biết 4 chất khí: SO2, CO2, O2, H2S bằng phương pháp hoá học

Hướng dẫn nhận biết

Đưa ống nghiệm lên trên rồi đốt lần lượt các chất ở phía dưới.

nếu chất nào cho sản phẩm có dính kết tủa màu vàng dưới là H2S

2H2S + O2

2S [màu vàng] + 2H2O

Cho lần lượt các chất còn lại td với H2S

Nếu chất nào cho ra sản phẩm là kết tủa màu vàng là SO2

SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O

Cho 2 chất còn lại qua Ca[OH]2, nếu chất nào cho ra sản phẩm có kết tủa màu trắng là CO2

CO2 + Ca[OH]2→ CaCO3 + H2O

Còn lại là O2.

Câu 2. Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các khí đựng trong các bình riêng biệt sau: CO, CO2, SO2

Hướng dẫn nhận biết

Dẫn các khí lần lượt qua Br2

Nếu nước bị mất màu thì là SO2

Phương trình phản ứng

SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

Dẫn các khí còn lại qua dd nước vôi trong

Nếu xuất hiện vẩn đục nước vôi trong là CO2

Phương trình phản ứng

CO2 + Ca[OH]2 → CaCO3↓+ H2O

Còn lại là CO

Câu 3. Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các khí đựng trong các bình riêng biệt sau: CO, CO2, SO2, SO3, H2

Hướng dẫn nhận biết

Dẫn từng khí qua dung dịch BaCl2 → nhận được SO3 tạo kết tủa trắng

Phương trình phản ứng:

SO3 + BaCl2 + H2O → BaSO4↓trắng + 2HCl

Dẫn các khí còn lại qua dung dịch nước brom → nhận biết được SO2 làm mất màu nước brom.

Phương trình phản ứng: SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

Các khí còn lại dẫn qua dung dịch nước vôi trong → nhận biết được CO2 làm đục nước vôi trong.

Phương trình phản ứng: CO2 + Ca[OH]2 → CaCO3↓ + H2O

Hai khí còn lại đốt trong oxi rồi dẫn sản phẩm qua dung dịch nước vôi trong. Nếu khí làm đục nước vôi trong là CO2 → chất ban đầu là CO, khí không phản ứng là H2O → chất ban đầu là H2.

Phương trình phản ứng:

2CO + O2 2CO2

CO2 + Ca[OH]2 → CaCO3↓ + H2O

------------------------------------------

Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu Nhận biết H2, O2, CO2, không khí. Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Trắc nghiệm Sinh học 10, Giải bài tập Sinh học lớp 10, Giải Vở BT Sinh Học 10, Giải bài tập Sinh học 10 ngắn nhất, Tài liệu học tập lớp 10.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 10, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 10 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 10. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết 3 lọ mất nhãn chứa riêng biệt
các khí sau: Khí Oxi, khí Hiđro, khí Cacbonic.

Bài luyện tập 6 – Bài 2 trang 118 SGK hóa học 8. Có 3 lọ đựng riêng biệt các chất khí sau…

2. Có 3 lọ đựng riêng biệt các chất khí sau: oxi, không khí và hi đro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ta chất khí trong mỗi lọ?

Hướng dẫn giải.

Dùng một que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ:

– Lọ cho que đóm sang bùng lên: lọ chứa oxi.

Quảng cáo

– Lọ không làm thay đổi ngọn lửa: lọ chứa không khí.

– Lọ làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh mờ và có tiếng nổ lách tách nhẹ là lọ chứa hi đro [hoặc lọ còn lại chứa hiđro]

Có 4 bình đựng riêng các khí sau : không khí, khí oxi, khí hiđro, khí cacbonic. Bằng cách nào để nhận biết các chất khí trong mỗi lọ ? Giải thích và viết các phương trình hoá học [nếu có ]. Bài 31.11 Trang 44 Sách bài tập [SBT] Hóa học 8 – Bài 31: Tính chất của hidro và ứng dụng

Có 4 bình đựng riêng các khí sau : không khí, khí oxi, khí hiđro, khí cacbonic. Bằng cách nào để nhận biết các chất khí trong mỗi lọ ? Giải thích và viết các phương trình hoá học [nếu có ]

 

Để phân biệt các khí: không khí, khí oxi, khí hiđro, khí cacbonic ta có thể tiến hành các thí nghiệm sau :

Cho các khí trên qua nước vôi trong Ca[OH]2 dư, khí nào làm đục nước vôi trong là khí CO2.

\[Ca{[OH]_2} + C{O_2} \to CaC{O_3} \downarrow  + {H_2}O\]

Lấy que đóm đầu có than hồng cho vào các khí còn lại, khí nào làm bùng cháy que đóm, khí đó là khí oxi.

Quảng cáo

Cho các khí còn lại qua CuO nung nóng, khí nào làm xuất hiện Cu [màu đỏ] là khí H2.

\[{H_2}\,\,\,\,\, + \,\,\,\,\,\,\,CuO\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow Cu\,\,\,\, + \,\,\,\,\,\,{H_2}O\]

                 [ màu đen ] [màu đỏ ]

[Hoặc khí nào cháy được trong không khí là khí hiđro]

Khí còn lại không làm đổi màu CuO là không khí.

Video liên quan

Chủ Đề