Chọn 5 chất rắn khác nhau để khí tác dụng với dung dịch HCl cho 5 chất khí khác nhau Việt pthh

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O

 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑

ZnS + 2HCl → ZnCl2 + H2S↑

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O

CaSO3 + 2HCl → CaCl2 + SO2↑ + H2O

9Fe[NO3]2 + 12HCl → 5Fe[NO3]3 + 4FeCl3 + 3NO↑+ 6H2O

CaC2 + 2HCl → CaCl2 + CH≡CH↑

Al4C3 + 12HCl → 4AlCl3 + 3CH4↑

Na2O2 + 2HCl → 2NaCl + H2O + ½ O2↑

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Chọn 7 chất rắn khác nhau mà khi cho 7 chất đó lần lượt tác dụng với dung dịch HCl có 7 chất khí khác nhau thoát ra. Viết các phương trình phản ứng minh hoạ.

Các câu hỏi tương tự

Chọn 7 chất rắn khác nhau mà khi cho các chất đó lần lượt tác dụng với dung dịch HCl thu được 7 chất khí khác nhau thoát ra. Viết các phương trình phản ứng minh họa.

Cho các chất sau: CuO, Zn, MgO, Cu, Fe[OH]3, BaSO4. Hãy xác định chất nào đã cho ở trên khi tác dụng với dung dịch HCl sinh ra:

a. Khí nhẹ hơn không khí.

b. Dung dịch có màu nâu.

c. Dung dịch có màu xanh lam.

d. Dung dịch không có màu.

Viết các phương trình phản ứng minh họa?

Cho biết A, B, C là các hợp chất vô cơ của natri. Cho dung dịch A lần lượt tác dụng với dung dịch B, C thu được các chất khí tương ứng X, Y. Biết X, Y đều tác dụng được với dung dịch kiềm, dX/Y = 16/11. Xác định các chất A, B, C, X và Y. Viết phương trình hóa học minh họa cho các phản ứng

Hỗn hợp rắn X gồm M, MO và MCl2 [M là kim loại có hóa trị II không đổi]. Cho X tác dụng với dung dịch HCl [vừa đủ], thu được dung dịch A và khí [đktc]. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, sau phản ứng thu được kết tủa B. Nung B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn. Mặt khác, khi cho hỗn hợp X vào dung dịch CuCl2, sau phản ứng, tách bỏ chất rắn rồi cô cạn dung dịch, thu được muối khan. Biết các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn.

Cho các chất: Al, Fe và các dung dịch: Fe[NO3]2, AgNO3, NaOH, HCl lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một. Số phản ứng oxi hóa khử khác nhau nhiều nhất có thể xảy ra là

A. 7

B. 10

C. 9

D. 8

Cho các chất: Al, Fe và các dung dịch: Fe[NO3]2, AgNO3, NaOH, HCl lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một. Số phản ứng oxi hóa khử khác nhau nhiều nhất có thể xảy ra là

A. 7

B. 10

C. 9

D. 8

Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: H2O -> H2 + O2 [Hóa học - Lớp 8]

2 trả lời

Cho 6,721 lít H2 ở [đktc] đi qua 40g CuO [Hóa học - Lớp 8]

1 trả lời

Hãy chọn 6 chất rắn khác nhau để khi cho mỗi chất tác dụng với dung dịch HCl thu được 6 chất khí khác nhau. Viết các phương trình phản ứng


A.

Mg, Na2CO3, FeS, MnO2, Na2SO3, Al4C3

B.

Mg, CaC2, FeO, Na2S, Al4C3, Cr2O3

C.

Al, Na­2O2, BaO, Na­2S, CaC2, Cr2O3

D.

Al, CaO, CaC2, MnO2, FeS, Al4C3, Mg

Video liên quan

Chủ Đề