Cho 5 6 gam Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 20

Hòa tan hết 28,16 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe3O4 và FeCO3 vào dung dịch chứa H2SO4 và NaNO3, thu được 4,48 lít [đktc] hỗn hợp khí Y [gồm CO2, NO, N2, H2] có khối lượng 5,14 gam và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa. Dung dịch Z phản ứng tối đa với 1,285 mol NaOH, thu được 43,34 gam kết tủa và 0,56 lít khí [đktc]. Mặt khác, cho dung dịch Z tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 166,595 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Mg trong X là

[1]

CHUYÊN ĐỀ AXIT HNO3



Cho 5,6 g Fe tác dụng dung dịch HNO3 [dư]


1. Axit nitric đặc tác dụng với kim loại


Axit nitric tác dụng với kim loại trừ Au và Pt tạo muối và nhiều sản phẩm oxihóa khác nhau như NO2, NO, N2O ,N2, NH4NO3


Sản phẩm khử của N+5 sinh ra tùy thuộc vào độ mạnh yếu của kim loại vànồng độ của dung dịch axit, thơng thường thì:


 Dung dịch HNO3 đặc tác dụng với kim loại NO→ 2;


 Dung dịch HNO3 loãng tác dụng với kim loại khử yếu [như: Cu, Pb,


Ag,..] NO;→


 Dung dịch HNO3 loãng tác dụng với kim loại mạnh [như: Al, Mg, Zn,...]


thì N bị khử xuống mức càng sâu [N→ 2, N2O, NH4NO3].


Cách phân biệt các khí sản phẩm sinh ra


 N2O là khí gây cười


 N2 khơng duy trì sự sống, sự cháy


 NO2 có màu nâu đỏ


 NO khí khơng màu nhưng bị oxit hóa thành NO2 màu nâu đỏ


 NH4NO3 khơng sinh ra ở dạng khí, khi cho kiềm vào kim loại thấy có


mùi khai amoniac NH3


NH4NO3 + NaOH NaNO→ 3 +NH3 + H2O


Ví dụ:


 4Fe + 18HNO3 4Fe[NO→ 3]3 + 3N2O + 9H2O [1]


 Fe + 6HNO3đặc nóng Fe[NO→ 3]3 + 3NO2 + 3H2O [2]

[2]

Khi giải bài tập về phần axit nitric đặc nóng thường vận dụng bảo toàn e vàbảo toàn nguyên tố.


Chú ý: Fe, Al, Cr bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.


2. Axit nitric đặc tác dụng với phi kim


C + 4HNO3đặc nóng CO→ 2 + 4NO2 + 2H2O


3. Axit nitric đặc tác dụng với các chất khử khác


4HNO3 + FeCO3 Fe[NO→ 3]3 + NO2↑ + 2H2O + CO2↑


4. Nguyên tắc giải bài tập


Dùng định luật bảo toàn e



Mo M→ n+ + ne => n


e nhường = ne nhận


N+5 + [5-x]e N→ +5


Đặc biệt:


+ Nếu phản ứng tạo ra nhiều sản phẩm khử N thì ne nhường = Σne nhận


+ Nếu có nhiều chất khử tham gia phản ứng Σne nhường = ne nhận


Trong một số trường hợp cần kết hợp với định luật bảo toàn điện tích [tổng điện tích dương = tổng điện tích âm] và định luật bảo tồn ngun tố


- Có thể sử dụng phương trình ion – electron hoặc các bán phản ứng để biểu diễn các quá trình.


+ Đặc biệt trong trường hợp kim loại tác dụng với axit HNO3 ta có:


nHNO3 [pư] = 2nNO2 = 4nNO = 10 nN2O = 12nN2 = 10nNH4NO3


nNO3- [trong muối] = nNO2 = 3nNO = 8nN2O = 10nN2 = 8nNH4NO3

[3]

nHNO3 [pư] = 4nNO + 2nO [trong oxit KL]


4. Bài tập trắc nghiệm minh họa


Ví dụ 1: Cho 5,6 gam Fe tác dụng hết với dung dịch HNO3 [dư]. Sau phản



ứng sinh ra V lít khí NO2 [ở đktc, sản phẩm khử duy nhất]. Tính thể tích khí


sinh ra?


A. 6,72 lít B. 13,44 lít C. 3,36 lít D. 10,08 lít


Fe+ 6HNO3 Fe[NO→ 3]3 + 3NO2 + 3H2O


nFe= 5,6/56 = 0,1 mol


Theo phương trình


→ nNO2 = 3nFe=0,1 x 0,3= 0,3 mol


→ V = 0,3 x 22,4 = 6,72 lít


Lưu ý: Xem phương trình số [2]


Ví dụ 2. Cho 5,6 gam Fe tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng [dư].


Sau phản ưng sinh ra V lít khí N2O [ở đktc, sản phẩm khử duy nhất]. Tính thể


tích khí sinh ra?


A. 2,24 lít B. 1,68 lít C. 3,36 lít D. 6,72 lít


Lưu ý: Xem phương trình số [1]


Ví dụ 3. Cho 5,6 gam Fe tác dụng hết với dung dịch HNO3 [dư].



Sau phản ứng sản phẩm sinh ra NO sản phẩm khử duy nhất. Tính khối lươngmuối thu được?


A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,78 lít

[4]

Ví dụ 4. Hoà tan hoàn toàn m g bột Cu trong 800 g dung dịch HNO3 đượcdung dịch Y và 2,24 lit khí NO [đktc]. Y tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịchNaOH 2M được kết tủa R. Sau khi nung R đến khối lượng không đổi thuđược 20 g chất rắn.


a. Tính khối lượng Cu ban đầu.


b. Tính khối lượng các chất trong Y và nồng độ % của dung dịch HNO3 đã dùng


Hướng dẫn giải


nNO = 2,24/22,4 = 0,1 mol; nNaOH = 0,3.0,2 = 0,06 mol


a. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thu được kết tủa R chỉ chứaCu[OH]2. Chất rắn thu được khi nung là CuO => nCuO = 20/80 = 0,25 mol


=> nCu[OH ]2 = nCuO = 0,25 mol.


Theo định luật bảo toàn nguyên tố:


nCu [ban đầu] = nCu [trong CuO] = 0,25 mol => mCu = 0,25.64 = 16 g


b. Trong X, nCu2+ = nCu[OH]2 = 0,25 mol => mCu[NO3]2 = 188.0,25 = 47 g



Cu Cu→ 2+ + 2e


0,25 mol 0,5 mol


Mà: N+5 + 3e N→ +2


0,3 mol 0,1 mol


Vậy chứng tỏ phản ứng của Cu và HNO3 phải tạo ra NH4NO3.


ne [Cu nhường] = Σne nhận = 0,5 mol => ne nhận N+5 N→ -3 = 0,5 – 0,3 = 0,2 mol


N+5 + 8e N→ -3


0,2 mol 0,025 mol

[5]

Theo định luật bảo toàn nguyên tố:


n HNO3 pư = nN [trong Cu[NO3]2 ] + nN [trong NO] + nN [trong NH4NO3]


= 2nCu[NO3]2 + nNO + 2nNH4NO3 = 0,65 mol


Nếu sử dụng cơng thức tính nhanh ở trên ta có:


nHNO3 pư = 4.nNO + 10.nNH4NO3 = 4.0,1 + 10.0,25 = 0,65 mol


mHNO3 = 63.0,65 = 40,95 g => C% = 40,95/800.100% = 5,12%


5. Bài tập vận dụng Fe tác dụng HNO3



Câu 1. Hoà tan hoàn toàn m g bột Cu trong 800 g dung dịch HNO3 được dung


dịch Y và 4,48 lit khí NO [đktc]. Tính m ?


Câu 2. Cho 11 g hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO3 lỗng dư,


thu được 6,72 lit khí NO [đktc] duy nhất. Khối lượng [g] của Al và Fe tronghỗn hợp đầu?


Câu 3. Cho 6 g hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội lấy dư thấy


có 4,48 lít khí NO2 bay ra [đktc]. Thành phần % về khối lượng của hợp kim là?


Bài 4. Cho m[g] Al tan hoàn toàn trong dd HNO3 thấy tạo ra 11.2lit [đktc] hỗn


hợp 3 khí NO, N2O, N2 với tỷ lệ mol tương ứng là 1:2:2. Tính m?


Bài 5. Cho m gam Mg tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, phản ứng làm


giải phóng ra khí N2O [sản phẩm khử duy nhất] và dung dịch sau phản ứng


tăng 3,9 gam. Tính m?


...

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Cho 5,6g Fe tác dụng với 100g dd HNO3 loãng vừa đủ thu được V [lít ] khí NO ở [đktc] và muối X.

a] Tính giá trị của V?

b] Tính C% HNO3 và dd muối sau pứ?

c] Cô cạn dung dịch X sau pứ, đem toàn bộ lượng X thực hiện nhiệt phân ở nhiệt độ cao, vs hiệu suất nhiệt phân là 60%, tính khối lượng khí thoát ra [đktc].

Các câu hỏi tương tự

2. Để điều chế dung dịch NH3 1,7%, cần lấy bao nhiêu lít khí N2 ở đktc, biết hiệu suất phản ứng 80%?

3. Hỗn hợp CuO Cu tan vừa hết trong 3 lít dung dịch HNO3 1M tạo ra 12,44 lít NO [đktc]. Hàm lượng phần trămCu

trong hỗn hợp là?4. Để điều chế 100g dung dịch HNO3 12,6% từ nguyên liệu đầu là NH3 và O2 [dư] cần lấy thể tích NH3 ở đktc là?[ Biết hiệu suất phản ứng bằng 100%]

5. Hỗn hợp A gồm [ 0,2mol Fe và 0,4mol Fe

2O3

] cho tan hoàn toàn trong đ HNO3 loãng dư thu được dd B. Cho dd B tác dụng dd NaOH dư, lấy kết tủa thu được nung trong không khí đến khối lượng không đổi. Khối lương chất rắn thu được sau khi nung là?

7. Thể tích khí NH3 [đktc] sục vào nước để được 100g dd NH3 34% là?

8. Nung nóng 18,8g Cu[NO3]2 thu được 14,48g chất rắn. Hiệu suất của phản ứng là?9. Cho 14,2g P2O5 và 600ml dd NaOH 0,75M. Chất tan trong dd sau phản ứng là?10. Để cung cấp 49kg nitơ cho đất cần bón ít nhất bao nhiêu kg đạm ure?11. Dẫn toàn bộ khi thu được sau khi nung hoàn toàn 18.8g Cu[NO3]2 vào 289,2g nước. Nồng độ phần trăm của dd thu được là?12. Một loại bột quặng photphat có 62% Ca3[PO4]2. Khối lượng P2O5 tương ứng với 20 tấn bột quặng đó bằng?13. Nhiệt phân hoàn toàn 50.5g muối kali nitrat [ có lẫn 20% tạp chất trơ] thì sau phản ứng thu được bao nhiêu lít khí O2 [đktc]?14. Nung 28,2g Cu[NO3]2 đến phản ứng hoàn toàn. Hấp thụ toàn bộ khí sinh ra vào 150ml dd NaOH 1M. Khối lượng muối trong dd sau phản ứng là?15. Để điều chế 100g dd HNO3 12,6% từ nguyên liệu đầu là NH3 và O2 [dư] cần lấy thể tích NH3 ở đktc là [ Biết hiệu suất phản ứng là 100%]

16. Cho dd NH3 dư vào 40ml dd AlCl3. Lọc kết tủa, kết tủa đó tan vừa hết trong 10ml dd NaOH 2M. Nồng độ mol của dd AlCl3 bằng?  

 Nhiệt phân hoàn toàn 34,6 gam hỗn hợp muối bạc nitrat và đồng nitrat, thu được chất rắn X. Cho X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được 448 ml khí NO [đktc] duy nhất. Phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu là

A. 73% và 26,934%. B. 72,245% và 27,755%.

C. 68,432 và 31,568%. D. 70,52% và 29,48%.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề