Chất kích thích là gì

Thanh thiếu niên sử dụng các chất gây nghiện vì nhiều lý do:

  • Để thể hiện sự từng trải hoặc để được là một phần của một nhóm, băng đảng.

  • Tìm kiếm trải nghiệm mới và thách thức

  • Để làm giảm các triệu chứng rối loạn sức khoẻ tâm thần [ví dụ, trầm cảm, lo lắng]

Theo các cuộc điều tra quốc gia, tỷ lệ học sinh trung học cuối cấp không sử dụng các chất gây nghiện đã tăng đều trong suốt 40 năm qua. Tuy nhiên, cùng thời điểm, nhiều sản phẩm mới có dược lực mạnh và nguy hiểm hơn đã có mặt trên thị trường [ví dụ: rượu dùng đường hít, tetrahydrocannabinol nguyên chất [THC], cannabinoid tổng hợp, thuốc phiện được kê theo đơn]. Thanh thiếu niên bắt đầu sử dụng chất gây nghiện này có nguy cơ cao mắc những hậu quả cấp tính và lâu dài.

Các yếu tố nguy cơ cao là có cha mẹ hút thuốc [yếu tố tiên lượng đơn mạch nhất] hoặc có người bạn và hình mẫu yêu thích [ví dụ những người nổi tiếng] hút thuốc. Các yếu tố nguy cơ khác bao gồm

  • Hành vi có nguy cơ cao [ví dụ như ăn kiêng quá mức, đặc biệt là ở các cô gái, đánh nhau và lái xe khi say rượu, đặc biệt là ở trẻ trai, sử dụng rượu hoặc các loại chất kích thích khác]

  • Khả năng giải quyết vấn đề kém

  • Tình trạng sẵn có thuốc lá

Thanh thiếu niên cũng có thể sử dụng thuốc lá dưới các hình thức khác. Khoảng 5,5% học sinh trung học sử dụng thuốc lá không khói; tỷ lệ này tương đối không đổi kể từ năm 1999. Thuốc lá không khói có thể nhai [thuốc lá nhai], đặt giữa môi dưới và lợi [thuốc lá nhúng], hoặc loại thuốc lá dạng hít. Hút thuốc lá dạng tẩu tương đối hiếm ở Mỹ nhưng tỉ lệ sử dụng đã tăng lên ở lứa tuổi học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông từ năm 1999. Tỷ lệ trẻ trên 12 tuổi hút xì gà đã giảm.

Trong cùng một cuộc khảo sát, tỷ lệ phần trăm học sinh trung học sử dụng các chất bất hợp pháp một hoặc nhiều lần trong cuộc đời của họ như sau:

  • Các loại thuốc kích thích được kê đơn [không có đơn thuốc]: 14.0%

  • 2: Johnston LD, Miech RA, O’Malley PM, et al: Monitoring the Future national survey results on drug use 1975-2018: Overview, key findings on adolescent drug use Ann Arbor, Institute for Social Research, University of Michigan, 2019.

Do công việc và một phần do sở thích, hầu như ngày nào tôi cũng uống 2-3 ly cà phê đậm đặc cùng với việc đi tiếp khách nên phải uống bia hay rượu với số lượng lớn. Xin hỏi bác sĩ uống nhiều bia rượu sẽ mắc bệnh gì?

Nguyễn Văn Sơn[Nghệ An]

Đối với nhiều người, một ngày không uống rượu, cà phê, không hút thuốc lá... cuộc sống thật đơn điệu và tẻ nhạt. Nhưng họ không biết rằng, uống bia rượu lâu ngày làm tăng thể tích tuần hoàn thường xuyên, tăng tần số tim, dễ gây tăng huyết áp. Uống rượu nhiều, lại ăn ít chất xơ... sẽ dẫn đến táo bón thường xuyên làm cơ thể mỏi mệt, màu da xấu... Không những thế, người bị táo bón dễ bị nhiễm độc vì đại tràng sẽ tái hấp thu nước, chất độc từ phân và nước tiểu. Sử dụng các chất kích thích tim mạch như cà phê, rượu mạnh quá nhiều trong một thời gian gây mệt, hồi hộp [do mạch nhanh], có thể gây ra ngoại tâm thu và làm tăng tình trạng tăng huyết áp sẵn có [do tần số tim tăng]. Hút thuốc lá lâu ngày dẫn đến việc mắc những bệnh viêm phế quản mạn tính, tắc mạch đầu chi, gây hẹp các động mạch nhỏ vùng bộ phận sinh dục gây bất lực. Lời khuyên: bỏ thuốc lá và rượu bia để phòng tránh các bệnh như đã nêu trên.

BS. Thanh Xuân


Răng của người nghiện loại ma túy đá thường bị phân hủy dần dần và rụng nhanh chóng.

Healthđưa tin, tại bảng đánh giá mức độ nguy hiểm của một số loại chất ma túy và chất kích thích,Bộ Y tế New Zealand công bố như sau:

Trong đó, mức độ nguy hại được đánh giá tăng dần theo thang điểm từ 1 tới 5.

1: Có hại mức rất thấp

2: Có hại mức thấp

3. Có hại mức trung bình

4. Có hại mức cao

5. Có hại mức rất cao

Bảng xếp hạng được dựa trên hai phương diện chính: nguy hại tới cá nhân người dùng [mua thuốc, điều trị, tính mạng] và nguy hại tới xã hội [số tiền người thân bạn bè chi trả để chữa trị, tội phạm gây ra do người nghiện, số tiền tổ chức tội phạm nhận được khi bán ma túy/chất kích thích].

Theo nghiên cứu này, người dùng phụ thuộc là người phải dùng ít nhất mỗi tuần, còn lại là người dùng thông thường.

Planetdeadlyđiểm tênmột số chất trong danh sách này:

Ketamine

Ketamine [hay “ke”] nguồn gốc ban đầu được sử dụng làm thuốc gây tê dùng trong phẫu thuật thú y. Khị bị sốc ketamin, người sử dụng có khả năng tử vong vì không có thuốc đặc trị hiệu quả. Bệnh nhân phải cần hỗ trợ thở bằng máy cho tới khi có thể tự thở được. Nguy cơ lớn nhất với người dùng ketamin nằm ở tác động tâm lý: Có thể sinh ảo giác, trở nên quá xa rời thực tế và tự gây hại cho chính bản thân.

Người nghiện ketamine còn có thể bị nghẽn bàng quang, mất trí nhớ và suy nhược tâm lý...

Methadone

Methadone là chất giảm đau có tính gây nghiện. Ban đầu nó được điều chế để thay thế morphin dùng cho binh sĩ Đức vào những năm 1930 với công dụng cắt cơn nghiện heroinvà để giảm đau mãn tính. Tuy nhiên trong quá trình chữa trị, nhiều người lại trở nên nghiện methadone do lạm dụng quá liều.

Liều methadone trung bình hoặc lớn có thể khiến người dùng khó thở, huyết áp bị giảm tới mức nguy hiểm, loạn nhịp tim, hôn mê và thậm chí là tử vong. Đáng sợ nhất là người dùng không thể nhận biết được những thay đổi trên. Có người thậm chí có thể bị sốc thuốc và tử vong ngay lần đầu sử dụng.

Ma túy đá

Chất này từng được binh lính phát xít Đức sử dụng vào chiến tranh thế giới thứ II và trở nên thịnh hành ở Mỹ vào những năm 1950 với vai trò là thuốc giảm cân.

Chất methamphetamine của ma túy đá tác động trực tiếp lên thần kinh, hủy hoại cơ quan thụ cảm dopamin trong não bộ, khiến người dùng phải sử dụng liều lượng ngày càng lớn. Sử dụng ma túy đá lâu dài sẽ khiến người dùng bị loạn tâm thần, đau tim và gặp rủi ro nghiêm trọng khi sốc thuốc.

Răng của người nghiện loại ma túy này thường bị phân hủy dần dần và rụng nhanh chóng. Họ sẵn sàng phạm tội để có tiền thỏa mãn cơn nghiện.

Cocain

Tương tự ma túy đá, cocain khi vào cơ thể sẽ xả lượng lớn dopamin vào não bộ, khiến người dùng cảm thấy hưng phấn tột độ. Tuy nhiên chúng làm tổn hại tới thận, gan và phổi, gây tắc mạch máu, dẫn tới nguy cơ cao bị đột quỵ hoặc nhồi máu cơ tim, tử vong.

Mới đầu dùng cocain, người sử dụng thấy mình trở nên minh mẫn nhanh nhạy hơn. Nhưng về lâu về dài, cơ thể của họ đều bị hủy hoại tùy vào cách dùng. Ví dụ nếu hít qua mũi, người dùng sẽ bị mất khứu giác, chảy máu mũi thường xuyên; nếu hút sẽ bị ho, suyễn, rối loạn đường hô hấp và dễ bị viêm phổi; nuốt trực tiếp sẽ gây loét ruột nghiêm trọng.

Heroin

Heroin là một trong những loại ma túy có tác dụng nhanh nhất. Quá trình chuyển hóa từ heroin sang morphine sau khi thuốc được đưa vào cơ thể chỉ diễn ra trong vòng 7-8 giây.

Sau cảm giác hưng phấn ban đầu, người dùng sẽ thấy buồn ngủ trong vài tiếng, chức năng thần kinh bị hạn chế, hoạt động của tim và hệ hô hấp chậm lại. Đôi khi, nhịp hô hấp bị ức chế tới mức quá chậm dẫn tới nguy hiểm tính mạng, gây hôn mê hoặc tổn hại vĩnh viễn tới não bộ.

Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng lạm dụng heroin làm giảm phần chất trắng trong não bộ, trong khi chất trắng lại là một thành phần quan trọng giúp con người kiềm chế hành vi của mình. Điều này có nghĩa, heroin trở thành "lý tưởng sống" duy nhất của người nghiện.

Việc cai nghiện heroin đặc biệt khó khăn vì cơn thèm thuốc xảy ra mãnh liệt chỉ vài tiếng sau lần cuối cùng sử dụng thuốc. Các triệu chứng này bao gồm: đau cơ và xương, mất ngủ, tiêu chảy, nôn ọe, lạnh người và nổi da gà.

Barbiturate

Tác dụng của barbiturate là ức chế hệ thần kinh trung ương [tức thuốc an thần], bác sĩ thường kê thuốc này để chữa trị chứng mất ngủ, động kinh, đau nửa đầu.

Barbiturate rất dễ gây nghiện, người dùng có thể bị nghiện chỉ sau một tháng sử dụng. Tương tự các loại thuốc ức chế hệ thần kinh trung ương khác, thuốc này làm giảm nhịp hô hấp, vì thế người dùng quá liều thường tử vong do cơ thể ngừng thở.

Kể cả sau khi tác dụng thuốc qua hết, tàn dư của barbiturate vẫn còn lưu lại trong cơ thể người trong khoảng thời gian đáng kể. Khi dùng thường xuyên, chất độc sẽ dần dần tích lũy và đạt tới ngưỡng độc. Hiện không có thuốc đặc trị quá liều barbiturate.

Theo vnexpress.net

Răng của người nghiện loại ma túy đá thường bị phân hủy dần dần và rụng nhanh chóng.Healthđưa tin, tại bảng đánh giá mức độ nguy hiểm của một số loại chất ma túy và chất kích thích,Bộ Y tế New Zealand công bố như sau: Trong đó, mức độ nguy hại được đánh giá tăng dần theo thang điểm từ 1 tới 5. 1: Có hại mức rất thấp 2: Có hại mức thấp 3. Có hại mức trung bình 4. Có hại mức cao 5. Có hại mức rất cao Bảng xếp hạng được dựa trên hai phương diện chính: nguy hại tới cá nhân người dùng [mua thuốc, điều trị, tính mạng] và nguy hại tới xã hội [số tiền người thân bạn bè chi trả để chữa trị, tội phạm gây ra do người nghiện, số tiền tổ chức tội phạm nhận được khi bán ma túy/chất kích thích]. Theo nghiên cứu này, người dùng phụ thuộc là người phải dùng ít nhất mỗi tuần, còn lại là người dùng thông thường. Planetdeadlyđiểm tênmột số chất trong danh sách này: Ketamine Ketamine [hay “ke”] nguồn gốc ban đầu được sử dụng làm thuốc gây tê dùng trong phẫu thuật thú y. Khị bị sốc ketamin, người sử dụng có khả năng tử vong vì không có thuốc đặc trị hiệu quả. Bệnh nhân phải cần hỗ trợ thở bằng máy cho tới khi có thể tự thở được. Nguy cơ lớn nhất với người dùng ketamin nằm ở tác động tâm lý: Có thể sinh ảo giác, trở nên quá xa rời thực tế và tự gây hại cho chính bản thân. Người nghiện ketamine còn có thể bị nghẽn bàng quang, mất trí nhớ và suy nhược tâm lý... Methadone Methadone là chất giảm đau có tính gây nghiện. Ban đầu nó được điều chế để thay thế morphin dùng cho binh sĩ Đức vào những năm 1930 với công dụng cắt cơn nghiện heroinvà để giảm đau mãn tính. Tuy nhiên trong quá trình chữa trị, nhiều người lại trở nên nghiện methadone do lạm dụng quá liều. Liều methadone trung bình hoặc lớn có thể khiến người dùng khó thở, huyết áp bị giảm tới mức nguy hiểm, loạn nhịp tim, hôn mê và thậm chí là tử vong. Đáng sợ nhất là người dùng không thể nhận biết được những thay đổi trên. Có người thậm chí có thể bị sốc thuốc và tử vong ngay lần đầu sử dụng. Ma túy đá Chất này từng được binh lính phát xít Đức sử dụng vào chiến tranh thế giới thứ II và trở nên thịnh hành ở Mỹ vào những năm 1950 với vai trò là thuốc giảm cân. Chất methamphetamine của ma túy đá tác động trực tiếp lên thần kinh, hủy hoại cơ quan thụ cảm dopamin trong não bộ, khiến người dùng phải sử dụng liều lượng ngày càng lớn. Sử dụng ma túy đá lâu dài sẽ khiến người dùng bị loạn tâm thần, đau tim và gặp rủi ro nghiêm trọng khi sốc thuốc. Răng của người nghiện loại ma túy này thường bị phân hủy dần dần và rụng nhanh chóng. Họ sẵn sàng phạm tội để có tiền thỏa mãn cơn nghiện. Cocain Tương tự ma túy đá, cocain khi vào cơ thể sẽ xả lượng lớn dopamin vào não bộ, khiến người dùng cảm thấy hưng phấn tột độ. Tuy nhiên chúng làm tổn hại tới thận, gan và phổi, gây tắc mạch máu, dẫn tới nguy cơ cao bị đột quỵ hoặc nhồi máu cơ tim, tử vong. Mới đầu dùng cocain, người sử dụng thấy mình trở nên minh mẫn nhanh nhạy hơn. Nhưng về lâu về dài, cơ thể của họ đều bị hủy hoại tùy vào cách dùng. Ví dụ nếu hít qua mũi, người dùng sẽ bị mất khứu giác, chảy máu mũi thường xuyên; nếu hút sẽ bị ho, suyễn, rối loạn đường hô hấp và dễ bị viêm phổi; nuốt trực tiếp sẽ gây loét ruột nghiêm trọng. Heroin Heroin là một trong những loại ma túy có tác dụng nhanh nhất. Quá trình chuyển hóa từ heroin sang morphine sau khi thuốc được đưa vào cơ thể chỉ diễn ra trong vòng 7-8 giây. Sau cảm giác hưng phấn ban đầu, người dùng sẽ thấy buồn ngủ trong vài tiếng, chức năng thần kinh bị hạn chế, hoạt động của tim và hệ hô hấp chậm lại. Đôi khi, nhịp hô hấp bị ức chế tới mức quá chậm dẫn tới nguy hiểm tính mạng, gây hôn mê hoặc tổn hại vĩnh viễn tới não bộ. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng lạm dụng heroin làm giảm phần chất trắng trong não bộ, trong khi chất trắng lại là một thành phần quan trọng giúp con người kiềm chế hành vi của mình. Điều này có nghĩa, heroin trở thành "lý tưởng sống" duy nhất của người nghiện. Việc cai nghiện heroin đặc biệt khó khăn vì cơn thèm thuốc xảy ra mãnh liệt chỉ vài tiếng sau lần cuối cùng sử dụng thuốc. Các triệu chứng này bao gồm: đau cơ và xương, mất ngủ, tiêu chảy, nôn ọe, lạnh người và nổi da gà. Barbiturate Tác dụng của barbiturate là ức chế hệ thần kinh trung ương [tức thuốc an thần], bác sĩ thường kê thuốc này để chữa trị chứng mất ngủ, động kinh, đau nửa đầu. Barbiturate rất dễ gây nghiện, người dùng có thể bị nghiện chỉ sau một tháng sử dụng. Tương tự các loại thuốc ức chế hệ thần kinh trung ương khác, thuốc này làm giảm nhịp hô hấp, vì thế người dùng quá liều thường tử vong do cơ thể ngừng thở. Kể cả sau khi tác dụng thuốc qua hết, tàn dư của barbiturate vẫn còn lưu lại trong cơ thể người trong khoảng thời gian đáng kể. Khi dùng thường xuyên, chất độc sẽ dần dần tích lũy và đạt tới ngưỡng độc. Hiện không có thuốc đặc trị quá liều barbiturate. Theo vnexpress.net

Các bài khác

  • Bắt 4 đối tượng vận chuyển hơn 54.000 viên ma túy tổng hợp ​ [04/10/2018]
  • Giữ gìn ANTT vùng đồng bào dân tộc thiểu số [04/10/2018]
  • Quyền Chủ tịch nước dự Hội nghị sơ kết cao điểm chống ma túy tại Sơn La [04/10/2018]
  • Phá đường dây ma túy ‘khủng’ của đối tượng người Lào, Thái Lan [04/10/2018]
  • Xử phạt 10 triệu đồng nếu bắt nhân viên trình kết quả xét nghiệm HIV [04/10/2018]
  • Hơn 1.600 người chết vì sốc ma túy mỗi năm [04/10/2018]
  • Khởi tố vụ án 7 người chết sau lễ hội âm nhạc [04/10/2018]
  • Bóng cười nguy hiểm như thế nào? [04/10/2018]
  • Kế hoạch triển khai thi hành Luật Quốc phòng năm 2018 [03/10/2018]
  • Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người lao động, người sử dụng lao động trong các loại hình doanh nghiệp [03/10/2018]
Xem thêm »

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022

Video liên quan

Chủ Đề