Câu hỏi về chuẩn mực kế toán việt nam năm 2024

  1. IFRS có nghĩa là gì?
  2. Cụm từ “IFRS được thông qua bởi EU” [“IFRS adopted by EU”] có nghĩa là gì?
  3. Làm thế nào để đọc được chuẩn mực?
  4. Làm cách nào tôi có thể nhận thông tin về các tin tức và cập nhật mới nhất của IFRS?
  5. Những chuẩn mực nào được áp dụng để lập báo cáo tài chính nếu tôi quyết định áp dụng IFRS?
  6. Sự khác biệt đáng kể nhất giữa các báo cáo tài chính được lập theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam và theo IFRS là gì?
  7. Có bất kỳ quy tắc cụ thể nào cho một công ty chuẩn bị báo cáo tài chính theo IFRS lần đầu tiên không?
  1. Quy định nào ban hành hướng dẫn chi tiết về việc áp dụng IFRS?
  2. Những công ty nào và khi nào có lựa chọn áp dụng IFRS?
  3. Đối với những công ty nào việc áp dụng IFRS là bắt buộc?
  4. Nếu công ty mẹ đã được niêm yết, việc áp dụng IFRS có bắt buộc đối với công ty con Việt Nam không?
  5. Những ưu điểm của việc áp dụng IFRS là gì?
  6. Ai được ủy quyền quyết định áp dụng IFRS tại một công ty?
  7. Những bước cần phải được thực hiện trước khi áp dụng IFRS? Những khía cạnh khác nào cần được xem xét?
  8. Những lĩnh vực nào bị ảnh hưởng bởi quá trình chuyển đổi IFRS?
  9. Các điều kiện của việc áp dụng IFRS là gì?
  10. Kiểm toán viên đã đăng ký của công ty có quyền kiểm toán việc áp dụng IFRS không?
  11. Công ty nên thông báo về quá trình chuyển đổi IFRS như thế nào?
  12. Có bắt buộc phải sử dụng một kế toán viên được chứng nhận IFRS để lập báo cáo tài chính theo IFRS không?
  13. Chứng nhận IFRS có nghĩa là gì?
  14. Làm thế nào để có được chứng nhận IFRS?
  1. Ngày chuyển đổi là ngày nào?
  2. Tôi có nên chuẩn bị ba bảng cân đối kế toán nếu công ty của tôi áp dụng IFRS lần đầu tiên?
  3. Những tiêu chuẩn nào được áp dụng để lập báo cáo tài chính IFRS lần đầu tiên?
  4. Khi nào tôi nên bắt đầu chuẩn bị cho việc áp dụng IFRS?
  5. Các bước của việc áp dụng IFRS là gì?
  6. Tôi có thể sử dụng các số liệu tài chính trong báo cáo IFRS được lập định kỳ cho báo cáo tài chính IFRS riêng đầu tiên không?
  7. Để có một bộ báo cáo tài chính IFRS hoàn chỉnh, việc chỉ thuyết minh thêm các thông tin bổ sung là đủ hay chưa?
  8. Có sự khác biệt đáng kể nào giữa các báo cáo tài chính riêng được lập theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam và IFRS không?
  9. Nếu tôi áp dụng IFRS, tôi có cần tuân theo quy định của chuẩn mực kế toán Việt Nam hay không?
  10. Nếu tôi áp dụng IFRS, có thể hạch toán theo các quy tắc kế toán của Việt Nam và vào cuối năm điều chỉnh các khác biệt IFRS không?
  11. Bên cạnh các yêu cầu về thuyết minh của IFRS, còn có nghĩa vụ nào của theo quy định của kế toán Việt Nam liên quan đến việc áp dụng IFRS không?
  12. Các yêu cầu về thuyết minh cho lần đầu áp dụng IFRS là gì?
  13. Có bắt buộc công ty áp dụng IFRS phải lập báo cáo theo chuẩn mực kế toán của Việt Nam không?
  1. Dữ liệu thống kê có được báo cáo dựa trên các tài khoản IFRS không?

Căn cứ quy định trên, kế toán phải căn cứ vào tình hình biến động của hàng hóa đã mua trong Quý IV/2018 để phân bổ số chiết khấu thương mại được hưởng dựa trên số hàng mua trong Quý IV/2018 còn tồn kho, số đã xuất bán trong kỳ đồng thời thực hiện các bút toán liên quan để điều chỉnh số liệu đã ghi nhận trong sổ kế toán và báo cáo tài chính năm 2018 của Công ty.

Tổng hợp các tài liệu phần Accounting trong đề test BIG4

Trong nội dung để thi vòng 2, Accounting được coi là phần khá khó nhằn trong đề thi Test [chiếm khoảng 30% số điểm]. Nội dung phần Accounting xoay quanh những câu hỏi về chuẩn mực kế toán Việt Nam [VAS], các dạng bài tập tính toán trong F2, F3, F7. Ngoài ra còn có 1 số câu hỏi liên quan đến các thông tư hiện hành, đòi hỏi sinh viên phải liên tục cập nhất trong những thông tư hướng dẫn đó. Đối với những sinh viên theo chuyên ngành kế kiểm, không khó để tiếp cận với những thông tin cũng như tài liệu này. Theo kinh nghiệm đi thi của các anh chị đi trước, những câu khó là những câu lý thuyết về chuẩn mực, vì đề nó rất dài. Còn những câu tính toán bạn nào học F2, F3 hoặc cao hơn là, F7 sẽ không gặp quá nhiều khó khăn. Sau đây là 1 số tài liệu Ad sưu tầm được.

1. Chuẩn mực kế toán Việt Nam [tuy VAS có 26 chuẩn mực, tuy nhiên các anh chị khuyên chỉ nên tập trung vào các chuẩn mực dưới đây] Chuẩn mực 1: Chuẩn mực chung Chuẩn mực 2: Hàng tồn kho Chuẩn mực 3: Tài sản cố định hữu hình Chuẩn mực 4: Tài sản cố định vô hình Chuẩn mực 5: Bất động sản đầu tư Chuẩn mực 6: Thuê tài sản Chuẩn mực 14: Doanh thu và thu nhập khác Chuẩn mực 16: Chi phí đi vay Chuẩn mực 23: Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán

2. Các thông tư cần đọc Bạn tham khảo bài viết dưới đây, có cả link tải về nữa. 8 thông tư sinh viên kiểm toán cần nắm vững

3. So sánh VAS và IFRS bởi PwC Vietnam

4. 416 câu hỏi trắc nghiệm Chuẩn mực kế toán

5. ACCA FA course notes by Acowtancy

Chủ Đề