Cắt chỉ vết mổ ở đâu

Sau sinh mổ mấy ngày thì cắt chỉ, vết mổ bao lâu thì lành còn tùy thuộc vào cơ địa, loại chỉ khâu và cách chăm sóc của từng sản phụ. Vậy sinh mổ mấy ngày cắt chỉ? Cách chăm sóc vết mổ sau sinh như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn có thêm thông tin.Sinh mổ mấy ngày cắt chỉ và cách chăm sóc vết mổ sau sinh

1. Khâu vết mổ cần những loại chỉ khâu nào

Sau khi sinh mổ, sản phụ sẽ được bác sĩ khâu vết mổ theo từng lớp, trước hết là tử cung, rồi lớp cơ thành bụng, sau cùng là lớp da. Thông thường, chỉ khâu là loại được phép dùng trong y tế, gồm các loại sau:mổ đẻ mấy ngày cắt chỉ

Chỉ tự tiêu: là loại chỉ có khả năng tự tiêu hủy trong một thời gian ngắn sau khi sử dụng. Thời gian tự tiêu của chỉ tùy vào loại vật liệu để chế tạo sợi chỉ và môi trường nơi đặt mối khâu. Nếu mẹ được khâu bằng chỉ tự tiêu thì không phải lo cắt chỉ. Chỉ sẽ tự hủy trong 7-10 ngày

Chỉ không tiêu: bao gồm một số loại như chỉ tơ [silk], chỉ polyester, chỉ nylon, chỉ polypropylene. Nếu vết mổ được khâu bằng chỉ không tiêu thì bác sĩ sẽ hẹn ngày để cắt chỉ, rút chỉ.

2. Sinh mổ mấy ngày cắt chỉ?

Thông thường, sau sinh chỉ cần chờ từ 5-7 ngày, hoặc nếu lâu thì đến ngày thứ 10, chỉ đã tiêu hết [nếu sản phụ được khâu bằng chỉ tự tiêu] hoặc bác sĩ sẽ rút và cắt chỉ [đối với sản phụ khâu bằng chỉ không tiêu].

Tham khảo bài đọc sau: Mổ nội soi cắt polyp buồng tử cung

Sau sinh mổ 7-10 ngày có thể cắt chỉ

Với phương pháp rút và cắt chỉ, thời gian rút chỉ khoảng 7-10 ngày kể từ ngày sinh. Bác sĩ sẽ cắt từng đoạn theo mối khâu, sau đó kéo chỉ ra nhẹ nhàng. Thao tác này không tốn nhiều thời gian và không gây đau cho sản phụ.

3. Cách chăm sóc vết mổ sau sinh mau lành, không để lại sẹo

Một trong những nhược điểm của phương pháp sinh mổ là thường để lại sẹo và kiêng cữ cũng khắt khe hơn so với sinh thường. Để vết mổ mau liền, không để lại sẹo, mẹ cần chú ý:sinh mổ mấy ngày thì cắt chỉ

Sau sinh, mẹ nên vận động nhẹ nhàng, tránh ảnh hưởng đến vết khâu

– Sau khi hết thuốc tê, mẹ nên tập đi lại nhẹ nhàng vừa là để đẩy sản dịch ra ngoài, vừa giúp nhu động ruột phục hồi nhanh hơn và tránh được táo bón; [Tham khảo cách trị táo bón sau sinh TẠI ĐÂY]

– Tránh các hoạt động mạnh ảnh hưởng tới vết mổ. Việc tập thể dục quá sớm cũng dễ khiến cho vết thương dễ bị bục, rách gây nguy hiểm;

– Bổ sung chế độ dinh dưỡng hợp lý; tăng cường thực phẩm giàu chất xơ, uống nhiều nước để tránh táo bón. Việc rặn, dồn sức khi đại tiện có thể ảnh hưởng đến vết mổ;

– Hạn chế tắm gội trong thời gian vết mổ chưa lành hẳn. Mẹ có thể lau bằng nước ấm hoặc tắm nhanh, tránh việc ngâm cơ thể trong bồn tắm khiến vết mổ bị ướt dẫn đến nguy cơ nhiễm trùng;

– Sau khi tắm xong, dùng bông gòn sạch thấm khô vết mổ;

– Dùng nước muối sinh lý 0,9% và dung dịch Betadin để vệ sinh vết mổ;

– Dùng băng vết thương dạng xịt tạo màng sinh học để giúp vết mổ an toàn, ngăn ngừa nhiễm trùng;

– Không nên tự ý tháo băng vết thương, hoặc gãi nhiều tại vùng da xung quanh vết mổ để tránh bị trầy xước;

– Nếu vết mổ sưng, nóng, đỏ, đau hoặc chảy dịch vàng là những dấu hiệu cho thấy vết mổ có thể bị nhiễm trùng. Sản phụ nên đi khám kịp thời;

– Một số người cơ địa sẹo lồi thì vết mổ sau khi liền sẽ lồi hẳn ra khỏi mặt da. Mẹ có thể dùng thuốc chống sẹo lồi sau khi vết mổ khô hẳn và được cắt chỉ.

BV ĐKQT Thu Cúc cung cấp đầy đủ dịch vụ tiện ích cho mẹ sau sinh

Bài viết về sinh mổ mấy ngày cắt chỉ hy vọng đã phần nào giải đáp được những băn khoăn của mẹ bầu. Ngoài ra, với việc trang bị đầy đủ các gói thai sản cùng rất nhiều dịch vụ tiện ích như hỗ trợ mẹ “tắm bé sau sinh tại nhà”; vệ sinh vết mổ, thay băng, cắt chỉ cho mẹ sau sinh; kèm các dịch vụ làm đẹp như massage bầu, massage thon gọn sau sinh,  Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc hi vọng sẽ luôn đồng hành cùng các mẹ và gia đình.

Xem thêm

>> Sau sinh mổ bụng to phải làm thế nào?

> Sinh mổ khi nào lành vết thương?

Sản phụ khoa – Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc

Để phục hồi nhanh các vùng thương tổn, cắt chỉ vết thương là khâu cực kỳ quan trọng. Nếu không thực hiện đúng kỹ thuật và quy trình sẽ rất dễ bị nhiễm trùng. Vậy mục đích của thao tác này là gì? Cắt chỉ vết thương ở đâu là an toàn nhất? Tất cả đều sẽ được giải đáp thông qua bài viết sau.

Tầm quan trọng của việc cắt chỉ vết thương

Cắt chỉ vết thương ở đâu ảnh hưởng đến mức độ hồi phục bệnh tình

Sau phẫu thuật, tùy vào mức độ nặng, nhẹ của bệnh tình mà bác sĩ sẽ là người quyết định cho bệnh nhân ở lại hay xuất viện. Dù là quyết định nào thì người nhà và người bệnh đều phải đặc biệt chú tâm chăm sóc vết mổ. Cắt chỉ vết thương ở đâu cũng là quyết định hết sức quan trọng. Nếu không cẩn thận, vết thương không chỉ lâu lành, để lại sẹo mà còn trở thành nhiều biến chứng nguy hại. Có thể kể đến như: nhiễm trùng, hoại tử, dẫn đến căn bệnh mới... 

Mục đích của việc cắt chỉ vết thương tại nhà

Rất nhiều bệnh nhân sợ không khí bệnh viện và chọn cắt chỉ vết thương tại nhà

Rất nhiều bệnh nhân cảm thấy sợ không khí bệnh viện nên chọn cách xuất viện, về nhà. Thực tế, nếu không có gì quá nghiêm trọng, bạn hoàn toàn có thể thực hiện hành động cắt chỉ vết thương tại nhà. Mục đích của việc làm này bao gồm:

  • Hạn chế tối đa sự tổn thương từ ngoại cảnh sau vết mổ

  • Ngăn chặn sự xâm nhập của các vi khuẩn từ môi trường

  • Vết thương luôn được chăm sóc sạch sẽ và cẩn thận giúp nhanh chóng lành lặn

  • Luôn được sự chăm sóc của người thân, thấm hút chất bài tiết để vết thương được khô ráo

  • Tinh thần bệnh nhân luôn được thoải mái, vui vẻ

  • Không gian thoáng, rộng, thoải mái

  • Tránh tiếp xúc với nhiều người bệnh và mầm bệnh.

Cắt chỉ vết thương là kỹ thuật cơ bản, tuy nhiên nếu không có chuyên môn bạn tuyệt đối không nên thực hiện

Nên thay băng, cắt chỉ vết thương ở đâu?

Khi đến hạn cắt chỉ vết thương, tất nhiên bệnh viện hoặc cơ sở y tế luôn là sự lựa chọn hàng đầu của nhiều bệnh nhân. Tuy nhiên, không phải trường hợp nào cũng có thể đi lại dễ dàng. Vấn đề về thời gian, khoảng cách, phương tiện... khiến nhiều người bệnh gặp trở ngại không nhỏ. Thêm nữa, với những đối tượng bệnh nhân là người già, trẻ nhỏ thì họ còn phải lệ thuộc mọi người xung quanh. Ngoài  ra, rất nhiều người mang tâm lý sợ bệnh viện. Họ sợ chờ đợi, không rõ quy trình, không nhớ đường đi...

Vậy, đối với những đối tượng như thế thì nên cắt chỉ vết thương ở đâu? Giải pháp cho bạn lúc này chính là dịch y tế tại nhà. Một dịch vụ tiện ích mà bản thân bạn hoàn toàn có thể chủ động kiểm soát.

Trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, dịch vụ này mở ra không ít. Tuy nhiên, không phải nơi nào cũng an toàn và chất lượng. Mặc dù cắt chỉ vết thương là kỹ thuật cơ bản trong ngành y, thế nhưng nếu bác sĩ không chuyên môn sẽ rất dễ gây nên nhiều biến chứng. Nhiều người đã trải nghiệm và tin vào tay nghề của đội ngũ y tế Toàn Phúc. Nơi có những bác sĩ chữa bệnh bằng năng lực và y đức.

Với mong muốn mang lại sự lựa chọn hoàn hảo về sức khỏe cho người dân trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Toàn Phúc đáp ứng nhu cầu khám và chữa bệnh tại nhà. Hãy liên hệ đường dây nóng 094 345 0115 để được tư vấn và hỗ trợ chăm sóc tại nhà nhanh nhất.

Video liên quan

Chủ Đề