Caso4.h2o gọi là gì

Bài 26: KIM LOẠI KIỂM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỂM THỔ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [101.57 KB, 6 trang ]

Bài 26:

KIM LOẠI KIỂM THỔ
VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỂM THỔ.
[ Tiết 2 ]
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS biết được :
- Tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên, các dạng tồn tại của một số hợp chất
quan trọng của canxi [Ca[OH]2, CaCO3, CaSO4].
- Tính chất hóa học, cách nhận biết của các hợp chất quan trọng của canxi
[ Ca[OH]2, CaCO3, CaSO4].
- Những ứng dụng quan trọng của các hợp chất quan trọng của canxi
[ Ca[OH]2, CaCO3, CaSO4].


- Biết được các khái niệm về nước cứng [ nước cứng tạm thời, vĩnh cửu,
toàn phần]
- Tác hại của nước cứng và cách làm mềm nước cứng.
- Nhận biết được ion Ca2+ và Mg2+ trong dung dịch.
2. Kỹ năng:
- Viết các phương trình hóa học minh họa cho các tính chất của Ca[OH] 2,
CaCO3, CaSO4.
- Liên hệ thực tế, áp dụng những tính chất hóa lý của Ca[OH] 2, CaCO3,
CaSO4 vào cuộc sống.
- Liên hệ thực tế về các loại nước cứng, tác hại và cách làm mềm chúng vào
cuộc sống.
3. Thái độ:

- Tạo cho học sinh sự yêu thích, say mê nghiên cứu bộ môn hóa học.
- Phát triển khả năng tư duy cho học sinh.
- Tích cực, chủ động trong học tập.
II. TÍCH HỢP.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Sử dụng câu hỏi có vấn đề.
- Sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại.
- Sử dụng câu hỏi, bài tập.
III. CHUẨN BỊ.
1. Chuẩn bị của GV:
- Nội dung kiến thức của bài học.
- Hệ thống ví dụ minh họa.

- Bài giảng điện tử, máy chiếu,...


2. Chuẩn bị của HS:
- Đọc kỹ nội dung bài học ở nhà.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số, đồng phục,...
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy cho biết vị trí của kim loại kiềm thổ trong bảng hệ thống tuần hoàn?
Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng [dạng tổng quát]. Từ đó cho biết tính
chất đặc trưng của kim loại kiềm thổ.

- Nêu những tính chất vật lý, tính chất hóa học đặc trưng và viết các phương
trình hóa học minh họa cho từng tính chất hóa học đó.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI
Hoạt động 1: Canxi hidroxit.
+] GV chiếu hình ảnh của
Canxi hidroxit có công thức hóa học là
canxi hidroxit rồi yêu cầu học Ca[OH]2 hay còn được gọi là vôi tôi.
sinh kết hợp sách giáo khoa
+] Tính chất vật lý:

nêu tính chất vật lý của canxi
- Là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước.
hidroxit.
Nước vôi trong là dung dich Ca[OH]2.
+] GV yêu cầu học sinh dựa
+] Tính chất hóa học.
vào sách giáo khoa nêu tính
- Ca[OH]2 là một bazo mạnh.
chất hóa học chung của
- Hấp thụ dễ dàng khí CO2
Ca[OH]2, ngoài ra còn có tính
CO2 + Ca[OH]2 CaCO3 + H2O

chất hóa học gì nổi bật.
Phương trình trên để nhận biết khí CO2.
+] GV chiếu hình ảnh về ứng +] Ứng dụng:
dụng của Ca[OH]2 và yêu cầu Ca[OH]2 có giá thành rẻ nên ứng dụng rất rộng
học sinh phát biểu.
rãi trong công nghiệp như sản xuất NH3, Clorua
vôi [CaOCl], làm vật liệu xây dựng.
Hoạt động 2: Canxi cacbonat [ CaCO3 ].
+] GV cho học sinh thấy hình
ảnh của canxi cacbonat trong
thực tế rồi yêu cầu học sinh
kết hợp sách giáo khoa nêu

tính chất vật lý của canxi
cacbonat.
+] GV yêu cầu học sinh đọc
sách giáo khoa, trình bày các

+] Tính chất vật lý:
- Là chất rắn, màu trắng, không tan trong
nước.
Trong tự nhiên CaCO3 tồn tại ở đá vôi, đá
hoa,...và là thành phần chính của vỏ, mai các loài
ốc, hến,...
+] Tính chất hóa học:

- Bị nhiệt phân hủy [ khoảng 1000oC ]:


tính chất hóa học đặc trưng,
đồng thời chiếu các hình ảnh
đã chuẩn bị trước. GV hướng
dẫn học sinh dựa vào phản
ứng để giải thích các hiện
tượng tự nhiên.

+] GV chiếu các hình ảnh
thực tế rồi yêu cầu học sinh

kết hợp sách giáo khoa nêu
ứng dụng của các dạng tồn tại
của CaCO3.

t0

CaCO3
CaO +CO2
- Hòa tan trong nước có hòa tan khí CO2

CaCO3 + CO
2+ H

2O

t0

Ca[HCO3]2

Chú ý: Phản ứng trên là phản ứng thuận
nghịch. Chiều thuận giải thích sự xâm thực của
nước mưa [có chứa CO2] đối với đá vôi, chiều
nghịch giải thích sự tạo thành thạch nhủ trong
hang động.
+] Ứng dụng:

- Đá vôi dùng làm vật liệu xây dựng, sản
suất vôi, thủy tinh,...
- Đá hoa dùng trong các công trình mỹ
thuật,...
- Đá phấn dễ nghiền thành bột mịn làm phụ
gia trong thuốc đánh răng,...

Hoạt động 3: Canxi sunfat [ CaSO4].
+] GV chiếu các hình ảnh
thực tế giới thiệu về thạch cao
sống, thạch cao nung, thạch
cao khan rồi yêu cầu học sinh

nêu công thức hóa học của
các loại thạch cao đó.
+] GV yêu cầu 1 học sinh lên
bảng viết các phương trình
điều chế các loại thạch cao, có
ghi rõ điều kiện.
+] GV cho học sinh quan sát
những hình ảnh về ứng dụng
của canxin sunfat rồi yêu cầu
học sinh phát biết ứng dụng.

+] Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại ở dạng

muối ngậm nước CaSO4.2H2O gọi là thạch cao
sống.
+] Thạch cao nung: CaSO4.H2O.
Thạch cao khan: CaSO4.
+] Cách điều chế:
1600C

CaSO4.2H2O
thaïch cao soá
ng

CaSO4.H2O +H2O

thaïch cao nung

3500C

CaSO4.2H2O
thaïch cao soá
ng

CaSO4 +2H2O
thaïch cao khan

+] Ứng dụng:

- Điều chỉnh tốc độ đông cứng của xi măng.
- Thạch cao nung dùng để đúc tượng, làm
khuôn, bó bột khi gãy xương,...
NƯỚC CỨNG.

Hoạt động 4: Khái niệm, phân loại.
+] GV: Nước có vai trò như
thế nào đối với đời sống con
người và sản xuất?
+ Nước sinh hoạt hàng ngày

1. Khái niệm:

- Nước chứa nhiều ion Ca 2+ và Mg2+ được gọi là
nước cứng.
- Nước chứa ít hoặc không chứa các ion Mg2+ và


lấy từ đâu? Là nguồn nước gì? Ca2+ được gọi là nước mềm.
Phân loại:
a] Tính cứng tạm thời: Gây nên bởi các muối
Ca[HCO3]2 và Mg[HCO3]2.
Khi đun sôi nước, các muối Ca[HCO3]2 và
Mg[HCO3]2 bị phân huỷ tính cứng bị mất.
Ca[HCO3]2

Mg[HCO3]2

t0
0

t

CaCO3 +CO2 +H2O
MgCO3 +CO2 +H2O

b] Tính cứng vĩnh cữu: Gây nên bởi các muối
sunfat, clorua của canxi và magie. Khi đun sôi,

các muối này không bị phân huỷ.
c] Tính cứng toàn phần: Gồm cả tính cứng tạm
thời và tính cứng vĩnh cữu.
Hoạt động 5: Tác hại của nước cứng.
+] GV yêu cầu học sinh dựa
vào các kiến thức trong cuộc
sống và có thể kết hợp SGK
cho biết các tác hại của nước
cứng.

2. Tác hại
- Đun sôi nước cứng lâu ngày trong nồi hơi, nồi

sẽ bị phủ một lớp cặn. Lớp cặn dày 1mm làm tốn
thêm 5% nhiên liệu, thậm chí có thể gây nổ.
- Các ống dẫn nước cứng lâu ngày có thể bị đóng
cặn, làm giảm lưu lượng của nước.
- Quần áo giặc bằng nước cứng thì xà phòng
không ra bọt, tốn xà phòng và làm áo quần mau
chóng hư hỏng do những kết tủa khó tan bám
vào quần áo.
- Pha trà bằng nước cứng sẽ làm giảm hương vị
của trà. Nấu ăn bằng nước cứng sẽ làm thực
phẩm lâu chín và giảm mùi vị.
Hoạt động 6: Các cách làm mềm nước cứng.


+] GV đặt vấn đề: Như chúng
ta đã biết nước cứng có chứa
các ion Ca2+, Mg2+, vậy theo
các em nguyên tắc để làm
mềm nước cứng là gì?

3. Cách làm mềm nước cứng.
Nguyên tắc: Làm giảm nồng độ các ion Ca2+,
Mg2+ trong nước cứng.
a] Phương pháp kết tủa
Tính cứng tạm thời:

- Đun sôi nước, các muối Ca[HCO3]2 và
Mg[HCO3]2 bị phân huỷ tạo ra muối cacbonat
không tan. Lọc bỏ kết tủa nước mềm.
- Dùng Ca[OH]2, Na2CO3 [hoặc Na3PO4].
Ca[HCO3]2 + Ca[OH]2 2CaCO3 + 2H2O
Ca[HCO3]2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaHCO3
Tính cứng vĩnh cữu: Dùng Na2CO3 [hoặc
Na3PO4].
CaSO4 + Na2CO3 CaCO3 + Na2SO4.


+] GV yêu cầu học sinh

nghiên cứu SGK rồi nêu cách
nhận biết ion Ca2+ và Mg2+.
Viết các phương trình hóa
học.

b] Phương pháp trao đổi ion
- Dùng các vật liệu polime có khả năng trao đổi
ion, gọi chung là nhựa cationit. Khi đi qua cột có
chứa chất trao đổi ion, các ion Ca2+ và Mg2+ có
trong nước cứng đi vào các lỗ trống trong cấu
trúc polime, thế chỗ cho các ion Na+ hoặc H+ của
cationit đã đi vào dung dịch.

- Các zeolit là các vật liệu trao đổi ion vô cơ
cũng được dùng để làm mềm nước.
4. Nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch.
CO32

Thuốc thử: dung dịch muối
và khí CO2.
Hiện tượng: Có kết tủa, sau đó kết tủa bị hoà
tan trở lại.
Phương trình phản ứng:
2
Ca2+ + CO3 CaCO3


CaCO3 + CO
2+ H
2O

Mg2+ +

CO32

Ca[HCO3]2 [tan]

Ca2+ + 2HCO3-




MgCO3

MgCO3 + CO
2+ H
2O

Mg[HCO3]2 [tan]

Mg2+ + 2HCO3-


4. Củng cố:
Bài tập:
1. Vôi tôi có công thức hóa học là:
A. CaCO3
B. Ca[OH]2
C. CaSO4
D. CaO
2. Để nhận biết khí CO2, ta có thể dùng:
A. H2O
B. dd Ca[OH]2
C. dd NaCl

D. dd CaCl2
3. Công thức hóa học của thạch cao nung là:
A. CaSO4
B. CaSO4.2H2O
C. CaSO4.H2O
D. CaCO3
4. Vỏ của các loài ốc, hến,... thường rất cứng và có tác dụng bảo vệ cho các
bộ phân bên trong của các loài đó. Thành phần chính của lớp vỏ đó là:
A. CaSO4
B. BaSO4
C. BaCO3
D.Ca[OH]2

o
5. Phân hủy hoàn toàn 1kg canxi cacbonat ở 1000 C thì thấy V[lit] khí
thoát ra [đktc] . Giá trị của V là:
A. 22,4
B. 224
C. 0,224
D. 2,24
6. Nước cứng là nước có chứa nhiều ion nào?
A. Ca2+, Mg2+.
B. Cu2+, Mg2+.
C. Ca2+, Al3+.
D. Mg2+, Al3+.

7. Anion gốc axit nào sau đây có thể làm mềm nước cứng ?


A.

NO3

2
SO
4
B.



ClO
4
C.

3
PO
4
D.

5. Dặn dò:
- Ôn tập các kiến thức của bài học học.

- Làm bài tập 5,6,7 SGK trang 119.
V. RÚT KINH NGHIỆM.
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..
Phê duyệt của GVHD



Video liên quan

Chủ Đề