Cách trị tê tay

TRIỆU CHỨNG TÊ BÌ TAY CHÂN ĐANG HÀNH HẠ BẠN MỖI NGÀY

TÊ BÌ TAY CHÂN

  1. Đau mỏi cổ vai gáy lan xuống nửa người kèm theo triệu chứng tê bì một bên tay
  2. Tay chân mất cảm giác: tình trạng tê kéo dài sẽ khiến tay, chân bị mất cảm giác, thường gặp nhất về đêm
  3. Tê buốt lan dọc cánh tay, cẳng chân: tê buốt lan đến hết cánh tay, cổ chân, cẳng chân và gây hạn chế vận động
  4. Tê yếu kiểu trung ương kèm theo thay đổi cảm giác, phản xạ và có tổn thương thần kinh sọ
  5. Chuột rút ở tay chân: co thắt cơ đột ngột gây đau nhức âm ỉ bắp tay, bắp chân

Ngoài ra các triệu chứng khác thường hay đi kèm:
+ Bị tê chân kéo dài trong thời gian dài liên tục khoảng trên 6 tuần

+ Tê chân đi kèm với bất kỳ triệu chứng mãn tính khác
+ Bị tê chân kèm thay đổi về màu sắc, hình dạng hoặc nhiệt độ của chân và bàn chân

+Hay quên, dễ nhầm lẫn
+ Chóng mặt
+ Mất kiểm soát bàng bàng quang và ruột

+ Tê liệt xảy ra sau một chấn thương đầu
+ Đau đầu dữ dội
+ Khó thở
+ Co giật

NGUYÊN NHÂN GÂY TÊ BÌ TAY CHÂN

+ DO YẾU TỐ SINH LÝ

  • Ảnh hưởng do thời tiết, sức đề kháng yếu gây rối loạn cảm giác ở các chi nếu trời đột ngột chuyển lạnh.
  • Ngồi nhiều, làm việc sai tư thế, lao động nặng thường xuyên, chạy xe nhiều giờ khiến mạch máu và dây thần kinh bị chèn ép, khí huyết khó lưu thông, gây nên hiện tượng tê bì tạm thời.
  • Chơi thể thao sai kỹ thuật và không khởi động trước khi tập luyện.
  • Do một số tác dụng phụ của thuốc gây ra.
  • Ảnh hưởng thời tiết: một số người gặp trời lạnh sẽ bị rối loạn cảm giác, tê bì.

+ DO YẾU TỐ BỆNH LÝ

  • Thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, thoái hóa khớp, gây chèn ép rễ dây thần kinh thường đi kèm với triệu chứng tê bì tay chân, mất lực cầm, nắm, đi lại, cơ bắp trở nên yếu ớt nhất là sau khi thức dậy.
  • Các bệnh lý liên quan đến thận [thận kém]: Thận âm hư gây tê bì, nóng gan bàn chân, bàn tay. Thận dương hư gây tê bì và lạnh chân tay.
  • Đau cơ xơ / Đa xơ cứng.
  • Biến chứng thần kinh do đái tháo đường
  • Hội chứng đường hầm / Hội chứng ống cổ tay.
  • Suy tuyến giáp

PHƯƠNG PHÁP CHỮA TRỊ- KHẮC PHỤC

  • Bệnh nhân sẽ được thăm khám lâm sàng, siêu âm .CHỤP x-quang xương khớp, các chuyên gia sẽ lựa chọn ra phương pháp điều trị thích hợp cho người bệnh.
  • Kết hợp với các phương pháp chữa bệnh như Điều trị nội khoa; Vật lý trị liệu và 1 số phương pháp khác

PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ CHO HẦU HẾT CÁC BỆNH LÝ VỀ XƯƠNG KHỚP

Vật lý trị liệu

  • Tập vận động khớp: Hạn chế tình trạng cứng khớp, dính khớp. Tập vận động khớp theo tầm vận động của khớp. Chú ý khi có viêm cấp thì không nên vận động nhiều. Qua đợt viêm cấp có thẻ tập vận động.

  • Đây là phương pháp điều trị mang lại kết quả cao. Giúp giảm sự đau đớn xảy ra ở các xương, khớp. Cải thiện khả năng vận động và tính linh hoạt xương khớp cho người bệnh. kết hợp với máy điện xung cho thần kinh giảm đau hiểu quả . tham khảo máy tại đây //dieutrivatlytrilieu.com/may-kich-thich-than-kinh-co-2-dong-dien-intensity-ts3
  • Siêu âm trị liệu: Có tác dụng giảm viêm . đau nhức. tham khảo máy tại đây //vatlytrilieusuckhoevalamdep.blogspot.com/2020/07/may-sieu-am-tri-lieu-xach-tay-model.html
  • Nhiệt trị liệu: Dùng nhiệt lạnh trong đợt viêm cấp, khi đỡ viêm dụng nhiệt nóng để tăng nuôi dưỡng khớp.
  • Dùng máy nén ép trị liệu xoa bóp mát xa. Tạo áp lực hơi lên các xương khớp bị cứng , bị tê . Tham khảo máy tại đây //dieutrivatlytrilieu.com/may-nen-ep-tri-lieu-suy-gian-tinh-mach
    • » Hãy tự trang bị cho mình kiến thức và cách phòng tránh. Điều trị bệnh ngay từ bây giờ

      ĐIỀU TRỊ VẬT LÝ TRỊ LIỆU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG

      LIÊN HỆ: 0762.688.999

      Website://dieutrivatlytrilieu.com

      Facebook: //www.facebook.com/vltlta999

      NHẬN TƯ VẤN DEMO TEST THỬ MÁY TRƯỚC KHI MUA

Video liên quan

Chủ Đề