Cách tính lãi suất vay ngân hàng Đông A

Công thức tính lãi suất vay ngân hàng luôn được khá nhiều khách hàng quan tâm khi chọn dịch vụ vay tại các ngân hàng. Việc nắm rõ phương pháp tính cụ thể giúp khách hàng xác định hình thức vay phù hợp với nhu cầu và khả năng chi trả của bản thân.

Hiện nay, phần lớn người tiêu dùng lựa chọn hình thức vay vốn ngân hàng với mục đích đầu tư hay kinh doanh buôn bán. Đây được đánh giá là một phương pháp an toàn nhưng hiệu quả, giúp người đi vay nhanh chóng sở hữu khoản tiền lớn mà không gặp bất kỳ rủi ro nào. Tuy nhiên, không phải ai cũng nắm rõ công thức tính lãi suất vay ngân hàng một cách cụ thể. Thông qua bài viết dưới đây, Goland sẽ cung cấp thông tin về các loại lãi suất vay phổ biến cũng như cách tính trong từng phương thức. Tham khảo ngay nhé!

Lãi suất cố định và lãi suất thả nổi: Nên chọn hình thức nào?

Với lãi suất cố định, người vay cần trả một số tiền nhất định trong suốt thời gian vay vốn được quy định trong hợp đồng tín dụng. Mức lãi suất cho khoản vay được giữ cố định và không bị ảnh hưởng bởi những yếu tố thị trường.

Cách tính lãi suất vay là như nhau cho từng tháng. Ngân hàng sẽ dựa trên số tiền vay vốn ban đầu để tính được lãi suất cố định, công thức cụ thể là:

Lãi suất cố định hàng tháng = Tổng tiền vay * Lãi suất/12.

Khi lựa chọn hình thức lãi suất cố định, khách hàng biết được chính xác chi phí lãi vay là bao nhiêu để có sự chuẩn bị về tài chính. Hơn nữa, với mức lãi suất không đổi khách hàng sẽ tránh được rủi ro về lãi suất trong suốt quá trình vay vốn.

Lãi suất thả nổi là lãi suất có sự thay đổi theo thời gian, tăng hay giảm phụ thuộc vào những biến động của thị trường hoặc các chính sách khác nhau của ngân hàng tùy từng giai đoạn. Thông thường, mức lãi suất này sẽ bao gồm: Chi phí vốn và biên độ lãi suất cố định hoặc chi phí vốn cố định và biên độ lãi suất thay đổi.

Đối với hình thức lãi suất thả nổi, mức lãi suất ban đầu được tính theo công thức:

Mức lãi suất phải trả hàng tháng = [Tổng tiền vay vốn * lãi suất cố định]/12 tháng

Trong khoảng thời gian cố định ban đầu, người vay phải trả mức lãi suất được quy định trong hợp đồng. Sau khoảng thời gian trả lãi cố định thì lãi suất thả nổi sẽ được tính theo công thức:

Mức lãi suất phải trả hàng tháng = [Tổng tiền vay vốn * lãi suất thả nổi hiện hành]/12 tháng

Lãi suất hỗn hợp là loại lãi suất được kết hợp giữa lãi suất cố định và lãi suất thả nổi. Đây là hình thức lãi suất phổ biến hiện nay và được sử dụng cho các khoản vay mua nhà, vay mua xe,…

Cụ thể, khách hàng sẽ phải chịu cả lãi suất cố định và lãi suất thả nổi trong suốt thời gian vay. Sau khoảng thời gian nhất định thường là 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng, 18 tháng hay 24 tháng tùy gói vay, lãi suất cố định sẽ chuyển sang lãi suất thả nổi. Mức lãi suất này được tính theo công thức như trên.

Loại lãi suất này có lợi cho người vay khi chi phí lãi đạt mức cao nhất trong thời gian đầu do vốn gốc còn nguyên. Tuy nhiên sau thời gian ưu đãi, người vay cũng phải chịu rủi ro do biến động của lãi suất.

Trên thị trường hiện nay có 2 phương thức tính lãi suất phổ biến là: tính lãi trên dư nợ ban đầu và tính lãi trên dư nợ giảm dần

Lãi suất tính trên dư nợ giảm dần

Cách tính lãi suất ngân hàng theo dư nợ giảm dần thường sẽ dựa trên số tiền thực tế còn nợ sau khi đã tiến hành trừ đi phần tiền gốc mà người vay đã trả cho ngân hàng trong những tháng trước đó. Người vay sẽ phải trả số tiền lãi giảm dần theo từng tháng tiếp theo.

Đây là phương thức tính lãi suất được các ngân hàng đã và đang sử dụng. Công thức tính lãi suất tính trên dư nợ giảm dần cụ thể như sau:

  • Tiền gốc trả theo từng tháng = Tổng số tiền vay/Số tháng vay.
  • Tiền lãi phải trả tháng đầu = Tổng số tiền vay * Lãi suất vay theo tháng.
  • Tiền lãi trả các tháng tiếp theo = Số tiền gốc còn lại * Lãi suất vay.

Ví dụ: Số tiền vay là 100.000.000 VND với mức lãi suất cố định 12 %/năm trong thời hạn 1 năm [12 tháng]. Lãi được tính trên dư nợ giảm dần. Vậy số tiền phải trả hàng tháng được tính như sau:

  • Tiền gốc trả theo từng tháng = 100.000.000/12 = 8.333.333 VNĐ
  • Tiền lãi phải trả tháng đầu = 100.000.000 * 12%/12 = 1.000.000 VNĐ
  • Tiền lãi phải trả tháng thứ 2  = [100.000.000 – 8.333.333 ]*12%/12 = 916.666 VNĐ
  • Duy trì việc trả lãi trong các tháng tiếp theo cho đến khi hết nợ.

Lãi suất tính trên dư nợ ban đầu

Ngoài cách tính lãi suất trên dư nợ giảm dần thì cách tính lãi suất trên dư nợ ban đầu cũng được rất nhiều người quan tâm. Trong phương pháp này, lãi suất trên dư nợ gốc được tính trên số tiền vay vốn ban đầu trong suốt thời gian vay với một mức lãi suất cố định. Do đó, tiền trả góp hàng tháng của người vay hầu như không thay đổi cũng như không bị tác động bởi biến đổi của thị trường. Lãi suất trên dư nợ ban đầu được tính theo công thức:

  • Lãi suất theo tháng = Lãi suất theo năm/12 tháng.
  • Số tiền lãi trả hàng tháng = Số nợ gốc x Lãi suất theo tháng.
  • Tổng số tiền phải trả hàng tháng = Số tiền gốc/12 tháng + Số tiền lãi trả hàng tháng.

Ví dụ: Vay ngân hàng số tiền 500.000.000 VNĐ thời hạn 1 năm. Lãi suất được tính trên số tiền nợ gốc 500.000.000 VNĐ  với mức lãi suất khoảng 12%/năm. Số lãi và gốc được tính trong thời gian 1 năm là:

  • Lãi suất hàng tháng= 500.000.000 * 12%/12 =5.000.000 VNĐ.
  • Số tiền phải trả hàng tháng = 500.000.000/12 + 5.000.000 =46.666.667 VNĐ.

Hai hình thức lãi suất trên dư nợ ban đầu và lãi suất trên dư nợ giảm dần có số tiền lãi phải trả tương đương nhau mặc cho sự chênh lệch về mức lãi suất.

Hy vọng những thông tin được tổng hợp bởi Goland trong bài viết trên đây đã phần nào giúp quý khách hàng đang có ý định vay vốn ngân hàng hiểu rõ về các loại lãi suất hiện hành cũng như cách tính lãi suất vay theo tháng dựa trên dư nợ gốc hay dư nợ giảm dần nhằm đưa ra những quyết định lựa chọn phương pháp vay đúng đắn, phù hợp với nhu cầu và khả năng kinh tế cá nhân.

1.1. Cách tính lãi suất vay theo số dư nợ gốc

Với cách tính lãi suất vay theo số dư nợ gốc, tiền lãi của mỗi kỳ trả lãi sẽ bằng nhau trong toàn bộ quá trình vay và được tính dựa theo số tiền gốc ban đầu.

Tiền lãi hằng tháng = Dư nợ gốc x Lãi suất vay/Thời gian vay

Ví dụ :

A vay 30 triệu đồng trong 12 tháng với mức lãi suất là 12%/năm. 

Số tiền gốc phải trả ngân hàng hằng tháng là: 30 triệu/12 tháng = 2,5 triệu đồng

Số lãi phải trả ngân hàng hằng tháng là: [30 triệu x 12%]/12 tháng = 300.000 đồng

Số tiền phải trả hằng tháng là 2,8 triệu đồng

1.2. Cách tính lãi suất vay theo số dư nợ giảm dần

Cách tính lãi này dựa trên số tiền thực tế còn nợ sau khi đã trừ đi phần nợ gốc người vay đã trả trong những tháng trước đó. Số số dư nợ giảm dần thì tiền lãi mà người vay phải trả cũng sẽ giảm dần.

Công thức tính lãi suất theo dư nợ giảm dần:

- Tiền gốc hằng tháng = Số tiền vay/Số tháng vay

- Tiền lãi tháng đầu = Số tiền vay x Lãi suất vay theo tháng

- Tiền lãi các tháng tiếp theo = Số tiền gốc còn lại x Lãi suất vay

Ví dụ: B vay 60 triệu đồng, thời hạn trong 12 tháng với mức lãi suất 12%/năm

Tiền gốc trả hằng tháng = 60 triệu/12 = 05 triệu

Tiền lãi tháng đầu = [60 triệu x 12%]/12 = 600.000 đồng

Tiền lãi tháng thứ 2 = [60 triệu - 05 triệu] x 12%/12 = 550.000 đồng

Các tháng tiếp theo tính tương tự như vậy cho đến khi trả hết nợ.

Hướng dẫn cách tính lãi suất vay ngân hàng [Ảnh minh họa]
 

 2. Có những loại lãi suất vay nào?

Hiện nay, có 03 loại lãi suất thường được các ngân hàng áp dụng khi cho vay:

- Lãi suất cố định;

- Lãi suất thả nổi;

- Lãi suất hỗn hợp.

2.1. Lãi suất cố định 

Cách tính lãi vay cho loại lãi suất này là như nhau cho từng tháng. Tức lãi suất cho khoản vay của khách hàng sẽ không thay đổi trong suốt thời hạn vay.

Ưu điểm của lãi suất cố định là người vay biết được chính xác chi phí lãi vay là bao nhiêu để có sự chuẩn bị về tài chính. Ngoài ra, với mức lãi suất không đổi, người vay sẽ tránh được các rủi ro về lãi suất trong suốt quá trình vay.

2.2. Lãi suất thả nổi

Lãi suất thả nổi là lãi suất có sự thay đổi theo thời gian. Khi áp dụng loại lãi suất này, ngân hàng sẽ điều chỉnh lãi suất vay cho khách hàng theo định kỳ 03 tháng hoặc 06 tháng một lần. Mức lãi suất thả nổi có thể tăng hoặc giảm theo thị trường và theo chính sách của ngân hàng trong thời điểm đó.

Lãi suất thả nổi được tính theo công thức:

Lãi suất thả nổi = Lãi suất cơ sở + Biên độ lãi suất

Trong đó:

- Lãi suất cơ sở: thường được các ngân hàng tính theo lãi suất tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng, 13 tháng hoặc 24 tháng lĩnh lãi cuối kỳ.

- Biên độ lãi suất được áp dụng một mức cố định trong suốt thời gian vay vốn và được ghi cụ thể trong hợp đồng vay.

Ví dụ: A vay ngân hàng 600 triệu trong 1 năm. Ngân hàng quy định áp dụng lãi suất thả nổi định kỳ 03 tháng điều chỉnh 01 lần. Lãi suất thả nổi = Lãi suất tiết kiệm 12 tháng + 3%.

Tại thời điểm ký hợp đồng, lãi suất tiết kiệm 12 tháng là 7%/năm => Lãi suất vay trong 3 tháng đầu là 7% + 3% = 10%/năm.

Tại kỳ điều chỉnh lãi suất thứ nhất: lãi suất tiết kiệm 12 tháng tăng lên mức 8%/năm => Lãi suất vay trong 03 tháng tiếp theo sẽ là 8% + 3% = 11%/năm.

Tại kỳ điều chỉnh lãi suất thứ 2: lãi suất tiết kiệm 12 tháng giảm xuống còn 6%/năm => Lãi suất vay của khách hàng trong 03 tháng tiếp theo sẽ là 6% + 3% = 9%/năm

2.3. Lãi suất hỗn hợp

Lãi suất hỗn hợp là loại lãi suất kết hợp giữa lãi suất cố định và lãi suất thả nổi. Đây là loại lãi suất phổ biến được áp dụng với các khoản vay mua nhà, vay mua xe.

Cụ thể, khách hàng sẽ được áp dụng cả lãi suất cố định và lãi suất thả nổi trong thời gian vay vốn. Thời gian đầu ngân hàng sẽ áp dụng một mức lãi suất cố định ưu đãi, thường là trong 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng, 18 tháng hoặc 24 tháng tùy gói vay.

Sau thời gian này lãi suất sẽ được thả nổi theo công thức trên.

Loại lãi suất này có lợi cho khách hàng do được áp dụng mức lãi suất cố định ưu đãi. Tuy nhiên sau thời gian ưu đãi, khách hàng cũng phải chịu rủi ro do biến động của lãi suất.

Nếu có thắc mắc về cách tính lãi suất vay ngân hàng, bạn đọc liên hệ 1900.6192 để được giải đáp.

>> Vay tiền ngân hàng nhưng không trả được do Covid-19, cần làm gì? 

>> Vay tiêu dùng qua ngân hàng và công ty tài chính, bên nào lợi hơn? 

>> Vay tiền không trả có bị đi tù không? Trốn nợ xử lý thế nào? 

Video liên quan

Chủ Đề