Cách sử dụng imindmap 5

LỜI NÓI ĐẦUBản đồ tư duy [BĐTD] là một hình thức ghi chép sử dụng màu sắc vàhình ảnh, để mở rộng và đào sâu các ý tưởng. Ở giữa BĐTD là một ý tưởng hayhình ảnh trung tâm. Ý hay hình ảnh trung tâm này sẽ được phát triển bằng cácnhánh tượng trưng cho những ý chính và đều được nối với ý trung tâm. BĐTD còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy,… là hình thức “ghi chép”bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữviết với sự tư duy tích cực nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý tưởng. Đặc biệtBĐTD là một sơ đồ rất mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết khắt khe như bản đồ địalí, có thể vẽ thêm hoặc bớt các nhánh, mỗi người vẽ một kiểu khác nhau, dùngmàu sắc, hình ảnh, các cụm từ diễn đạt khác nhau, cùng một chủ đề nhưng mỗingười có thể “thể hiện” nó theo một cách riêng do đó việc lập BĐTD phát huyđược tối đa năng lực sáng tạo của mỗi người.BĐTD là công cụ hữu hiệu góp phần đổi mới PPDH cũng như công tácquản lí nhà trường và được giáo viên, học sinh đón nhận một cách hào hứng,tích cực.BĐTD có thể sử dụng bút chì màu, phấn, tẩy,… vẽ trên giấy, bìa, bảngphụ,… hoặc cũng có thể thiết kế phần mềm bản đồ tư duy. Với trường có điềukiện cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin tốt có thể cài vào máy tính phần mềmMindmap cho GV, HS sử dụng. Hiện nay có khá nhiều phần mềm để vẽ bản đồ tư duy, tuy nhiên, mỗi phầnmềm có thế mạnh và ưu điểm riêng, bản miễn phí ConceptDraw MINDMAP 5Professional [bản Demo không hạn chế ngày sử dụng- tải từ mạng Internet] mặcdầu thiếu một số chức năng nhưng nó hỗ trợ khá hiệu quả cho công tác quản lí vàquá trình dạy học, vì vậy các nhà quản lí, GV, HS nên làm quen với phần mềmnày. Trang 1A. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM iMindMap 5Cilck download chương trình//www.thinkbuzan.com/intl/registration/freetrialI. KHỞI ĐỘNG PHẦN MỀM :Click đúp chuột vào biểu tượng chương trình iMindMap trên màn hình desktop hoặc vào menu Start->All Programs->iMindMap 5->iMindMap 5Màn hình làm việc của iMindMapChúng ta sử dụng bản iMindMap Basic được cung cấp miễn phí nên có giới hạn một số chức năng. Khi thực hiện một thao tác mà thấy xuất hiện cửa sổ dưới đây tức là tính năng đó không dùng được trên bản nàyTrang 2Thông báo tính năng không dùng được trên bản BasicMột bản đồ được tạo ra bằng iMindMapTrang 3II – TẠO BẢN ĐỒ MỚI :1] Tạo biểu tượng cho ý tưởng trung tâm [Central Idea] :Click chuột vào nút NewClick chọn 1 hình nền cho Central IdeaTrang 4Central Idea xuất hiện trên bản đồ2] Chỉnh sửa Central Idea :a/ Thay đổi tiêu đề :Click đúp chuột vào Central Idea, gõ tiêu đề mới vào rồi gõ enterCentral Idea với tiêu đề mớib/ Định dạng cho tiêu đề :Click chuột vào Central Idea để chọnTiêu đề sau khi đã định dạngc/ Thay đổi hình nền :Trang 5Sử dụng các nút trên thanh công cụ Formatting đểđịnh dạng [tương tự như trong Word]d/ Di chuyển :Click chuột vào Central Idea để chọn[khi Central Idea đang được chọn sẽ có hình chữnhật màu xanh bao xung quanh]Kéo chuột để dichuyển CentralIdeae/ Thay đổi kích thước :Dùng chuột kéo một trong 8 hình chữ nhậtxanh nhỏxung quanh Central Idea để thay đổi kíchthướcTrang 6Click nút phải chuột vào Central Idea, rồi chọnEdit Central Idea. Trong hộp thoại Open, chọntập tin hình rồi click nút Open3] Thêm nhánh [branch] vào bản đồ :a/ Thêm nhánh mới :Có 2 loại nhánh : nhánh trơn [Branch] và nhánh có hộp văn bản [Box Branch]Click chuột chọn loại nhánh muốntạoChọn Central Idea, rồi trỏ chuột vàohình tròn đỏ ở giữa [tâm]Trang 7Từ tâm đỏ đó, kéo chuột ra ngoài để tạo nhánhb/ Thêm tiêu đề cho nhánh : ban đầu nhánh chưa có tiêu đề. Để thêm tiêu đề, ta làm như sau :Click đúp chuột vào nhánh,gõ tiêu đề vào rồi gõ enterCác nhánh sau khi đã thêm tiêu đềSau khi thêm tiêu đề, ta có thể định dạng tiêu đề theo ý muốn. Các làm tương tự như đối với Central Idea [xem phần 2a và 2b]c/ Thay đổi hình dạnh nhánh :Để thay đổi hình dạng của nhánh ta click để chọn nhánh. Khi đó, trên nhánh sẽ xuất hiện 4 hình tròn nhỏ màu xanh. Ta sẽ dùng chuột kéo các hình tròn này.Trang 8LLưu ý : ở vòng tròn cuối của nhánh ta kéo vòng tròn xanhbên ngoài [con trỏ chuột có hình 4 mũi tên] chứ không kéovòng tròn đỏ bên trong.d/ Thay đổi màu của nhánh và vị trí tiêu đề :Sau khi chọn nhánh, ta sử dụng các nút trênthanh công cụ Formatting để thay đổi màu củanhánh hoặc vị trí tiêu đề.e/ Xóa nhánh : chỉ cần click chuột chọn nhánhrồi gõ phím Delete.f/ Thêm phần nội dung cho nhánh :Trang 9Click chọn nhánh rồi click vào nút Note trên thanh công cụ Branch. Bên phải màn hình sẽ xuất hiện vùng soạn thảo để ta soạn nội dung cho nhánh. Cách soạn thảo trong vùng này tương tự như trong Word.Một nhánh có chứa nội dung sẽ có biểu tượng nội dung trên nhánh đó. Ta click chuột vào biểu tượng này thì vùng nội dung sẽ xuất hiện bên phải màn hình.g/ Tạo đường bao để làm nổi bật nhóm :Ta có thể tạo một đường bao xung quanh nhánhđể làm nổi bật nhánh đó. Để tạo đường bao, ta chọnnhánh rồi click vào nút Boundary trên thanh công cụBranch.Lưu ý : khi tạo đường bao cho 1 nhánh thì tất cả các nhánh con của nhánh đó cũng có đường bao tương tự như vậy.Trang 10h/ Tạo nhánh con cho 1 nhánh :Để tạo nhánh con cho 1 nhánh, ta làm tương tự như khi tạo nhánh cho Contral Idea. Nhưng ta thực hiện trên vòng tròn đỏ ở đầu nhánhIII. XUẤT BẢN ĐỒ RA FILE ẢNH :Sau khi đã hoàn chỉnh bản đồ, ta có thể xuất bản đồ dưới dạng hình ảnh để chèn vào các tài liệu khác như Word, PowerPoint, …Trang 11Một nhánh đã được tạo đường baoClick chọn menu File, chọn Export, rồi chọn Image. Thay đổi các tùy chọn cho phù hợp rồi click nút Export. Hộp thoại Image xuất hiện cho phép ta đặt tên tập tin và chỉ định nơi lưu tập tin.Cũng trong menu File, ta có thể thực hiện các thao tác lưu tập tin, mở tập tin có sẵn trên đĩa tương tự như các phần mềm khác.B. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM CdMindMap5I. Khởi động chương trìnhSau khi đã cài đặt chương trình CdMindMap vào hệ thống.Trang 12- Click vào biểu tượng trên màn hình desktop để khởi động- Click vào nút Run in Demo Mode để tiếp tục [vì chúng ta đang sử dụngchương trình miễn phí]Hình 1II. Màn hình làm việc chínhHình 21. Tạo nhánh cấp 1 [Main Topic]: Di chuyển chuột vào chủ đề chính rồi nhấn Enter hoặc Click chuột phảichọn Add topic để được Main Topic [nhánh con cấp 1], tiếp tục như vậy ta đượcnhiều nhánh cấp 1, gõ thông tin, nội dung cần trình bày vào các Main Topic đó Trang 13Click chuột để bắt đầuGõ tên chủ đề chính vào đâyHình 32. Tạo nhánh con cấp 2 [Subtopic]: Chọn Main topic [nhánh cấp 1] rồi nhấn phím Insert trên bàn phím hoặc chuột phải chọn Add Subtopic ta được nhánh con của nhánh con cấp 1 là nhánhcấp 2 Hình 4Tiếp tục quá trình trên [bằng cách chọn nhánh trước đó và nhấn phím Ins]ta được các nhánh con cấp 2, cấp 3 … hay còn gọi là nhánh “cháu”, “chắt”…Chọn biểu tượng [Auto Numeration] trên thanh công cụ để đánh số tựđộng các nhánh, chẳng hạn, nhánh con của nhánh 1 sẽ được đánh số 1.1; 1.2;1.3,…nhánh con của nhánh 2 sẽ được đánh số 2.1; 2.2; 2.3,… Để trình bày BĐTD đẹp, thể hiện lôgic vấn đề ta nên gõ thông tin ngắn gọn [làtừ khóa, keyword, tên đầu mục…] vào các hộp: Main Idea, Main Topic,Trang 14Subtopic [nhánh cháu]…không nên gõ thông tin quá dài vào các hộp này – làmmất sự tập trung vào nội dung chính. Ta có thể đưa thêm thông tin vào bằng cách dùng chú thích Add TextNote vào mỗi một đầu mục bằng cách chọn các hộp từ khóa đó, chẳng hạn chọnhộp “khái niệm”, nhấn chuột phải chọn Add Text Note [hình 5]. Hình 5Chẳng hạn ta chú thích khái niệm “thiết bị dạy học” mà khái niệm này ta đã cóở một file nào đó trong word thì ta có thể copy và paste vào note bên phải trang hình6 này.Hình 6Khi chú thích xong ta đóng [close] lại thì trên trang hình của BĐTDkhông thể hiện nội dung thông tin này, nó chỉ hiển thị nội dung khi ta chỉ chuộtvào biểu tượng chú thích đó [góc trên hộp có chữ “khái niệm”] – hình 7.Trang 15Gõ [hoặc paste] nội dung cần chú thích vào đây [Note]Hình 7Gần giống với Powerpoint, phần mềm này có chức năng HyperLink, bằngcách vào Insert/HyperLink hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + Shift + E, ta có thểlink một nội dung [một hộp] trên BĐTD với một trang web [Link to URL], vớimột nhánh khác ngay trong BĐTD [Link to topic] với bất kì một file nào [Linkto file], với một Folder [Link to Folder], với email [Link to email] bằng cáchclick vào các dấu chọn rồi lựa chọn trang web, file,…cần link. Chẳng hạn tích[v] vào Link to File, rồi nhấn chuột vào biểu tượng trang giấy [Choose File] sẽxuất hiện bảng sau [hình 8] cho ta lựa chọn file cần link.Hình 8Sau khi chọn file cần link nhấn Open, trên màn hình của BĐTD sẽ xuấthiện thêm biểu tượng của đường link đó.Đổi màu chữ, cỡ chữ,… ta chọn hộp đó rồi nhấn chuột phải vào Fomart/ Text[hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + T], hoặc bôi đen phần chữ cần thay đổi rồi nhấnchuột phải vào Font. Khi thiết kế BĐTD môn Toán, Vật lí,… cần hình vẽ hay các công thức, kíhiệu ta có thể soạn thảo trên Mathtype hoặc Sketchpad rồi copy và đưa sang.Riêng hình vẽ cần Save dưới dạng ảnh [.JPEG], có thể vẽ và đưa vào Paint rồighi [Save] lại hình vẽ đó dạng JPEG. Trên phần mềm Mindmap để thêm hìnhTrang 16Click vào đây để chọn file cần linkảnh hay hình vẽ, ta sử dụng chuột phải chọn Insert/ Picture rồi tìm chọn fie ảnhcó trong máy tính để đưa vào MindMap [hình 9]. Hình 9Có thể copy hình vẽ, công thức toán từ phần mềm Sketchpad rồi paste vàomàn hình của Mindmap. Copy hộp AutoShapes/Callouts ở word chú thích vàomàn hình của Mindmap…Đưa chữ viết, hình vẽ, công thức toán vào trang bản đồ tư duy [để tự do-có thể nhấc từ chỗ này sang chỗ kia] hoặc để vào nhánh ta copy chữ viết, hìnhvẽ, công thức toán… từ một trang khác [hay phần mềm khác] rồi paste vào mànhình của bản đồ tư duy [hình 10]:Hình 10Đưa hình vẽ, công thức toán vào phần mềm BĐTD bằng cách vẽ hình trênphần mềm Sketchpad rồi copy và passte vào môi trường của phần mềm BĐTD. Trang 17Hình 113. Lưu file và máy:Lưu [ghi] file vào máy: Do sử dụng bản Demo nên không sử dụng chứcnăng Save ngay trên thanh công cụ phía trên mà hình được mà chỉ khi ta đóngmàn hình [nhấn chuột vào dấu x ở bên trên góc phải màn hình- hình 16] thôikhông làm việc ở file đó của phần mềm thì phần mềm mới có câu lệnh cho taghi [save] và đặt tên file để lưu vào máy được [chú ý tên file đặt tiếng Việtkhông dấu]. Tuy nhiên, các lần sau vẫn có thể mở file để sửa chữa bổ sung thêm. Nếuphần mềm này dùng có bản quyền thì sẽ có thêm một số chức năng như xuất filedưới dạng ảnh hoặc dưới dạng file trình diễn Powerpoint có đuôi là .ppt để cóthể trình diễn khi không có phần mềm BĐTD. Hình 12Trang 18Nhấn chuột vào dấu x này mới lưu [save] được file vào máySau khi thiết kế hoàn chỉnh nội dung cho một BĐTD, có thể sử dụng nóbằng cách nhấn chuột vào các biểu tượng [ngay trên mỗi hộp] sẽ có dấu “+”hoặc “–” hiện ra, ta nhấn dấu trừ [để dấu bớt nhánh], nhấn các dấu “+” [để hiểnthị thêm nhánh]. Khi sử dụng để dạy học hoặc thuyết trình một vấn đề ta sửdụng các dấu “+” , “–” để cho nó xuất hiện hoặc dấu đi, sử dụng các note [chúthích] để diễn giải thêm, sử dụng các đường Link để minh hoạ vấn đề… 4. Thay đổi kiểu trình bàyHình 13Trang 19- Click chuột vào đây để xuất hiện các kiểu trình bày;- Lựa chọn kiểu thích hợp5. Một số kiểu trình bày:Hình 14Hình 15Trang 207. Sắp xếp trật tự cho bản đồHình 168. Thay đổi ảnh nền cho một mục9. Xuất bản bản đổ ra file ảnh:- Click menu File\Export\Graphic FileHình 17Trang 21Click chuột vào đây để thay đổi trật tự các mụcChọn kiểu sắp xếp tùy ý- Click chuột vào đây để kích hoạt thư viện ảnh nền hoặc Icon.- Kích chọn ảnh phù hợp để chèn.Hình 18- Gõ tên file và click OK để kết thúcHình 19Có thể sử dụng phần mềm này để thiết kế các BĐTD dạy kiến thức mới,củng cố kiến thức một bài, hệ thống hoá kiến thức một chủ đề, một chương củacác môn học khác nhau hoặc các hoạt động ngoại khoá, lập kế hoạch côngviệc… Trang 22Đặt tên file tại đâyCó thể thiết kế BĐTD trên bảng phụ, giấy, bìa bằng cách dùng bút màu,bút chì, tẩy,…để vẽ, viết, tuy nhiên ưu điểm của việc dùng phần mềm Mindmaplà thiết kế nhanh, hình ảnh trực quan, đẹp, dễ thay đổi, thêm, bớt thông tin, dễlưu vào máy tính, dễ chia sẻ cho đồng nghiệp,…Hy vọng với những hướng dẫn cơ bản trên sẽ giúp thày cô giáo sử dụnghiệu quả phần mềm này hỗ trợ dạy học và các hoạt động khác của nhà trường.Trang 23PHỤ LỤCTHIẾT KẾ, SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁPDẠY HỌC VÀ HỖ TRỢ CÔNG TÁC QUẢN LÍ NHÀ TRƯỜNGTS. Trần Đình Châu Mục tiêu: - Hiểu được bản đồ tư duy và vai trò của nó trong đổi mới PPDH cũng như hỗtrợ công tác quản lý nhà trường.- Vận dụng bản đồ tư duy vào công việc học tập các chuyên đề khác và nghiêncứu của học viên cao học quản lý giáo dục.- Lập được bản đồ tư duy về kế hoạch công tác hoặc một bài dạy theo chuyênmôn của mình.- Có kế hoạch vận dụng vào công tác chuyên môn của mình và phổ biến chonhà trường [cơ quan, đơn vị].Nhiệm vụ : Tìm hiểu một số vấn đề chung về bản đồ tư duy, thiết kế sử dụng BĐTDhỗ trợ đổi mới PPDH và công tác quản lý nhà trườngChuẩn bị: Máy tính, máy chiếu- Tài liệu.- Giấy A4, bút, bút màu, tẩy, Tiến trình thực hiện:- Nghe giới thiệu về: Thiết kế, sử dụng BĐTD đổi mới PPDH và hỗ trợ côngtác quản lý nhà trường.- Học viên tự nghiên cứu tài liệu.- Làm việc theo nhóm về các nội dung sau:1/ Bản đồ tư duy là gì?Vai trò của bản đồ tư duy? 2 /Những ưu điểm của BĐTD trong việc đổi mới phương pháp dạy học 3 /Những ưu điểm của BĐTD trong công tác quản lí giáo dục 4/Những khó khăn trong việc thiết kế và sử dụng BĐTDTrang 24 5/ Những ý kiến đề xuất trong việc thiết kế, sử dụng BĐTD đổi mới PPDH cũng nhưhỗ trợ công tác quản lý Nội dung chuyên đề:Bản đồ tư duy [BĐTD] còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy,… là hình thứcghi chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, hệ thống hóa một chủ đề hay mộtmạch kiến thức,… bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét,màu sắc, chữ viết với sự tư duy tích cực. Đặc biệt đây là một sơ đồ mở, không yêu cầutỉ lệ, chi tiết khắt khe như bản đồ địa lí, có thể vẽ thêm hoặc bớt các nhánh, mỗi ngườivẽ một kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, các cụm từ diễn đạt khác nhau, cùngmột chủ đề nhưng mỗi người có thể “thể hiện” nó dưới dạng BĐTD theo một cáchriêng, do đó việc lập BĐTD phát huy được tối đa năng lực sáng tạo của mỗi người.BĐTD chú trọng tới hình ảnh, màu sắc, với các mạng lưới liên tưởng [cácnhánh]. Có thể vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thứcsau mỗi tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau mỗi chương, mỗi học kì và giúpcán bộ quản lí giáo dục lập kế hoạch công tác.BĐTD một công cụ tổ chức tư duy nền tảng, có thể miêu tả nó là một kĩ thuậthình họa với sự kết hợp giữa từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp với cấutrúc, hoạt động và chức năng của bộ não giúp con người khai thác tiềm năng vô tậncủa bộ não. Nó được coi là sự lựa chọn cho toàn bộ trí óc hướng tới lối suy nghĩ mạchlạc. Tony Buzan là người đi đầu trong lĩnh vực nghiên cứu tìm ra hoạt động của bộnão. Theo Tony Buzan “một hình ảnh có giá trị hơn cả ngàn từ…” và “màu sắc cũngcó tác dụng kích thích não như hình ảnh. Màu sắc mang đến cho BĐTD những rungđộng cộng hưởng, mang lại sức sống và năng lượng vô tận cho tư duy sáng tạo”. Cơ chế hoạt động của BĐTD chú trọng tới hình ảnh, màu sắc, với các mạnglưới liên tưởng [các nhánh]. BĐTD là công cụ đồ họa nối các hình ảnh có liên hệ vớinhau vì vậy có thể vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, ôn tập, hệthống hóa kiến thức, và lập kế hoạch công tác.BĐTD có thể vẽ trên giấy, bìa, bảng phụ,… bằng cách sử dụng bút chì màu,phấn, tẩy,… hoặc cũng có thể thiết kế trên powerpoint hoặc các phần mềm bản đồ tưduy. Với các trường, đơn vị có điều kiện cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin tốt có thểcài vào máy tính phần mềm Mindmap cho cán bộ, GV, HS sử dụng, bằng cách vàoTrang 25

Video liên quan

Chủ Đề