Cách đọc hiểu văn bản truyền thuyết

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Khi đọc văn bản truyền thuyết, cần lưu ý những đặc điểm gì?

- Giup em đi mn ơi 

Các câu hỏi tương tự

 Viết Đoạn Văn 200 Chữ Về Lối Sống Tích Cực Hay Nhất – Mẫu 1 Trong cuộc sống, mỗi cá thể là mỗi tính cách riêng biệt. Chẳng ai giống ai, và mỗi người có một thái độ sống khác nhau. Thái độ sống, cách sống của mỗi người được quyết định bởi rất nhiều yếu tố. Và được quyết định theo nhiều độ tuổi khác nhau. Thái độ sống có thể làm chúng ta càng ngày càng trở nên tốt đẹp hoặc cũng có thể ảnh hưởng xấu đến chính mình. Tất cả tùy thuộc vào cách mà chúng ta sống. Đặc biệt là giới trẻ hiện nay, những trụ cột tương lai của đất nước. Với một đất nước đang không ngừng phát triển, việc hội nhập kinh tế quốc tế vẫn diễn ra hàng ngày. Chính bởi vì vậy, việc giao lưu trao đổi văn hóa giữa các nước các khu vực càng trở nên vô cùng thuận tiện. Và đó cũng ít nhiều ảnh hưởng đến thái độ sống, cách sống của giới trẻ hiện nay. Nhìn chung lại, giới trẻ hiện nay với cuộc sống có thể chia thành hai chiều hướng: thái độ sống tích cực và thái độ sống tiêu cực. Đối với thái độ sống tích cực, là thái độ sống tốt,

Bị chửi nói gì cho ngầu 1, Khi bạn bị người khác chửi là “chó ngoan không cản đường”. Bạn có thể đáp lại rằng:“chó khôn không sủa bậy”. 2, Khi ai đó chửi bạn là “đồ ngu, đồ đần, đồ tiện nhân…”. Bạn có thể đáp lại là: “Tôi ngu, tôi đần, tôi tiền nhân là vì tôi nhìn thấy bạn”. 3, Khi người khác mắng bạn là đồ ngu. Bạn có thể trả lời: “Tôi dĩ nhiên là ngu rồi, chơi với bạn, không ngu làm sao được”. 4, Khi người khác mắng bạn là đồ biến thái. Bạn có thể đáp lại: “Biến thái còn hơn là biến tính. Còn hơn là cái đồ yêu quái cộng tiện nhân như mày”. 5, Khi người khác chửi bạn xấu. Bạn có thể đáp lại: “Tôi thích xấu đấy, liên quan gì đến bạn. Chê xấu thì đừng có nhìn. Ai bắt nhìn mà nhìn”. 6, Khi ai đó mắng bạn là chó, là lợn. Bạn có thể trả lời: “Đừng suốt ngày nhắc tên mình như thế. Bọn tao thừa biết đó là mày rồi”. 7, Khi ai đó mắng bạn là đồ bỏ đi. Bạn có thể trợn mắt nói lại: “Mày còn không bằng tao cơ mà”. 8, Khi bạn cãi nhau với ai đó. Người ta chê bạn vừa mập vừa xấu. Bạn nên nói lại rằ

Ngữ văn 6 Bài 1: Soạn bài Thực hành tiếng việt trang 27 Câu 1  [trang 27  sgk  Ngữ văn 6 tập 1] Tìm từ đơn, từ phức trong đoạn văn sau: Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cẩm roi, nhảy lên mình ngựa. [Thánh Gióng] Gợi ý: Xem lại kiến thức về từ đơn, từ phức sau đó đọc kĩ đoạn văn và lọc ra các từ này. Trả lời: - Từ đơn:  chú, bé, một, cái, bỗng, một, mình, cao, hơn, trượng, vỗ, vào, ngựa, hí, dài, mấy, tiếng, mặc, cầm, roi, nhảy lên. - Từ phức:  vùng dậy, vươn vai, biến thành, tráng sĩ, oai phong, lẫm liệt, bước lên, mông ngựa, vang dội, áo giáp, mình ngựa. Câu 2 [trang 27  sgk  Ngữ văn 6 tập 1] Tìm các từ ghép, từ láy trong đoạn văn sau: Trong khi đó, người trong nhóm dự thi nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, lấy nước và bắt đầu thổi cơm. Những nồi cơm nho nhỏ treo dưới những cành cong hình cánh cung được cắm rất khéo léo

Ngữ Văn 6 Bài 6 Đọc: Tuổi thơ tôi [Nguyễn Nhật Ánh] I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Nguyễn Nhật Ánh [1955] - Quê quán: Ninh Bình. - Tác giả có nhiều tác phẩm viết về tuổi thơ, tuổi mới lớn như:  Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, Mắt biếc, Có chút gì để nhớ ,... 2. Tác phẩm - Xuất xứ: In trong  Sương khói quê nhà , 2012. - PTBĐ chính: Tự sự. - Thể loại: Hồi kí. - Bố cục: 3 phần. + Phần 1 [Từ đầu đến  dế mọi, dế cơm ]: Câu chuyện về Lợi và dế lửa. + Phần 2: [Tiếp đến  ghét nó nữa ]: Tai họa từ sự chọc ghẹo của các bạn. + Phần 3 [Còn lại]: Tang lễ của dế lửa. - Tóm tắt: II. Đọc hiểu văn bản 1. Câu chuyện của Lợi và chú dế lửa - Hoàn cảnh hồi tưởng về tuổi thơ: + Thời gian: Vào những chiều mưa. + Địa điểm: Quán Đo Đo. + Tác nhân gợi sự hồi tưởng: Nghe tiếng dế văng vẳng từ chậu cây ùm tùm. - Kí ức tuổi thơ qua sự hồi tưởng: + Hình ảnh của bản thân: lem luốc ngoài đồng, mùa hè lui cui bờ bụi. + Những trò chơi tuổi thơ: Bắt dế, tìm tổ chim, đào khoai, nhổ đậu, bẻ mía trộm hoặc chui vô vườn nhà hà

 Soạn bài Ngữ văn 6 Bài 7 Đọc: Cây khế I. Tìm hiểu chung - Thể loại: Truyện cổ tích. - PTBĐ chính: Tự sự. - Bố cục: 3 phần. + Phần 1 [Từ đầu đến  lại với em nữa ]: Giới thiệu về nhân vật người em và cách phân chia tài sản của hai anh em. + Phần 2 [Tiếp đến  trở nên giàu có ]: Chuyện ăn khế trả vàng của người em. + Phần 3 [Còn lại]: Âm mưu của người anh và sự trừng phạt. - Tóm tắt:  Ở một làng nọ có hai anh em, người anh thì vô cùng tham lam, người em thì hiền lành chịu khó. Sau khi ba mẹ qua đời người anh lấy vợ ra ở riêng và cố gắng vơ vét hết tài sản chỉ để lại cho người em một cây khế ở góc vườn. Người em bị người anh chèn ép như vậy nhưng không hề nói một lời phàn nàn nào, anh đã dựng túp liều gần cây khế, hàng ngày anh chăm bón cây khế và đi làm thuê để kiếm tiền nuôi thân. Cây khế càng ngày càng lớn dần, năm ấy bỗng sai trĩu quả, người em mừng vô cùng. Mấy hôm sau, bỗng dưng có một con chim lạ bay tới cây khế và ăn khế của người em, người em thấy vậy buồn lòng than thở với chim.

Ngữ Văn 6 Bài 6 Đọc: Gió lạnh đầu mùa [Thạch Lam] I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Thạch Lam [1910 - 1942] -  Tên khai sinh : Nguyễn Tường Vinh. -  Quê quán : Hà Nội, lúc nhỏ ở quê ngoại Cẩm Giàng, Hải Dương. - Truyện ngắn của ông giàu cảm xúc, lời văn bình dị và đậm chất thơ. Nhân vật chính thường là những con người bé nhỏ, cuộc sống nhiều vất vả, cơ cực mà tâm hồn vẫn tinh tế, đôn hậu. 2. Tác phẩm - Là một trong những truyện ngắn xuất sắc viết về đề tài trẻ em của Thạch Lam. -  Bố cục : 3 phần. + Phần 1 [Từ đầu đến  rơm rớm nước mắt ]: Cảnh sinh hoạt trong gia đình Sơn ngày gió đầu mùa. + Phần 2 [Tiếp đến  ấm áp vui vui ]: Cảnh hai chị em Sơn cùng vui chơi và chia sẻ áo ấm cho Hiên. + Phần 3 [Còn lại]: Sự lo lắng của Sơn và cảnh mẹ Hiên trả lại áo. II. Đọc hiểu văn bản 1. Nhân vật Sơn -  Sơn là một đứa trẻ được yêu thương + Nhận được sự yêu thương từ chị Tỉnh dậy thấy lạnh, chưa xuống giường mà gọi chị. Khi Sơn lo sợ mẹ mắng vì cho mất cái áo, chị Lan luôn an ủi, đấu dịu,...  + Nhận được

Các công thức hình học lớp 4 và lớp 5. Về tính diện tích, tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình tròn... 1/ HÌNH VUÔNG: Công thức tính diện tích hình vuông, chu vi hình vuông. Chu vi: P = a x 4     [P: chu vi] Cạnh: a = P : 4        [a: cạnh] Diện tích: S = a x a [S: diện tích] 2/ HÌNH CHỮ NHẬT: Công thức tính chu vi hình chữ nhật và diện tích hình chữ nhật. Chu vi: P = [a + b] x 2    [P: chu vi] Chiều dài: a = P/2 - b      [a: chiều dài] Chiều rộng: b = P/2 - a  [b: chiều rộng] Diện tích: S = a x b        [S: diện tích] Chiều dài: a = S : b Chiều rộng: b = S : a 3/ HÌNH BÌNH HÀNH: Công thức tính chu vi hình bình hành, diện tích hình bình hành. Chu vi: P = [a + b] x 2   [a: độ dài đáy], [b: cạnh bên]     Diện tích: S = a x h   [h: chiều cao] Độ dài đáy: a = S : h Chiều cao: h = S : a 4/ HÌNH THOI: Công thức tính chu vi hình thoi ,diện tích hình thoi. Chu vi của hình thoi bằng độ dài một cạnh nhân với 4 hoặc bằng 4 lần độ dài một cạnh. Chu vi: P = a x

  Ngữ văn 6 – Bài 10: Viết văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện       Cuộc sống quanh ta hàng ngày diễn ra biết bao sự kiện đáng quan tâm. Nhưng vì nhiều lý do, rất nhiều sự kiện chúng ta không được tham gia hoặc chứng kiến. Kiểu bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện sẽ giúp người viết chia sẻ với người đọc các thông tin và diễn biến của sự kiện mà mình đã tham gia hoặc chứng kiến. Thuyết minh thuật lại một sự kiện  là kiểu bài người viết dùng lời văn và một số phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ để thuật lại một sự kiện theo đúng diễn biến trong thực tế nhằm giúp người đọc, người nghe lắm được diễn biến của sự kiện và những thông tin liên quan đến sự kiện ấy. Yêu cầu đối với kiểu bài - Giới thiệu được sự kiện, thời gian và địa điểm diễn ra sự kiện. - Thật lại đủ các hoạt động chính của sự kiện theo một trình tự hợp lý. - Sử dụng thông tin chính xác, tin cậy trong khi thuật lại sự kiện. - Đưa ra được nhận xét, đánh giá hoặc cảm nhận của người viết về sự kiện. -

  Ngữ văn 6 – Bài 11: Bạn sẽ giải quyết việc này như thế nào? Đọc: Tình huống 1  Làm thế nào để giúp Cô Bé Rắc Rối lựa chọn sách? Câu hỏi trang 98, sgk Tiếng Việt lớp 6: Nếu em là một thành viên của Câu lạc bộ Đại sứ văn hóa đọc thì em sẽ giúp Cô Bé Rắc Rối cũng như các bạn rơi vào tình huống tương tự giải quyết vấn đề này như thế nào? Trả lời: - Nếu em là một thành viên của Câu lạc bộ Đại sứ văn hóa đọc thì đầu tiên em sẽ hướng dẫn cô bé cách chọn lựa những quyển sách phù hợp với thế mạnh của cô bé.  - Nếu cô bé thích làm hướng dẫn viên du lịch thì chọn những cuốn sách khám phá về các nước trên thế giới, bên cạnh đó đan xen những quyển sách về cuộc sống hoặc về cách làm tốt trong công việc của mình.  - Sau đó, e sẽ cùng cô bé, học cách đọc sách đúng, khi đọc hết mỗi cuốn sách cô bé rút ra được những gì và bài học cho chính cuộc sống của cô bé.  Như vậy cô bé sẽ thấy việc đọc sách không khó và nhàm chán như bản thân từng nghĩ. Hướng dẫn giải quyết tình huống

        Bài làm:        Ta là Thánh Gióng, người con của làng Gióng và cũng là người anh hùng có công dẹp giặc Ân đem lại thái bình cho đất nước dưới thời Hùng Vương thứ sáu.      Thủa ấy, giặc Ân thường xuyên sang xâm chiếm bờ cõi nước Việt. Nhân dân phải chịu nhiều đau thương. Nỗi thống khổ của nhân dân Lạc Việt vang lên tận trời xanh. Ngọc Hoàng thương xót muôn dân trăm họ nên đã cử ta xuống trần giúp dân đánh giặc, giữ nước. Tuân lệnh Người, ta lập tức lên đường. Nhìn khắp nhân gian, từ nơi này sang nơi khác mà ta vẫn chưa tìm thấy gia đình ưng ý để đầu thai. Một hôm, đến làng Phù Đổng, ta may mắn gặp được một cặp vợ chồng ông lão phúc hậu và rất chăm chỉ trong làng trong xóm ai ai cũng yêu mến và kính trọng. Ấy vậy mà hai vợ chồng vẫn chưa có được một mụn con. Biết mỗi sáng bà lão thường ra đồng làm việc nên ta đã hoá phép thành một dấu chân to in trên mặt đất. Đúng như ta tiên đoán. Hôm sau, bà lão ra đồng, trông thấy vết chân dị thường, không khỏi tò mò, bà liền đặt chân mình lê

Page 2

      Cuộc sống quanh ta hàng ngày diễn ra biết bao sự kiện đáng quan tâm. Nhưng vì nhiều lý do, rất nhiều sự kiện chúng ta không được tham gia hoặc chứng kiến. Kiểu bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện sẽ giúp người viết chia sẻ với người đọc các thông tin và diễn biến của sự kiện mà mình đã tham gia hoặc chứng kiến.

Thuyết minh thuật lại một sự kiện là kiểu bài người viết dùng lời văn và một số phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ để thuật lại một sự kiện theo đúng diễn biến trong thực tế nhằm giúp người đọc, người nghe lắm được diễn biến của sự kiện và những thông tin liên quan đến sự kiện ấy.

Yêu cầu đối với kiểu bài

- Giới thiệu được sự kiện, thời gian và địa điểm diễn ra sự kiện.

- Thật lại đủ các hoạt động chính của sự kiện theo một trình tự hợp lý.

- Sử dụng thông tin chính xác, tin cậy trong khi thuật lại sự kiện.

- Đưa ra được nhận xét, đánh giá hoặc cảm nhận của người viết về sự kiện.

- Bài văn đảm bảo bố cục:

+ Mở bài: Giới thiệu sự kiện cần thuyết minh thuật lại.

+ Thân bài: Thuyết minh thuật lại sự kiện theo một trình tự hợp lý.

+ Kết bài: Phát biểu cảm nhận và đánh giá về sự kiện.

Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản: Thuyết minh thuật lại sự kiện Hội khỏe Phù Đổng của trường em.

Mở bài: “Sáng nay,... của trường” Giới thiệu sự kiện, thời gian, địa điểm.

Thân bài: Người viết thuật lại sự kiện “Sân trường...cầu mây…” [Sử dụng các cụm từ chỉ thời điểm, thời gian gắn với diễn biến của sự kiện + Cung cấp số liệu cụ thể chính xác về sự kiện].

- Khung cảnh, cách bài trí nơi diễn ra sự kiện “Sân trường… làng Phủ Đổng.”.

- Diễn biến theo trình tự thời gian và các thông tin về sự kiện “Buổi lễ bắt đầu lúc 8 giờ sáng… cầu mây,...”.

Kết bài: Người viết phát biểu cảm nhận, đánh giá về sự kiện “Lễ khai mạc… trong tâm trí em.”.

Từ bài viết trên, em hãy xác định các đặc điểm của loại văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện bằng cách trả lời các câu hỏi sau:

1. Các thông tin về tên sự kiện, thời gian và địa điểm được giới thiệu như thế nào trong bài viết?

Các thông tin về tên sự kiện, thời gian và địa điểm được giới thiệu rõ ràng và cụ thể ngay trong phần mở bài.

2. Người viết đã thuật lại những hoạt động nào của sự kiện? Nhận xét về cách sắp xếp các hoạt động.

Người viết đã thuật lại những hoạt động của sự kiện theo trình tự thời gian:

- Nghi thức và khai mạc.

- Cuộc diễu hành.

- Chương trình đồng diễn thể dục.

- Thi đấu.

3. Khi thuật lại sự kiện, người viết đã đưa ra những thông tin cụ thể nào?

Khi thuật lại sự việc người viết đã đưa ra các thông tin cụ thể về thời gian, thời điểm gắn với diễn biến của sự kiện, cung cấp số liệu chính xác về sự kiện.

4. Người viết nêu cảm nhận hoặc nhận xét , đánh giá gì về sự kiện?

Người viết nêu cảm nhận hoặc nhận xét , đánh giá về sự kiện thật vui vẻ, tưng bừng, có lẽ mãi in đậm sâu trong tâm trí.

Đề bài: Viết bài văn khoảng 400 chữ thuyết minh lại một sự kiện [lễ hội] mà em đã từng tham dự hoặc chứng kiến.

Hướng dẫn quy trình viết 

Để có được bài viết tốt, em cần thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết.

Xác định đề tài.

Em có thể chọn sự kiện để thuật lại dựa vào gợi ý sau:

- Sự kiện mà em đã tham gia hoặc chứng kiến.

- Sự kiện mà em yêu thích, có hứng thú để thuật lại.

- Sự kiện thuận lợi cho em trong việc quan sát thực tế, tìm kiếm tư liệu, thông tin để chuẩn bị cho bài viết.

Ví dụ: Lễ khai giảng bài giảng năm học, lễ chào cờ và sinh hoạt đầu tuần, Hội khỏe Phù Đổng tổ chức hàng năm ở trường hoặc ở địa phương em, đêm hội Trăng rằm tổ chức cho thiếu nhi ở trường hoặc thôn xóm khu phố.

Thu thập tư liệu.

Tư liệu liên quan đến sự kiện mà em cần thuyết minh có thể thu thập từ những nguồn khác nhau:

- Những hồi tưởng và ghi chép về một số hoạt động chính trong sự kiện mà em đã tham dự, chứng kiến.

- Những bài báo, hồi ký, trang web viết về sự kiện mà em muốn thuật lại. Em có thể thống kê các dữ liệu tìm được dựa trên bảng sau:

Tư liệu

Tác giả/ Nguồn

Thông tin có thể sử dụng

Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ có thể sử dụng

Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý.

Tìm ý.

Để hình thành ý tưởng, tìm ý cho bài viết, em hãy ghi lại những gì xảy ra trong đầu dựa vào sơ đồ sau:

Thời gian, địa điểm.

Những hoạt động chính.

Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ có thể sử dụng.

Cảm nhận, nhận xét, đánh giá về sự kiện.

Lập dàn ý.

Tiếp theo, theo em hãy xác định các hoạt động chính và sắp xếp Chúng theo một trình tự hợp lý, bằng cách:

- Tìm các tấm ảnh liên quan đến cảnh sinh hoạt có thể đã được em lưu giữ để đưa vào bài viết.

- Xác định một số định hướng cho bài viết như: bắt đầu thuật lại từ đâu, hoạt động nào trước, hoạt động nào sau, kết thúc ở đâu; câu kết hợp thuật với miêu tả, biểu cảm mức độ nào nào; hình ảnh, hoạt động nào trong lễ, hội là điểm nhấn;...

- Hình dung về mạch gắn kết giữa mở bài, kết bài và thân bài [cần đặc biệt lưu ý đến việc làm thế nào để giúp người đọc hình dung rõ về sự kiện] và lập dàn ý cho bài viết theo một trình tự logic dưới dạng đề cương hoặc sơ đồ.

Dàn ý của bài văn thuật lại một sự kiện gồm 3 phần như sau:

Mở bài: Giới thiệu sự kiện được thuật lại [sự kiện gì, diễn ra ở đâu, vào thời điểm nào,...].

Thân bài:

Lần lượt thuật lại các hoạt động trong sự kiện theo diễn biến thời gian. Người viết cần: [1] Tập trung vào một vài điểm nhấn của sự kiện [ví dụ: sự kiện, hình ảnh, nhân vật nổi bật,...; [2] Sử dụng thông tin chính xác, tin cậy; [3] Sử dụng hình ảnh minh họa nếu có điều kiện.

Diễn biến của các hoạt động được sắp xếp ở phần thân bài tùy thuộc vào đặc điểm thời gian, không gian, quy mô của sự kiện. Các ý trong phần thân bài có thể được sắp xếp theo trình tự sau:

- Quang cảnh, không khí nơi sự kiện diễn ra.

- Sự việc. hoạt động mở đầu.

- Các sự việc, hoạt động tiếp theo.

- Sự việc, hoạt động cuối cùng.

Kết bài:  Hãy đưa ra lời nhận xét, đánh giá hoặc nêu cảm nhận chung về sự kiện. 

Bước 3: Viết bài. 

Dựa vào dàn ý, em hãy viết thành một bài văn hoàn chỉnh. Khi viết, cần đảm bảo yêu cầu của kiểu bài thuyết minh về một sự kiện.

Bước 4: Xem lại, chỉnh sửa và rút kinh nghiệm.

Xem lại và chỉnh sửa.

Sau khi viết xong bản thảo, em hãy tự kiểm tra, điều chỉnh những chi tiết liên quan đến nội dung và cấu trúc của bài viết dựa vào những gợi ý trong bảng sau:

Các phần của bài viết

Nội dung kiểm tra

Đạt/ Chưa đạt

Mở bài

Giới thiệu rõ ràng về đề tài, không gian, thời gian diễn ra lễ hội.

Thân bài

Tái hiện được khung cảnh, không khí chung từ cái nhìn bao quát về nơi diễn ra lễ hội. 

Thuật lại các hoạt động theo diễn tiến thời gian của lễ hội.

Sử dụng thông tin chính xác, tin cậy.

Sử dụng các từ ngữ chỉ thời gian địa điểm phù hợp.

Kết bài

Nêu ra được nhận xét, đánh giá, cảm nhận của người viết về sự kiện.

Rút kinh nghiệm.

Trước tiên, em tự đánh giá lại bài làm của mình và trả lời câu hỏi: Việc viết bài văn này đã giúp em có thêm kinh nghiệm gì trong các bước thực hành viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện. Sau đó, lắng nghe nhận xét, góp ý của mọi người, suy nghĩ về cách hoàn thiện bài đã viết, rút kinh nghiệm cho bài viết sau.


Gợi ý

      Với tuổi học trò, ai cũng có cái nao nao của ngày khai trường. Nhưng ngày khai trường của ngôi trường THCS……………….làm tôi có những ấn tượng đẹp và những ấn tượng đó sẽ đọng mãi ở trong lòng. 

      Ngày đầu tiên khai trường là một ngày nắng ấm, khí trời ấm áp bao trùm khắp cảnh vật. Theo thông báo của nhà trường, từ tối hôm qua tôi đã chuẩn bị đầy đủ mọi thứ cần thiết với tâm trạng vui vẻ và xôn xao khó tả. Bởi trước mắt tôi lúc này là một khung trời mới: bạn bè, thầy cô, trường lớp… đều mới tinh. Trong những năm trước, sau ba tháng hè nghỉ học, chúng tôi lại trở về mái trường thân quen với những hàng cây, ghế đá,..in đậm bao kỹ niệm của những lần nô đùa cùng bè bạn. Còn năm nay, tôi đã bước chân vào một năm học mới . Một sự khởi đầu mới lại và tốt đẹp.

     Đầu tiên là buổi lễ diễn hành được diễn ra, từng lớp đi qua khán đài được các thầy cô nêu lên những thành tích nổi bật của năm qua, đặc biệt là chào đón những học sinh lớp 6 như chúng tôi bước vào năm học đầu tiên của những năm học cấp hai. Sau lễ diễu hành, nghi lễ chào cờ diễn ra thật trang nghiêm. Tiếp theo, cô giáo tổng phụ trách lên tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu và mời cô giáo phó hiệu trưởng nhà trường lên đọc thư của Chủ tịch nước. Những lá thư như vậy tôi nghe đã nhiều lần trong mỗi lễ khai giảng trước đây khi còn ngồi trên ghế nhà trường nhưng có lẽ hôm nay là lần đầu tiên tôi cảm thấy xúc động đến vậy. Giây phút xúc động nhất của tôi là khi nghe cô giáo hiệu trưởng nhà trường đọc diễn văn khai giảng, phát động thi đua chào mừng năm học mới và đánh trống khai trường. Chiếc trống được đặt trên sân khấu hôm nay thật đẹp, màu nâu gụ bóng loáng, được trang trí hoa văn đẹp mắt, đặc biệt là mặt trống. Dùi trống lại được làm điệu bằng chiếc khăn đỏ quấn quanh núm. Tiếng trống vang lên, tâm hồn tôi như được bay bổng. Hòa cùng tiếng trống âm vang đó là giọng nói trầm ấm của một cô giáo đọc lời bình tiếng trống từ phía trong cánh gà. Những lời lẽ thật hào hùng, đi sâu vào lòng người, nhắc nhở thế hệ trẻ nhớ tới quá khứ vinh quang của dân tộc để phấn đấu cho tương lai. Tôi có thể thấy rõ sự xúc động trong giây phút này, cũng giống như tôi. Tiếng trống ấy rồi sẽ theo các em đi suốt cuộc đời. Tiếng trống âm vang mà trầm ấm bay lên những ngọn cây, luồn trong những làn gió, vắt vẻo trên những đám mây của bầu trời thu tháng chín. Tôi chợt nghĩ tiếng trống khai trường có thể đại diện cho mùa thu Việt Nam lắm chứ, hay ít ra là mùa thu đối với riêng tôi và các bạn học sinh.

Phần cuối cùng trong buổi lễ, cũng là phần thu hút được sự quan tâm nhiều nhất của học sinh trong trường là văn nghệ chào mừng. Chương trình văn nghệ gồm năm tiết mục với đủ thể loại: hát, múa, thể dục nhịp điệu vô cùng đặc sắc. Tôi xem các màn biểu diễn mà không khỏi trầm trồ thán phục trước tài năng của các học sinh trường mình. Toàn bộ học sinh và các thầy cô cũng như các vị đại biểu đều không rời mắt khỏi sân khấu trước các tiết mục rất hấp dẫn này. Nhiều người bày tỏ niềm tin tưởng vào sự giáo dục toàn diện nhà trường dành cho các em học sinh .

      Đối với tôi, đây là lễ khai giảng mà tôi nhớ nhất vì tôi đã bước sang một trang mới của cuộc đời, trưởng thành hơn, yêu trường yêu lớp hơn nữa.

Video liên quan

Chủ Đề