Cách cân bằng phương trình hóa học hữu cơ

Saùng Kiến Kinh Nghiệm- Tương tự ta cũng cân bằng số nguyên tử C ở 2 vế:Ta nhận thấy vếtrái có 3 nguyên tử C còn vế phải chỉ có 1 nguyên tử C nên ta đặt hệ số 3vào trước CO2 .C3H6O+ O2 --> 3CO2 + H2OSau đó cân bằng tiếp số nguyên tử H: Ở vế trái có 6 nguyên tử H cònvế phải có 2 nguyên tử vì vậy đặt hệ số 3 vào trước H 2O.C3H6O + O2 --> 2CO2 + 3H2OCuối cùng cân bằng số nguyên tử OC3H6O + 4O2t02CO2 + 3H2OKhi đó ta được PTHH đã được cân bằng.Thực tế cho thấy rõ ràng học sinh nắm vững các phương pháp này sẽgiải quyết được mọi bài tập về cân bằng phương trình hóa học trong chuơngtrình Hóa họcTHCS. Bên cạnh đó Giáo viên cũng có thể vận dụng cácphương pháp này để bồi dưỡng cho học sinh giỏi.Để giúp học sinh thành thạo trong việc vận dụng các phương pháp trênđể cân bằng PTHH thì giáo viên nên cho học sinh làm các dạng bài tập tươngtự , các bài tập dạng tổng quát có nhiều phương trình áp dụng nhiều phươngpháp. Từ đó học sinh tự mình có thể nhận dạng phương trình nào nên ápdụng phương pháp nào cho phù hợp. Qua đó rèn luyện cho học sinh khả năngtư duy, sáng tạo, đức tính kiên trì khi giải bài tâp mới.Nắm vững các phương pháp chính để cân bằng PTHH là nền tản ,làtiền đề để các em học sinh giải tiếp được bài tóan tính theo phương trình hóahọc bởi lẻ nếu cân bằng PTHH sai thì kết quả bài tóan cũng sẽ sai.16 Saùng Kiến Kinh NghiệmC.KẾT LUẬN:Nhận thấy rõ cân bằng cân bằng phương trình hóa học đúng và nhanhlà 1 bước cơ bản để giúp học sinh làm được các bước tiếp theo của bài tóanhóa học. Tôi tìm ra hướng giải quyết. Đó là khi hướng dẫn học sinh cân bằngphương trình hóa học, tôi không chỉ đơn thuần là cân bằng đúng phươngtrình hóa học là xong mà bên cạnh đó tôi còn hứơng dẫn học sinh rút raphương pháp giải cho từng dạng cụ thể.- Với những phản ứng nếu xét cả chất tham gia và tạo thành,có sốnguyên tử của cùng một nguyên tố trong 1 số công thức hóa học là số chẵn,còn ở một số công thức hóa học khác là số lẽ thì áp dụng phương pháp chẵn,lẽ.- Với những phản ứng trao đổi thì nên áp dụng phương pháp hóa trịtác dụng- Đối với phản ứng thộc phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy thìnên áp dụng phương pháo tăng hệ số ở vế có 1 chất lên từ từ.- Còn những phản ứng có 1chất tham gia là CO mà sau phản ứng có1chất sản phẩm tạo thành là CO2 thì áp dụng phương pháp xuất phát từ bảnchất hóa học.- Cuối cùng còn lại những phản ứng hóa học phức tạp khó cân bằng thìta áp dụng phương pháp đại số.Trong trường hợp gặp phản ứng cháy của hợp chất hiđrocacbon khôngcó Oxi hoặc phản ứng cháy của hợp chất hidrocacbon có Oxi thì ta có thể ápcác dụng phương pháp cân bằng phản ứng cháy của hợp chất hữu cơ nêu trênđể cân bằng.Với những hướng dẫn về cách cân bằng phương trình hóa học nêu trênthì đa số học sinh đều có thể tự mình cân bằng được phương trình hóa học,17 Saùng Kiến Kinh Nghiệmcác em có sự tiến bộ rõ rệt. Kết quả đạt được qua bài kiểm tra 15 phút ở khối8 như sau:Lớp8A.18A.28A.38A.48A.58A.68A.7TS28262524272928Điểm trên TB26232423252725Điểm dưới TB2311223Trên đây là những suy nghĩ, những công việc tôi đã và đang thực hiệnmang lại những kết quả khả quan trong quá trình giảng dạy. Tuy nhiên cácphương pháp đưa ra chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rấtmong quý thầy [cô], anh[chị] đồng nghiệp vui lòng đóng góp ý kiến bổ sungthêm để Sáng kiến kinh nghiệm ngày càng hòan chỉnh hơn, nhằm nâng caohiệu quả giảng dạy.An Bình, ngày 8 /02/2011Người thực hiệnNguyễn Thị Thu HằngNHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG18 Saùng Kiến Kinh Nghiệm……………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………….......……………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………….......……………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………….......……………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………….......……………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………….......……………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………….......……………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………….......……………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………….......……………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………….......NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC19 Saùng Kiến Kinh Nghiệm……………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………….......……………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………….......……………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………….......……………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………….......……………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………….......……………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………….......……………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………….......……………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………….......……………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………….......NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GIÁO DỤC20 Saùng Kiến Kinh Nghiệm……………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………….......……………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………….......……………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………….......……………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………….......……………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………….......……………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………….......……………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………….......……………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………….......……………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………….......21

Một số phương pháp cân bằng phản ứng hóa học

Có một nguyên tắc cơ bản là để giải đúng các bài toán hóa học ta cần biết cân bằng nhanh các phản ứng xảy ra. Có rất nhiều cách để cân bằng một phản ứng, hi vọng những phương pháp được chia sẻ dưới đây có thể giúp các bạn dễ dàng trong việc cân bằng các phản ứng hóa học.

Phương pháp này khá đơn giản. Khi cân bằng ta cố ý viết các đơn chất khí [H2, O2, C12, N2…] dưới dạng nguyên tử riêng biệt rồi lập luận qua một số bước. Ví dụ: Cân bằng phản ứng P + O2 –> P2O5 Ta viết: P + O –> P2O5 Để tạo thành 1 phân tử P2O5 cần 2 nguyên tử P và 5 nguyên tử O: 2P + 5O –> P2O5 Nhưng phân tử oxi bao giờ cũng gồm hai nguyên tử. Do đó nếu lấy 5 phân tử oxi tức là số nguyên tử oxi tăng lên gấp 2 thì số nguyên tử P và số phân tử P2O5 cũng tăng lên gấp 2, tức 4 nguyên tử P và 2 phân tử P2O5. Do đó ta có: 4P + 5O2 –> 2P2O5 Hóa trị tác dụng là hóa trị của nhóm nguyên tử hay nguyên tử của các nguyên tố trong chất tham gia và tạo thành trong PUHH. Áp dụng phương pháp này cần tiến hành các bước sau: + Xác định hóa trị tác dụng: II – I III – II II-II III – I BaCl2 + Fe2[SO4]3 –> BaSO4 + FeCl3 Hóa trị tác dụng lần lượt từ trái qua phải là: II – I – III – II – II – II – III – I Tìm bội số chung nhỏ nhất của các hóa trị tác dụng: BSCNN[1, 2, 3] = 6 + Lấy BSCNN chia cho các hóa trị ta được các hệ số: 6/II = 3, 6/III = 2, 6/I = 6 Thay vào phản ứng: 3BaCl2 + Fe2[SO4]3 –> 3BaSO4 + 2FeCl3 Dùng phương pháp này sẽ củng cố được khái niệm hóa trị, cách tính hóa trị, nhớ hóa trị của các nguyên tố thường gặp. Đặt các hệ số vào các công thức của các chất tham gia phản ứng, không phân biệt số nguyên hay phân số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế bằng nhau. Sau đó khử mẫu số chung của tất cả các hệ số. Ví dụ: Cân bằng phản ứng P + O2 –> P2O5 + Đặt hệ số để cân bằng: 2P + 5/2O2 –> P2O5 + Nhân các hệ số với mẫu số chung nhỏ nhất để khử các phân số. Ỏ đây ta nhân 2. 2.2P + 2.5/2O2 –> 2P2O5 hay 4P + 5O2 –> 2P2O5 Một phản ứng sau khi đã cân bằng thì số nguyên tử của một nguyên tố ở vế trái bằng số nguyên tử nguyên tố đó ở vế phải. Vì vậy nếu số nguyên tử của một nguyên tố ở một vế là số chẵn thì số nguyên tử của nguyên tố đó ở vế kia phải chẵn. Nếu ở một công thức nào đó số nguyên tử của nguyên tố đó còn lẻ thì phải nhân đôi. Ví dụ: Cân bằng phản ứng FeS2 + O2 –> Fe2O3 + SO2 Ở vế trái số nguyên tử O2 là chẵn với bất kỳ hệ số nào. Ở vế phải, trong SO2 oxi là chẵn nhưng trong Fe2O3 oxi là lẻ nên phải nhân đôi. Từ đó cân bằng tiếp các hệ số còn lại. 2Fe2O3 –> 4FeS2 –> 8SO2 -> 11O2 Đó là thứ tự suy ra các hệ số của các chất. Thay vào PTPU ta được: 4FeS2 + 11O2 –> 2Fe2O3 + 8SO2 Chọn nguyên tố có mặt ở nhiều hợp chất nhất trong phản ứng để bắt đầu cân bằng hệ số các phân tử. Ví dụ: Cu + HNO3 –>Cu[NO3]2 + NO + H2O Nguyên tố có mặt nhiều nhất là nguyên tố oxi, ở vế phải có 8 nguyên tử, vế trái có 3. Bội số chung nhỏ nhất của 8 và 3 là 24, vậy hệ số của HNO3 là 24 /3 = 8 Ta có 8HNO3 –> 4H2O –> 2NO [Vì số nguyên tử N ở vế trái chẵn] 3Cu[NO3]2 –> 3Cu Vậy phản ứng cân bằng là: 3Cu + 8HNO3 –> 3Cu[NO3]2 + 2NO + 4H2O Nguyên tố tiêu biểu là nguyên tố có đặc điểm sau: + Có mặt ít nhất trong các chất ở phản ứng đó. + Liên quan gián tiếp nhất đến nhiều chất trong phản ứng. + Chưa cân bằng về nguyên tử ở hai vế. Phương pháp cân bằng này tiến hành qua ba bước: a. Chọn nguyên tố tiêu biểu. b. Cân bằng nguyên tố tiêu biểu. c. Cân bằng các nguyên tố khác theo nguyên tố này. Ví dụ: Cân bằng phản ứng KMnO4 + HCl –> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O a. Chọn nguyên tố tiêu biểu: O b. Cân bằng nguyên tố tiêu biểu: KMnO4 –> 4H2O c. Cân bằng các nguyên tố khác: + Cân bằng H: 4H2O –> 8HCl + Cân bằng Cl: 8HCl –> KCl + MnCl2 + 5/2Cl2 Ta được: KMnO4 + 8HCl –> KCl + MnCl2 + 5/2Cl2 + 4H2O Sau cùng nhân tất cả hệ số với mẫu số chung ta có: 2KMnO4 + 16HCl –> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Theo phương pháp này đầu tiên cân bằng số nguyên tử kim loại, đến phi kim và cuối cùng là H. Sau đó đưa các hệ số đã biết để cân bằng nguyên tử O. Ví dụ 1: Cân bằng phản ứng NH3 + O2 –> NO + H2O Ta thấy, phản ứng này không có kim loại, nguyên tử phi kim N đã cân bằng, nên ta cân bằng luôn H: 2NH3 –> 3H2O [Tính BSCNN, sau đó lấy BSCNN chia cho các chỉ số để được các hệ số] + Cân bằng N: 2NH3 –> 2NO + Cân bằng O và thay vào ta có: 2NH3 + 5/2O2 –> 2NO + 3H2O Cuối cùng nhân các hệ số với mẫu số chung nhỏ nhất ta được: 4NH3 + 5O2 –> 4NO + 6H2O Ví dụ 2: Cân bằng phản ứng CuFeS2 + O2 –> CuO + Fe2O3 + SO2 Tương tự như trên, do nguyên tử Cu đã cân bằng, đầu tiên ta cân bằng Fe, tiếp theo cân bằng theo thứ tự Cu –> S –> O rồi nhân đôi các hệ số ta có kết quả:

4CuFeS2 + 13O2 –> 4CuO + 2Fe2O3 + 8SO2

Phương pháp này lập luận dựa vào bản chất của phản ứng để cân bằng. Ví dụ: Cân bằng phản ứng Fe2O3 + CO –> Fe + CO2 Theo phản ứng trên, khi CO bị oxi hóa thành CO2 nó sẽ kết hợp thêm oxi. Trong phân tử Fe2O3 có 3 nguyên tử oxi, như vậy đủ để biến 3 phân tử CO thành 3 phân tử CO2. Do đó ta cần đặt hệ số 3 trước công thức CO và CO2 sau đó đặt hệ số 2 trước Fe: Fe2O3 + 3CO –> 2Fe + 3CO2 a. Phản ứng cháy của hidrocacbon: Nên cân bằng theo trình tự sau: - Cân bằng số nguyên tử H. Lấy số nguyên tử H của hidrocacbon chia cho 2, nếu kết quả lẻ thì nhân đôi phân tử hidrocacbon, nếu chẵn thì để nguyên. - Cân bằng số nguyên tử C. - Cân bằng số nguyên tử O.

b. Phản ứng cháy của hợp chất chứa O.

Cân bằng theo trình tự sau: - Cân bằng số nguyên tử C. - Cân bằng số nguyên tử H. - Cân bằng số nguyên tử O bằng cách tính số nguyên tử O ở vế phải rồi trừ đi số nguyên tử O có trong hợp chất. Kết quả thu được đem chia đôi sẽ ra hệ số của phân tử O2. Nếu hệ số đó lẻ thì nhân đôi cả 2 vế của PT để khử mẫu số. Đây là phương pháp cân bằng áp dụng cho các phản ứng oxi hóa khử. Bản chất của phương trình này dựa trênm nguyên tắc Trong một phản ứng oxi hóa – khử, số electron do chất khử nhường phải bằng số electron do chất oxi hóa thu. Việc cân bằng qua ba bước: a. Xác định sự thay đổi số oxi hóa. b. Lập thăng bằng electron. c. Đặt các hệ số tìm được vào phản ứng và tính các hệ số còn lại. Ví dụ. Cân bằng phản ứng: FeS + HNO3 –> Fe[NO3]3 + N2O + H2SO4 + H2O

a. Xác định sự thay đổi số oxi hóa:

Fe+2 –> Fe+3 S-2 –> S+6 N+5 –> N+1 [Viết số oxi hóa này phía trên các nguyên tố tương ứng]

b. Lập thăng bằng electron:

Fe+2 –> Fe+3 + 1e S-2 –> S+6 + 8e FeS –> Fe+3 + S+6 + 9e 2N+5 + 8e –> 2N+1 –> Có 8FeS và 9N2O.

c. Đặt các hệ số tìm được vào phản ứng và tính các hệ số còn lại:

8FeS + 42HNO3 –> 8Fe[NO3]3 + 9N2O + 8H2SO4 + 13H2O Ví dụ 2. Phản ứng trong dung dịch bazo: NaCrO2 + Br2 + NaOH –> Na2CrO4 + NaBr CrO2- + 4OH- –> CrO42- + 2H2O + 3e x2 Br2 + 2e –> 2Br- x3 Phương trình ion: 2CrO2- + 8OH- + 3Br2 –> 2CrO42- + 6Br- + 4H2O Phương trình phản ứng phân tử: 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH –> 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O Ví dụ 3. Phản ứng trong dung dịch có H2O tham gia: KMnO4 + K2SO3 + H2O –> MnO2 + K2SO4 MnO4- + 3e + 2H2O –> MnO2 + 4OH- x2 SO32- + H2O –> SO42- + 2H+ + 2e x3 Phương trình ion: 2MnO4- + H2O + 3SO32- –> 2MnO2 + 2OH- + 3SO42- Phương trình phản ứng phân tử: 2KMnO4 + 3K2SO3 + H2O –> 2MnO2 + 3K2SO4 + 2KOH Dùng để xác định hệ số phân tử của chất tham gia và thu được sau phản ứng hoá học. Ta xem hệ số là các ẩn số và kí hiệu bằng các chữ cái a, b, c, d… rồi dựa vào mối tương quan giữa các nguyên tử của các nguyên tố theo định luật bảo toàn khối lượng để lập ra một hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn số. Giải hệ phương trình này và chọn các nghiệm là các số nguyên dương nhỏ nhất ta sẽ xác định được hệ số phân tử của các chất trong phương trình phản ứng hoá học. Ví dụ: Cân bằng phản ứng: Cu + HNO3 –> Cu[NO3]2 + NO + H2O Gọi các hệ số phải tìm là các chữ a, b, c, d, e và ghi vào phương trình ta có: aCu + bHNO3 –> cCu[NO3]2 + dNO + eH2O + Xét số nguyên tử Cu: a = c [1] + Xét số nguyên tử H: b = 2e [2] + Xét số nguyên tử N: b = 2c + d [3] + Xét số nguyên tử O: 3b = 6c + d + e [4] Ta được hệ phương trình 5 ẩn và giải như sau: Rút e = b/2 từ phương trình [2] và d = b – 2c từ phương trình [3] và thay vào phương trình [4]: 3b = 6c + b – 2c + b/2 => b = 8c/3 Ta thấy để b nguyên thì c phải chia hết cho 3. Trong trường hợp này để hệ số của phương trình hoá học là nhỏ nhất ta cần lấy c = 3. Khi đó: a = 3, b = 8, d = 2, e = 4 Vậy phương trình phản ứng trên có dạng: 3Cu + 8HNO3 –> 3Cu[NO3]2 + 2NO + 4H2O

Ở ví dụ trên trong phương trình hoá học có 5 chất [Cu, HNO3, Cu[NO3]2, NO, H2O] và 4 nguyên tố [Cu, H, N, O] khi lập hệ phương trình đại số để cân bằng ta được một hệ 4 phương trình với 5 ẩn số. Hay nói một cách tổng quát, ta có n ẩn số và [n – 1] phương trình.

Ghi nhớ:  khi lập một hệ phương trình đại số để cân bằng một phương trình hoá học, nếu có bao nhiêu chất trong phương trình hoá học thì có bấy nhiêu ẩn số và nếu có bao nhiêu nguyên tố tạo nên các hợp chất đó thì có bấy nhiêu phương trình. 

Video liên quan

Chủ Đề