Các câu mệnh lệnh trong tiếng Anh

Nắm vững các câu mệnh lệnh tiếng Anh trong lớp học giúp trẻ tự tin giao tiếp với giáo viên. Đồng thời, buổi học cũng trở nên thoải mái và trôi chảy hơn.

Clever Junior giới thiệu tới bố mẹ và các con tổng hợp mẫu câu trong các tình huống tại lớp học. Hãy cùng theo dõi thông tin qua bài viết sau đây để hỗ trợ con nhé.

Các câu mệnh lệnh tiếng Anh trong lớp học thầy cô thường dùng

Trên trường lớp đặc biệt trong các giờ học ngoại ngữ, các câu mệnh lệnh tiếng Anh trong lớp học thường xuyên được sử dụng với từng yêu cầu cụ thể để giúp học sinh và giáo viên tương tác với nhau dễ dàng hơn, dưới đây là các câu mệnh lệnh thường gặp:

Chỉ dẫn thông thường

– Come in/Go out: Mời con vào lớp/Mời con ra ngoài. – Stand up/Sit down: Các em đứng lên/Ngồi xuống. – Come to the front of the class: Hãy bước lên trước lớp nào.

– Put your hands down: Các con bỏ tay xuống.

Câu mệnh lệnh trong tiếng Anh [Câu cầu khiến tiếng Anh] hay imperative clauses là phần ngữ pháp rất quen thuộc với người học đúng không nào? Tuy nhiên có một số bạn vẫn chưa nắm vững về cấu trúc ngữ pháp, ý nghĩa và cách sử dụng của loại câu này. Chính vì thế, hôm nay chúng tôi sẽ tổng hợp lại một cách đầy đủ nhất về cấu trúc câu mệnh lệnh tiếng Anh để các bạn nắm rõ hơn về phần ngữ pháp này nhé.

Câu mệnh lệnh sử dụng để sai khiến hoặc đề nghị người khác phải làm hoặc không làm một hành động nào đó. Câu mệnh lệnh cũng có tên gọi khác là câu cầu khiến tiếng Anh và kết thúc thường có từ “please” cuối câu. Loại câu này thường không có chủ ngữ vì người ta sẽ ngầm hiểu chủ ngữ chính là “you” – người nghe.

Câu mệnh lệnh sẽ được chia làm 2 loại chính: Mệnh lệnh gián tiếp và trực tiếp

– Câu mệnh lệnh trực tiếp không có chủ ngữ và người nghe chính là chủ ngữ của câu, ở đầu câu sẽ là một động từ nguyên mẫu không to. Trong trường hợp lịch sự sang trọng sẽ có thêm từ “please” ở cuối câu.

Ví dụ:

Enjoy the play! [tận hưởng vở kịch nhé]

Stop Jumping and sit down! [Thôi nhảy và ngồi xuống đi]

Let’s start, please! [Làm ơn bắt đầu đi]

Be silent! [Trật tự ngay]

– Đứng đầu câu là một đại từ hoặc danh từ riêng nhằm mục đích xác định cụ thể đối tượng được nói đến trong câu

Ví dụ:

Henry, hurry up! [Nhanh lên nào Henry]

Tom, sit down. The others stays standing. [Tom ngồi xuống, các bạn khác vẫn đứng im]

– Khi đầu câu là từ you sẽ biểu thị ý nghĩa ra lệnh hoặc sự tức giận:

You go away [Mày đi đi]

You get lost [Bạn biến khỏi đây đi]

You do it right now [bạn thực hiện nó ngay bây giờ đi]

– Thể hiện ý nghĩa nhấn mạnh khi ở đầu câu có từ do

Ví dụ:

Do stand up [Đứng lên đi]

Do be carefull [Cẩn thận đấy]

Cách sử dụng câu mệnh lệnh gián tiếp hiệu quả nhất

Loại câu mệnh lệnh trong tiếng Anh này thường sử dụng với từ ask/order/say/tell somebody to do something [nói,yêu cầu ai đó làm gì]

Ví dụ:

Please ask her to line up [Làm ơn hãy bảo cô ta xếp hàng đi]

I ordered her to open the door [Tôi bảo cô ta hãy mở cửa ra]

Ask Frank to turn up the volume [Bảo Frank mở to âm lượng lên]

– Với những câu gián tiếp, ta chỉ cần thêm  từ “not” ở trước từ “to” là được.

Form: ask/ say/ order/ tell somebody not to do something

– Đối với câu mệnh lệnh trực tiếp, ta chỉ cần thêm từ “don’t” vào trước động từ  thường hoặc động từ tobe hoặc “no” trước danh động từ.

Công thức: Do not/ Don’t + V nguyên mẫu không to + O

Ví dụ:

Don’t forget your promise [đừng quên cái mà bạn đã hứa]

Don’t forget to turn off the light when you go out. [Đừng quên tắt đèn khi bạn đi ra ngoài.]

No parking [Cấm đỗ xe]

No littering [Cấm đổ rác ở đây.]

I ordered her not to open this door [Tôi ra lệnh cô ấy không được mở cửa ra]

Please tell Jinny not to stay the room. [Làm ơn nói Jinny đừng ở trong phòng nữa]

Chú ý: Với câu mệnh lệnh phủ định, từ “you” sẽ nằm ở giữa trợ động từ “don’t” và động từ chính.

Ví dụ:

Don’t you cry! [Đứng khóc!]

Don’t you behave like that [Đừng có hành xử như thế]

Don’t you lie [Đừng nói dối nữa]

Sử dụng câu mệnh lệnh có “let” để câu văn phong phú đa dạng hơn

Không giống những câu mệnh lệnh khác, câu mệnh lệnh với cấu trúc “let” thể hiện sự yêu cầu, đề xuất, đề nghị, mong muốn, quyết định,…

Công thức: Let + O + V nguyên mẫu

Ví dụ:

Let me know [Hãy nói cho tôi biết]

Let me think [Để tôi nghĩ đã]

Let’s go [Đi thôi]

Ví dụ:

Bring hat to the beach so they can use it [mang nón ra bãi biển đi để họ có thể sử dụng nó]

Ví dụ:

Stop what playing with the dog and come back to school [Dừng chơi đùa với con chó và quay lại trường học đi]

Ví dụ:

Come to the show at 8, if you want [Hãy đến buổi biểu diễn lúc 8 giờ nếu bạn thích]

Ví dụ:

Print out his Air tickets and bring it to the ticket counter [In vé máy bay của anh ấy ra và đưa nó tới quầy vé]

Ví dụ:

Do try to avoid running too quickly when it’s rain [đừng chạy nhanh nếu đang mưa]

Ví dụ:

Don’t turn off your laptop when you take a break [Đừng tắt laptop khi bạn nghĩ giữa giờ]

Ví dụ:

The manage  asked the employees to go to bed early to be ready for the next hard working day [Giám đốc nhắc nhở nhân viên ngủ sớm để sẵn sàng cho ngày làm việc vất vả tới]

Mục đích của cấu trúc này là nhờ ai đó làm gì giúp mình

– Với “have”: Have sb + do st

Ví dụ: Jenny has her son clean the living room [Jenny nhờ con trai cô ấy dọn dẹp phòng khách]

– Với “get”: Get + sb + do st

Công thức tạo câu mệnh lệnh với “get”

Ví dụ: She got these childs to carry the bottle [Cô ấy nhờ đám trẻ mang cái thùng đi]

– Với từ “force”: S + Force + Sb + V

Ví dụ: Amanda forces his son to go to bed [Amanda bắt mấy đứa con của anh ấy đi ngủ]

– Với từ “make”: S + make + sb + V

Ví dụ: My Dad makes me stop reading comic [Bố bắt tôi dừng đọc truyện tranh]

– Với “let”: S + let + Sb + V

Ví dụ:

The Teacher lets her students use their boos during the test [Cô giáo cho phép học sinh sử dụng sách khi làm bài kiểm tra]

S + help + Sb + to + V

Ví dụ:

This organization helps Orphans to find their Family [Tổ chức này giúp những đứa trẻ mồ côi tìm được gia đình mình]

Trong những câu này hoàn toàn có thế bởi bớt tân ngữ đi theo sau help.

Trong trường hợp tân ngữ của help là một đại từ chung chung, người ta có thể bỏ luôn cả tân ngữ đó lẫn từ to chỉ để mỗi động từ

Ví dụ:

This rain will help keep the soil moist [trận mưa này sẽ giúp giữ độ ẩm cho đất]

Khi tân ngữ của help và tân ngữ của động từ là một thì có thể bớt “to” và tân ngữ của help đi

Thousands of tiny crystals on chameleon’s skin will help keep him invisible

[Hàng ngàn những tinh thể siêu siêu nhỏ ở da của tắc kè có tác dụng giúp nó tàng hình]

Có những thể câu cầu khiến thể bị động nào trong tiếng Anh?

Dạng chủ động: Make + sb + V + Something

Dạng bị động: Something + be made + to + V + by + O

Ví dụ:

Jenie made the manicurist cut her nails [Jenie nhờ thợ làm móng cắt móng cho mình]

=> Jenie’s nails is made to cut by the manicurist  [Móng của Jenie được nhờ cắt bởi thợ làm móng]

Chủ động: have + sb + do + sth

Bị động: have + st done

Ví dụ:

Jack has his child buy a cup of tea [Jack nhờ con mua giúp cốc trà]

=> Jack has a cup of tea bought by his child

Chủ động: get + sb + to V

Bị động: Get + sth done

Ví dụ:

Anna gets her son to clean the bed room for her [Anna nhờ con cô ấy dọn phòng ngủ]

=> Anna gets the bad room cleaned by her son

>>Cách viết ngày tháng trong tiếng Anh bạn cần biết

========

Kể từ ngày 01/01/2019, cộng đồng chia sẻ ngữ pháp và từ vựng tiếng Anh 247 phát triển thêm lĩnh vực đào tạo có tính phí. Chúng tôi xây dựng các lớp đào tạo tiếng Anh online 1 kèm 1 với đội ngũ hơn 200+ giáo viên. Chương trình đào tạo tập trung vào: Tiếng Anh giao tiếp cho người lớn và trẻ em, Tiếng Anh thương mại chuyên ngành, Tiếng Anh để đi phỏng vấn xin việc, Luyện Thi IELTS, TOEIC, TOEFL,..

Nếu bạn hoặc người thân, bạn bè có nhu cầu học tiếng Anh thì đừng quên giới thiệu chúng tôi nhé. Để lại thông tin tại đây để được tư vấn:

Video liên quan

Chủ Đề