Bộ trưởng chủ nhiệm văn phòng chính phủ 2023

Sáng 28/7, 479/479 đại biểu có mặt [chiếm 95,99% tổng đại biểu] tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua cơ cấu số lượng thành viên Chính phủ nhiệm kỳ 2021 – 2026.

Theo đó, Chính phủ nhiệm kỳ mới có 27 thành viên gồm: Thủ tướng, 4 Phó Thủ tướng [giảm 1 Phó Thủ tướng so với khóa trước]; 22 Bộ trưởng, trưởng ngành.

Hiện Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình không tham gia vào Trung ương khóa XIII. Vì vậy, Chính phủ nhiệm kỳ 2021 - 2026 sẽ khuyết vị trí này. 

Bốn Phó Thủ tướng đương nhiệm còn lại gồm: Phạm Bình Minh, Vũ Đức Đam, Lê Minh Khái, Lê Văn Thành.

Bốn Phó Thủ tướng dự kiến được phân công chỉ đạo các lĩnh vực: Ngoại giao và hội nhập quốc tế, xây dựng pháp luật, tổ chức bộ máy, tôn giáo, dân tộc; kinh tế tổng hợp và thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo; kinh tế ngành; khoa giáo - Văn xã.

18 Bộ trưởng các bộ: Quốc phòng; Công an; Ngoại giao; Nội vụ; Tư pháp; Kế hoạch và Đầu tư; Tài chính; Công Thương; Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Giao thông vận tải; Xây dựng; Tài nguyên và Môi trường; Thông tin và Truyền thông; Lao động - Thương binh và Xã hội; Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Khoa học và Công nghệ; Giáo dục và Đào tạo; Y tế.

Bốn thủ trưởng cơ quan ngang bộ: Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc; Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Tổng Thanh tra Chính phủ; Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ.

Trong chiều nay, Quốc hội sẽ bỏ phiếu kín phê chuẩn bổ nhiệm Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ.

 

Trình nhân sự 4 Phó Thủ tướng và 22 Bộ trưởng, trưởng ngành

Thủ tướng Phạm Minh Chính trình danh sách nhân sự để Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ.

Thu Hằng

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Việt Nam Trần Văn Sơn [bên phải] và Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Phủ Thủ tướng Lào A-lun-xay Xủn-nạ-lạt.

Toàn cảnh buổi hội đàm.

Tại buổi hội đàm, hai bên đã thông tin cho nhau về tình hình kinh tế - xã hội của mỗi nước. Trong bối cảnh bị ảnh hưởng của dịch Covid-19 và xung đột Nga – Ukaine, kinh tế - xã hội của Việt Nam và Lào đều bị tác động.

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Việt Nam Trần Văn Sơn phát biểu tại hội đàm.

Trong đó bối cảnh đó, sự hợp tác giữa hai nước tiếp tục được phát triển trên tất cả các lĩnh vực. Lãnh đạo cấp cao hai nước thường xuyên duy trì trao đổi, tiếp xúc để tăng cường quan hệ gắn bó tin cậy giữa 2 Đảng, hai Nhà nước. Từ đó, hợp tác giữa 2 nước trên các lĩnh vực thương mại, đầu tư, viện trợ đều có sự tăng trưởng.  

Lãnh đạo các đơn vị trực thuộc Văn phòng Phủ Thủ tướng Lào tham dự hội đàm.

Lãnh đạo các đơn vị trực thuộc Văn phòng Phủ Thủ tướng Lào tham dự hội đàm.

Đặc biệt, Văn phòng Chính phủ hai nước Việt Nam - Lào và các đơn vị đã thường xuyên phối hợp, trao đổi thông tin để triển khai nghiêm túc, hiệu quả, thực chất các nhiệm vụ mà 2 bên đã thống nhất từ đầu năm. Văn phòng chính phủ 2 nước cũng đã trao đổi 3 đoàn công tác, cùng chia sẻ kinh nghiệm trong hoạt động công tác. Những kết quả này là minh chứng sinh động trong hợp tác giữa văn phòng hai nước.

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Phủ Thủ tướng Lào A-lun-xay Xủn-nạ-lạt phát biểu tại hội đàm

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ 2 nước Việt Nam – Lào đã thống nhất về một số nội dung, nhiệm vụ trọng tâm; thống nhất về một số nội dung, hoạt động hợp tác của 2 bên, nhất là chuẩn bị tốt cho chuyến thăm của lãnh đạo cao cấp Việt Nam sang Lào nhân dịp dự kỳ họp lần thứ 45 của Uỷ ban Liên Chính phủ Việt Nam – Lào dự kiến diễn ra vào cuối năm nay. Đặc biệt, các dự án hợp tác, phối hợp của Văn phòng Chính phủ Việt Nam – Lào nhanh hơn, hiệu quả hơn, hoàn thành trước chuyến thăm của Thủ tướng Việt Nam sang Lào vào cuối năm nay.

Chủ Đề