Bài tập về căn bậc ba lớp 9

  • Lý thuyết Ôn tập chương 1. Căn bậc hai. Căn bậc ba

    Lý thuyết Ôn tập chương 1. Căn bậc hai. Căn bậc ba

    Xem chi tiết

  • Lý thuyết về rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

    Khi thực hiện rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai, ta phải vận dụng mọi quy tắc và mọi tính chất của các phép tính trên các số thực nói chung và trên các căn thức nói riêng như:

    Xem chi tiết

  • Quảng cáo

  • Lý thuyết về bảng căn bậc hai

    Bảng căn bậc hai được chia thành các hàng và các cột.

    Xem chi tiết

  • Lý thuyết về căn bậc ba.

    Từ các tính chất trên, ta cũng có các quy tắc đưa thừa số vào trong, ra ngoài dấu căn bậc ba, quy tắc khử mẫu của biểu thức lấy căn bậc ba và quy tắc trục căn bậc ba ở mẫu:

    Xem chi tiết

  • Lý thuyết về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai

    Đưa thừa số ra ngoài dấu căn

    Xem chi tiết

  • Lý thuyết về căn bậc hai

    Căn bậc hai số học Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x^2 = a. Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: Số dương kí hiệu là √a và số âm kí hiệu là -√a. Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết √0 = 0.

    Xem chi tiết

  • Lý thuyết liên hệ giữa phép chia và phép khai phương

    1. Định lí. Với số a không âm và số b dương ta có

    Xem chi tiết

  • Lý thuyết liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

    1. Định lí. Với các số a và b không âm ta có: √[a.b]= √a.√b.

    Xem chi tiết

  • Trả lời câu hỏi 1 Bài 1 trang 4 SGK Toán 9 Tập 1

    Giải Trả lời câu hỏi Bài 1 trang 4 SGK Toán 9 Tập 1. Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau:

    Xem lời giải

  • Trả lời câu hỏi 2 Bài 1 trang 5 SGK Toán 9 Tập 1

    Giải Trả lời câu hỏi Bài 1 trang 5 SGK Toán 9 Tập 1. Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau:

    Xem lời giải

  • Quảng cáo

Xem thêm

Tài liệu gồm 44 trang, phân loại và hướng dẫn giải các dạng toán về căn bậc hai và căn bậc ba, giúp học sinh lớp 9 tham khảo khi học chương trình Toán 9 [tập 1] phần Đại số chương 1.

VẤN ĐỀ 1. CĂN BẬC HAI. A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT. B. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN. Dạng 1. Tìm căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số. Dạng 2. So sánh các căn bậc hai số học.

C. BÀI TẬP VỀ NHÀ.

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:

Bài 2: Rút gọn biểu thức:

Bài 3: Giải các phương trình sau:

Bài 4: Chứng minh rằng

là một nghiệm của phương trình x3 - 3x2 - 2x - 8 = 0

Bài 5: Cho xy ≠ ±2. Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào x, y

Đáp án và hướng dẫn giải

Bài 1:

Bài 2:

Bài 3:

    a] Lập phương 2 vế của phương trình ta được phương trình:

    x[x + 1][x + 2] = 0 ⇒ x = 0; x = -1; x = -2

    b] Lập phương 2 vế của phương trình và sử dụng hằng đẳng thức

    [a + b]3 = a3 + b3 + 3ab[a + b], ta có phương trình tương đương

    c] Tương tự câu b, nghiệm của phương trình là x = 1 và x = 3

    ⇔ x3 -9x2 = x3 - 9x2 + 27x - 27

    ⇔ x = 1.

Bài 4:

    ⇔ x0 = 4

    Thay x0 = 4 vào phương trình x3 - 3x2 - 2x - 8 = 0 ta có đẳng thức đúng là:

    43 - 3.42 - 2.4 - 8 = 0

    Vậy x0 là nghiệm của phương trình x3 - 3x2 - 2x - 8 = 0

Bài 5:

    Đặt xy = a; ∛2 = b. Khi đó, biểu thức có dạng:

    = 0

    Vậy giá trị của biểu thức P không phụ thuộc vào x, y.

Các bài giải bài tập Chương 1: Căn bậc hai, Căn bậc ba khác:

Video liên quan

Chủ Đề