Bài tập nhiệt học lớp 8

[Vật Lí 8] - Bài tập chuyên đề nhiệt học - cơ bản

Cập nhật: 27/2/2020 | 4:10:48 PM

Vật lí 8 chia làm hai phần cơ học và nhiệt học. Nhiệt học là một trong bốn phần kiến thức Vật Lí cơ bản được trang bị cho học sinh lớp 8.

Chuyên đề NHIỆT HỌC - Lượng kiến thức của phần này không nhiều so với các phần khác, bài tập cũng không quá khó, song vì học sinh ít được tiếp xúc với bài tập định lượng nên việc định hướng giải bài tập Nhiệt còn khó khăn và học sinh chưa có phương pháp giải. Casestudy24h gửi tới các bạn học sinh file tài liệu gồm kiến thức lý thuyết và các bài tập vận dụng, hy vọng các em sẽ dành thời gian trau dồi vốn kiến thức cho mình nhé.

Các bạn tải nội dung đầy đủ tại mục Download.

Hy vọng các em sẽ tích cực học tập để đạt được kết quả tốt nhất.

Trong quá trình luyện tập, các bạn có bất kỳ thắc mắc nào, có thể inbox hoặc tham gia lớp học trực tuyến với Thầy Minh Tuyến nhé.

Tài liệu đính kèm: 

Bài viết cùng chủ đề

UBND HUYỆN GIA LÂMPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOMÃ SKKNSÁNG KIẾN KINH NGHIỆMRÈN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP NHIỆT HỌC CHO HỌC SINHLỚP 8Môn: Vật lýCấp học: THCSNĂM HỌC 2015-2016 Đề tài: Rèn kĩ năng giải bài tập Nhiệt học cho häc sinh líp 8MỤC LỤCA. Đặt vấn đềI. Lý do chọn đề tài ...........................................................................2II. Mục đích nghiên cứu ....................................................................3III. Đối tượng nghiên cứu .................................................................3IV. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................3V. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................3VI. Phương pháp nghiên cứu .............................................................3VII. Cơ sở nghiên cứu........................................................................3B. Giải quyết vấn đềI. Cơ sở lý luận .................................................................................4II. Thực trạng của vấn đề ..................................................................4III. Các biện pháp tiến hành ...............................................................51. Hướng dẫn giải bài tập................................................................52. Phân loại bài tập..........................................................................5IV. Hiệu quả SKKN .........................................................................17C. Kết luận1. Bài học kinh nghiệm......................................................................182. Kết luận..........................................................................................18D. Tài liệu tham khảo .............................................................................191/19 Đề tài: Rèn kĩ năng giải bài tập Nhiệt học cho häc sinh líp 8A. ĐẶT VẤN ĐỀI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.Vật lí học là cơ sở của nhiều ngành kĩ thuật quan trọng. Sự phát triển củakhoa học Vật lí gắn bó chặt chẽ và có tác động qua lại trực tiếp với sự tiến bộcủa khoa học kĩ thuật. Vì vậy, những hiểu biết và nhận thức Vật lí có giá trị tolớn trong đời sống và sản xuất, đặc biệt trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa vàhiện đại hóa đất nước.Mơn Vật lí có vai trị quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo củatrường THCS. Chương trình Vật lí THCS có nhiệm vụ cung cấp cho học sinhmột hệ thống kiến thức Vật lí cơ bản phổ thơng và thói quen làm việc khoa học,góp phần hình thành ở học sinh các năng lực nhận thức và các phẩm chất nhâncách mà mục tiêu giáo dục THCS đã đề ra.Việc giảng dạy Vật lí có những khả năng to lớn, góp phần hình thành và rènluyện cho học sinh cách thức tư duy và làm việc khoa học, cũng như góp phầngiáo dục ý thức, thái độ, trách nhiệm đối với cuộc sống, gia đình, xã hội và mơitrường.Trong khn khổ nhà trường phổ thơng, bài tập Vật lí thường là những vấnđề khơng phức tạp, có thể giải quyết được bằng những suy luận logic, bằng tínhtốn hoặc bằng thực nghiệm dựa trên cơ sở những quy tắc Vật lí, phương phápVật lí đã quy định trong chương trình học. Tuy vậy, bài tập Vật lí lại là một khâuquan trọng trong q trình dạy và học Vật lí.Bài tập Vật lí là hình thức củng cố, ơn tập mở rộng hoặc đi sâu vào cáctrường hợp riêng lẻ của định luật mà nhiều khi nếu nhắc lại nhiều lần ở phần líthuyết có thể làm cho học sinh nhàm chán. Bài tập Vật lí giúp học sinh hiểu,khắc sâu thêm phần lí thuyết và đặc biệt giúp học sinh có phương pháp giải bàitập.Bài tập phần Nhiệt học ở lớp 8 cũng khơng nằm ngồi ý nghĩa đó. Tuynhiên, qua nhiều năm giảng dạy Vật lí 8 tơi nhận thấy học sinh cịn gặp nhiềukhó khăn, lúng túng khi giải loại bài tập này. Các em chưa tự lực và chưa chủđộng mỗi khi gặp bài toán Nhiệt học. Trong khi đó, bài tập Nhiệt học là mộtphần quan trọng trong chương trình Vật lí 8. Nếu các em khơng làm tốt bài toánNhiệt học sẽ ảnh hưởng phần nào đến chất lượng dạy và học.Xuất phát từ những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài: Rèn kĩ năng giảibài tập Nhiệt học cho học sinh lớp 8 - Đây chỉ là một vài kinh nghiệm nhỏ màtôi muốn trao đổi cùng bạn bè và đồng nghiệp.2/19 Đề tài: Rèn kĩ năng giải bài tập Nhiệt học cho häc sinh líp 8II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.Thơng qua sáng kiến kinh nghiệm này, tơi muốn hình thành cho học sinhmột cách tổng quan về phương pháp giải bài tốn Nhiệt học. Từ đó giúp họcsinh nắm vững kiến thức, đồng thời có thể vận dụng một cách thành thạo và linhhoạt trong việc giải bài tập.III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.Đề tài nghiên cứu qua các tiết dạy ở chương II-Nhiệt học, đặc biệt là bàiPhương trình cân bằng nhiệt trong SGK Vật lý 8,.IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.Hướng dẫn học sinh giải bài tập Nhiệt học một cách thành thạo.V. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.Đề tài chỉ giới hạn trong phạm vi các lớp 8 của trường THCS.VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.Để thực hiện đề tài này tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếusau:1. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm dạy học.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp.3. Phương pháp trò chuyện với đồng nghiệp, học sinh.4. Phương pháp đọc sách và tài liệu tham khảoVII. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU:Đề tài nghiên cứu trên cơ sở phục vụ công tác giảng dạy học sinh lớp 8 đặc biệt là học sinh trung bình-yếu.3/19 Đề tài: Rèn kĩ năng giải bài tập Nhiệt học cho häc sinh líp 8B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. CƠ SỞ LÝ LUẬN.1. Kí hiệu và đơn vị của các đại lượng học sinh cần nắm vững:Khối lượng: m [kg].Nhiệt độ ban đầu: t1 [0C hoặc K].Nhiệt độ cuối: t2 [0C hoặc K].Độ tăng nhiệt độ: t = t2 - t1 [0C hoặc K].Nhiệt dung riêng: c [J/kg.K].Nhiệt lượng thu vào hoặc tỏa ra: Q [J].2. Các khái niệm, công thức học sinh cần nắm vững:a] Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc ba yếu tố:- Khối lượng của vật [m]- Độ tăng nhiệt độ của vật [t].- Nhiệt dung riêng của chất làm vật [c].b] Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên:Q = m.c.tc] Nguyên lý truyền nhiệt:Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:- Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thìngừng lại.- Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.d] Phương trình cân bằng nhiệt:Qtỏa ra = Qthu vàoTrong đó: Nhiệt lượng tỏa ra cũng được tính bằng cơng thức Q = m.c.t, nhưngt = t1 - t2 với t1 là nhiệt độ ban đầu và t2 là nhiệt độ cuối trong quá trình truyềnnhiệt.II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ.1. Khó khăn khách quan:- Hiểu biết về nhiệt của các em còn hạn chế nên tiếp thu bài chậm, lúng túngtừ đó khơng nắm vững kiến thức.- Đa số các em chưa có phương pháp học lý thuyết và chưa có phương phápgiải một bài tập Vật lý.- Kiến thức Tốn học của các em cịn hạn chế nên chưa tính tốn nhanh vàchính xác mặc dù có thể các em đã học thuộc cơng thức.4/19 Đề tài: Rèn kĩ năng giải bài tập Nhiệt học cho häc sinh líp 82. Khó khăn chủ quan:- Các em đọc đề chưa kĩ, chưa có kĩ năng phân tích, tổng hợp nên lúng túngtrong khi giải bài tập.- Một số em khơng thuộc cơng thức và kí hiệu của các đại lượng trong bàitập, từ đó các em khơng biết tóm tắt đề bài.- Một số em khơng biết biến đổi cơng thức và cịn nhầm lẫn giữa các đạilượng [ví dụ: giữa nhiệt độ ban đầu và nhiệt độ cuối khi trao đổi nhiệt].- Kĩ năng trình bày một bài tốn Vật lý cịn hạn chế và chưa biết cách trìnhbày khoa học.III. CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH.1. Hướng dẫn học sinh giải bài tập.- Đưa ra cho học sinh phương pháp giải bài toán về dùng phương trình cânbằng nhiệt:+ Bước 1: Tóm tắt đề bài.+ Bước 2: Tính nhiệt lượng tỏa ra.+ Bước 3: Tính nhiệt lượng thu vào.+ Bước 4: Lập phương tình cân bằng nhiệt và giải phương trình.+ Bước 5: Kết luận.- Lưu ý cho học sinh khi tóm tắt đề bài:+ Đọc kĩ đề bài để nắm được vật nào là vật tỏa nhiệt, vật nào là vật thunhiệt và nhiệt độ ban đầu, nhiệt độ khi cân bằng của các vật là bao nhiêu.Đơn vị của các đại lượng đã cho trong bài toán đã là các đơn vị cơ bảnhay chưa, nếu chưa thì cần đổi đơn vị cho các đại lượng đó.+ Hướng dẫn học sinh cách tóm tắt một bài tốn về dùng phương trìnhcân bằng nhiệt:Vật tỏa nhiệtVật thu nhiệtm1m2c1c2t1t2ttTrong đó: t1 và t2 là nhiệt độ ban đầu của các vật tỏa nhiệt và vật thu nhiệtcòn t là nhiệt độ khi cân bằng nhiệt.2. Phân loại bài tậpa] Dạng 1: Tìm khối lượng của vật.Ví dụ 1: [SGK Vật lí 8- trang 89]Thả một quả cầu nhơm khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 100 0C vào mộtcốc nước ở 200C . Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng5/19 Đề tài: Rèn kĩ năng giải bài tập Nhiệt học cho häc sinh líp 8025 C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt chonhau.*GV hướng dẫn học sinh phân tích đề bài:- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài rồi hỏi:+] Theo đề bài, vật nào tỏa nhiệt? Vật nào thu nhiệt?[ Quả cầu nhôm là vật tỏa nhiệt và nước là vật thu nhiệt]+] Bài toán cho biết những đại lượng nào? Nhiệt độ ban đầu của vật tỏanhiệt và vật thu nhiệt là bao nhiêu? Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là baonhiêu?[Nhiệt độ ban đầu của quả cầu nhôm là 1000C và của nước là 200C; nhiệtđộ khi có cân bằng nhiệt là 250C ]+] Cần phải tìm đại lượng nào?[Cần tìm khối lượng nước m2]- Yêu cầu học sinh tóm tắt đề bài:Vật tỏa nhiệt [ Nhơm]Vật thu nhiệt [Nước]m1 = 0,15kgm2c1 = 880J/kg.Kc2 = 4200 J/kg.K0t1 = 100 Ct2 = 200Ct = 250Ct = 250Cm2 = ?*GV hướng dẫn học sinh giải bài: Lưu ý cho học sinh là tốt nhất tiến hànhgiải bằng các phương trình chữ trước, sau đó thu gọn phương trình chữ rồi mớithay số và tìm kết quả. Tuy nhiên với đối tượng học sinh là các em có học lựctrung bình - yếu thì việc giải các phương trình chữ sẽ khiến các em rất ngại vàcảm thấy khó khăn khi giải bài tập nên GV có thể cho các em thay số ngay vàocác phương trình chữ. Điều đó sẽ gây hứng thú cho các em hơn khi giải loại bàitập này.+ Yêu cầu tính nhiệt lượng tỏa ra:Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra là:Q1 = m1.c1.t1= m1.c1.[t1 - t]= 0,15. 880. [100-25]= 9900 [J]+ Yêu cầu tính nhiệt lượng thu vào:Nhiệt lượng nước thu vào là:Q2 = m2.c2.t2= m2.c2.[t - t2]6/19 Đề tài: Rèn kĩ năng giải bài tập Nhiệt học cho häc sinh líp 8= m2. 4200. [25-20]= 21000. m2 [J]+ Yêu cầu lập phương trình cân bằng nhiệt và giải phương trình:Khi có cân bằng nhiệt:Q1 = Q2 9900 = 21000. m2m2 =990021000 m2 = 0,47 [kg]+ Yêu cầu học sinh kết luận bài toán:Vậy khối lượng nước là 0,47 kgVí dụ 2: Thả một miếng nhơm đã được nung nóng tới 1000C vào 700g nước ở200C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 250C. Tính khối lượng của miếng nhơm,coi như chỉ có nhơm và nước truyền nhiệt cho nhau.*GV hướng dẫn học sinh phân tích đề bài:- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài rồi hỏi:+] Theo đề bài, vật nào tỏa nhiệt? Vật nào thu nhiệt?[Miếng nhôm là vật tỏa nhiệt và nước là vật thu nhiệt]+] Bài toán cho biết những đại lượng nào? Nhiệt độ ban đầu của vật tỏanhiệt và vật thu nhiệt là bao nhiêu? Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là baonhiêu?[Nhiệt độ ban đầu của miếng nhôm là 1000C và của nước là 200C; nhiệtđộ khi có cân bằng nhiệt là 250C ]+] Đơn vị của các đại lượng là đơn vị cơ bản hay chưa?[Đơn vị khối lượng của nước là g => Cần đổi đơn vị ra kg]+] Cần phải tìm đại lượng nào?[Cần tìm khối lượng nước m1]- Từ đó học sinh tóm tắt đề bài theo mẫu: Lưu ý học sinh đổi đơn vị ln khitóm tắt đề bài.Vật tỏa nhiệt [Nhơm]Vật thu nhiệt [Nước]m1m2 = 700g = 0,7kgc1 = 880J/kg.Kc2 = 4200 J/kg.K0t1 = 100 Ct2 = 200Ct = 250Ct = 250Cm1 = ?*GV hướng dẫn học sinh giải bài:7/19 Đề tài: Rèn kĩ năng giải bài tập Nhiệt học cho häc sinh líp 8+] Dựa vào tóm tắt thì sẽ tính được kết quả cụ thể nhiệt lượng tỏa ra hay thuvào? Đại lượng chứa ẩn là nhiệt lượng vật tỏa ra hay thu vào?[Tính được kết quả của nhiệt lượng thu vào; đại lượng chứa ẩn là nhiệt lượng vậttỏa ra]+] Tính được m1 bằng cách nào?[Tính nhiệt lượng tỏa ra Q1 thơng qua tính nhiệt lượng thu vào Q2 rồi từ đó tínhđược m1]- Gọi 1 học sinh giải bài:Nhiệt lượng miếng nhôm tỏa ra là:Q1 = m1.c1.t1= m1.c1.[t1 - t]= m1. 880. [100-25]= 66000. m1 [J]Nhiệt lượng nước thu vào là:Q2 = m2.c2.t2= m2.c2.[t - t2]= 0,7. 4200. [25-20]= 14700 [J]Khi có cân bằng nhiệt:Q1 = Q2 66000. m1 = 14700m1 =1470066000 m1 = 0,22 [kg]Vậy khối lượng nước là 0,22kg*Bài tập tự luyện:Bài 1: Thả một miếng đồng có khối lượng 400g đã được đun nóng tới 800C vàomột cốc nước ở 150C . Sau một thời gian, nhiệt độ của miếng đồng và của nướcđều bằng 180C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có đồng và nước truyền nhiệtcho nhau.Bài 2: Người ta pha một lượng nước ở 750C vào bình chứa 8 lít nước đang cónhiệt độ 240C. Nhiệt độ cuối cùng khi có cân bằng nhiệt là 360C. Tính lượngnước đã pha thêm vào bình.b] Dạng 2: Tìm nhiệt dung riêng của chất làm vật.Ví dụ 1: [C3 -SGK - trang 89]8/19 Đề tài: Rèn kĩ năng giải bài tập Nhiệt học cho häc sinh líp 8Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kếchứa 500g nước ở nhiệt độ 130C một miếng kim loại có khối lượng 400g đượcnung nóng tới 1000C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 200C. Tính nhiệt dungriêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và khơng khí.Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kg.K.*GV hướng dẫn học sinh phân tích đề bài:+] Bài toán cho biết những đại lượng nào? Nhiệt độ ban đầu của vật tỏanhiệt và vật thu nhiệt là bao nhiêu? Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là baonhiêu?[Nhiệt độ ban đầu của miếng kim loại là 1000C và của nước là 130C; nhiệtđộ khi có cân bằng nhiệt là 200C ]+] Cần đổi đơn vị cho các đại lượng nào? Tại sao?[Cần đổi đơn vị khối lượng của miếng kim loại và của nước vì đề bài chođơn vị khối lượng của chúng là gam chưa phải đơn vị cơ bản]+] Cần phải tìm đại lượng nào?[Cần tìm nhiệt dung riêng của kim loại c1]- Học sinh tóm tắt đề bài:Vật tỏa nhiệt [ Kim loại]Vật thu nhiệt [Nước]m1 = 400g = 0,4kgm2 = 500g = 0,5kgc1c2 = 4190 J/kg.K0t1 = 100 Ct2 = 130Ct = 200Ct = 200Cc1 = ?*GV hướng dẫn học sinh giải bài:+] Đại lượng chứa ẩn là nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào?[Đại lượng chứa ẩn là nhiệt lượng tỏa ra]+] Tính được c1 bằng cách nào?[Tính nhiệt lượng tỏa ra Q1 thơng qua tính nhiệt lượng thu vào Q2 rồi từ đó tínhđược m1]- Học sinh giải bài:Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra là:Q1 = m1.c1.t1= m1.c1.[t1 - t]= 0,4. c1 . [100-20]= 32. c1 [J]Nhiệt lượng nước thu vào là:Q2 = m2.c2.t29/19 Đề tài: Rèn kĩ năng giải bài tập Nhiệt học cho häc sinh líp 8= m2.c2.[t - t2]= 0,5. 4190. [20-13]= 14665 [J]Khi có cân bằng nhiệt:Q1 = Q 2 32. c1 = 14665c1 =1466532 c1 = 458,28 [J/kg.K]Vậy nhiệt dung riêng của kim loại là 458,28J/kg.K+ Khi học sinh kết luận bài toán, GV cho học sinh biện luận kết quả bằng việchỏi: Kết quả này có phù hợp với nhiệt dung riêng của kim loại nào trong bảng24.4- SGK trang 86 hay không?Kết quả này phù hợp với nhiệt dung riêng của thép.Ví dụ 2: [Bài 25.3 - SBT - trang 67]Một học sinh thả 300g chì ở 1000C vào 250g nước ở 58,50C làm cho nước nónglên tới 600C. Tính nhiệt lượng nước thu vào và nhiệt dung riêng của chì. Lấynhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kg.K.*GV hướng dẫn học sinh phân tích đề bài:+] Nhiệt độ ban đầu của vật tỏa nhiệt và vật thu nhiệt là bao nhiêu? Nhiệtđộ cuối của nước là bao nhiêu và của chì là bào nhiêu? Tại sao biết?[Nhiệt độ ban đầu của chì là 1000C và của nước là 58,50C; nhiệt độ cuốicủa nước và cũng là nhiệt độ cuối của chì là 600C - đó chính là nhiệt độkhi cân bằng nhiệt- theo nguyên lí truyền nhiệt]- Học sinh tóm tắt đề bài:Vật tỏa nhiệt [Chì]Vật thu nhiệt [Nước]m1 = 300g = 0,3kgm2 = 250g = 0,25kgc1c2 = 4190 J/kg.K0t1 = 100 Ct2 = 58,50Ct = 600Ct = 600CQ2 = ?, c1 = ?*GV hướng dẫn học sinh giải bài:+] Có tính được nhiệt lượng thu vào khơng? Tại sao?[Tính được ngay nhiệt lượng nước thu vào. Vì tất các các đại lượng của vật thunhiệt đề bài đã cho biết]+] Tính được c1 bằng cách nào?10/19 Đề tài: Rèn kĩ năng giải bài tập Nhiệt học cho häc sinh líp 8[Tính Q1 thơng qua tính Q2 rồi giải phương trình chứa ẩn c1]- Học sinh giải bài:Nhiệt lượng 300g chì tỏa ra là:Q1 = m1.c1.t1= m1.c1.[t1 - t]= 0,3. c1 . [100-60]= 12. c1 [J]Nhiệt lượng nước thu vào là:Q2 = m2.c2.t2= m2.c2.[t - t2]= 0,25. 4190. [60-58,5]= 1571,25 [J]Khi có cân bằng nhiệt:Q1 = Q 2 12. c1 = 1571,25c1 =1571 , 2512 c1 = 130,94 [J/kg.K]Vậy nhiệt lượng nước thu vào là 1571,25 J và nhiệt dung riêng của chì là130,94 J/kg.K.+GV cho học sinh biện luận kết quả bằng việc hỏi: Kết quả này có bằng vớinhiệt dung riêng của chì trong bảng 24.4- SGK trang 86 hay khơng? Giải thíchtại sao có sự chênh lệch?[Kết quả trên chỉ gần bằng nhiệt dung riêng của chì trong bảng vì đã bỏqua nhiệt lượng truyền cho môi trường xung quanh].*Bài tập tự luyện:Bài 1: Để xác định nhiệt dung riêng của một chất lỏng người ta đổ 120g mẫuchất lỏng đó vào 20g nước ở nhiệt độ 1000C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là37,50C. Tìm nhiệt dung riêng của chất lỏng biết nhiệt độ ban đầu của nó là 20 0C.Bài 2 [Bài 25.6 –SBT]: Đổ 738g nước ở nhiệt độ 150C vào một nhiệt lượng kếbằng đồng có khối lượng 100g rồi thả vào đó một miếng đồng có khối lượng200g ở nhiệt độ 1000C. Nhiệt độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt là 17 0C. Tínhnhiệt dung riêng của đồng, lấy nhiệt dung riêng của nước là 4186J/kg.K.c] Dạng 3: Tìm độ tăng nhiệt độ của vật.Ví dụ 1: [Câu C2 - SGK - trang 89]11/19 Đề tài: Rèn kĩ năng giải bài tập Nhiệt học cho häc sinh líp 8Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồngnguội đi từ 800C xuống 200C. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng baonhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ?*GV hướng dẫn học sinh phân tích đề bài:+] Theo đề bài, vật nào tỏa nhiệt? Vật nào thu nhiệt?[Miếng đồng là vật tỏa nhiệt và nước là vật thu nhiệt]+] Nhiệt độ ban đầu của vật tỏa nhiệt và vật thu nhiệt là bao nhiêu? Nhiệtđộ khi có cân bằng nhiệt là bao nhiêu? Tại sao biết?[Nhiệt độ ban đầu của miếng đồng là 800C và của nước chưa biết nhiệt độban đầu; nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 200C - đó chính là nhiệt độ cuốicủa miếng đồng]+] Cần phải tìm nhiệt độ ban đầu của nước t2 hay độ tăng nhiệt đột2?[Cần tìm độ tăng nhiệt độ của nước t2]- Học sinh tóm tắt đề bài:Vật tỏa nhiệt [Đồng]Vật thu nhiệt [Nước]m1 = 0,5kgm2 = 500g = 0,5kgc1 = 380 J/kg.Kc2 = 4200 J/kg.K0t1 = 80 Ct20t = 20 Ct = 200CQ2 = ?, t2 = ?*GV hướng dẫn học sinh giải bài:+] Khi tính tốn nên để ẩn là gì? Tại sao?[Nên để ẩn là t2 trong khi tính nhiệt lượng thu vào vì đó là đại lượng cần tìm]+] Tính bằng cách nào?[Tính Q2 thơng qua tính Q1 rồi giải phương trình chứa ẩn t2]- Học sinh giải bài:Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra là:Q1 = m1.c1.t1= m1.c1.[t1 - t]= 0,5. 380. [80-20]= 11400 [J]Nhiệt lượng nước thu vào là:Q2 = m2.c2.t2= 0,5. 4200. t2= 2100. t2 [J]Khi có cân bằng nhiệt:12/19 Đề tài: Rèn kĩ năng giải bài tập Nhiệt học cho häc sinh líp 8Q1 = Q2 = 11400 [J] 11400 = 2100. t2t2 =114002100 t2 = 5,430CVậy nước nhận một nhiệt lượng là 11400J và nóng lên thêm 5,430CVí dụ 2: [Bài 25.5 - SBT - trang 67]Người ta thả một miếng đồng khối lượng 600g ở nhiệt độ 100 0C vào 2,5kgnước. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30 0C. Hỏi nước nóng lên thêm baonhiêu độ, nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng nước và mơi trường bênngồi?*GV hướng dẫn học sinh phân tích đề bài:+] Bài tốn cho biết những đại lượng nào? Nhiệt độ ban đầu của vật tỏanhiệt và vật thu nhiệt là bao nhiêu? Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là baonhiêu?[Nhiệt độ ban đầu của miếng đồng là 1000C và của nước chưa biết nhiệtđộ ban đầu; nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 300C]+] Đơn vị của các đại lượng là đơn vị cơ bản hay chưa?[Đơn vị khối lượng của miếng đồng là gam- chưa phải đơn vị cơ bản=> Cần đổi đơn vị]- Học sinh tóm tắt đề bài:Vật tỏa nhiệt [Đồng]Vật thu nhiệt [Nước]m1 = 600g = 0,6kgm2 = 2,5kgc1 = 380 J/kg.Kc2 = 4200 J/kg.Kt1 = 1000Ct20t = 30 Ct = 300Ct2 = ?*GV hướng dẫn học sinh giải bài:+] Để tính được t2 ta cần biết đại lượng nào?[Biết được nhiệt lượng thu vào Q2]+] Có tính được ngay Q2 khơng? Vì sao?[Khơng tính được Q2 ngay vì đề bài chưa cho biết hết các đại lượng bên vật thunhiệt]-Học sinh giải bài:Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra là:13/19 Đề tài: Rèn kĩ năng giải bài tập Nhiệt học cho häc sinh líp 8Q1 = m1.c1.t1= m1.c1.[t1 - t]= 0,6. 380. [100-30]= 15960 [J]Nhiệt lượng nước thu vào là:Q2 = m2.c2.t2= 2,5. 4200. t2= 10500. t2 [J]Khi có cân bằng nhiệt:Q1 = Q 2 15960 =10500. t2t2 =1596010500 t2 = 1,520CVậy nước nóng lên thêm 1,520C*Bài tập tự luyện:Bài 1: Người ta thả một miếng nhôm khối lượng 500g ở nhiệt độ 800C vào 2 lítnước. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 25 0C. Hỏi nước nóng lên thêm baonhiêu độ, nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng nước và mơi trường bênngồi?Bài 2: Người ta thả một cục sắt khối lượng 0,5kg vào 700g nước. Cục sắt nguộiđi từ 1000C xuống 300C. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ?d] Dạng 4: Tìm nhiệt độ khi cân bằng.Ví dụ 1: [Bài 25.4 - SBT - trang 67]Một nhiệt lượng kế chứa 2 lít nước ở nhiệt độ 150C. Hỏi nước nóng lên tới baonhiêu độ nếu bỏ vào nhiệt lượng kế một quả cân bằng đồng thau khối lượng500g được nung nóng tới 1000C.Lấy nhiệt dung riêng của đồng thau là 368J/kg.K, của nước là 4186J/kg.K. Bỏqua nhiệt lượng truyền cho nhiệt lượng kế và mơi trường bên ngồi.*GV hướng dẫn học sinh phân tích đề bài:+] Theo đề bài, vật nào tỏa nhiệt? Vật nào thu nhiệt?[Quả cân bằng đồng là vật tỏa nhiệt và nước là vật thu nhiệt]+] Bài tốn có cho biết nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt không?[Nhiệt độ ban đầu của quả cân đồng là 1000C và của nước là 150C; chưabiết nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt]+] Khối lượng của nước đã biết chưa?14/19 Đề tài: Rèn kĩ năng giải bài tập Nhiệt học cho häc sinh líp 8[Đề bài cho biết thể tích của nước chứ chưa cho khối lượng-nhưng từ thểtích ta sẽ suy ra được khối lượng của nước]+] Cần phải tìm đại lượng nào?[Cần tìm nhiệt độ cuối của nước - chính là nhiệt độ khi có cân bằngnhiệt t]- Học sinh tóm tắt đề bài:Vật tỏa nhiệt [Đồng]Vật thu nhiệt [Nước]m1 = 500g = 0,5kgm2 = 2kgc1 = 368 J/kg.Kc2 = 4186 J/kg.K0t1 = 100 Ct2 = 150Ct=?*GV hướng dẫn học sinh giải bài:+] Tính được ngay nhiệt lượng vật tỏa ra hay thu vào? Tại sao?[Chưa tính được ngay nhiệt lượng vật tỏa ra hay thu vào. Vì đều chưa biết cácđại lượng]+] Vậy tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt bằng cách nào?[Lập phương trình cân bằng nhiệt, sẽ xuất hiện phương trình một ẩn và giảiphương trình, ta sẽ tìm được t]- Học sinh giải bài:Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra là:Q1 = m1.c1.t1= m1.c1.[t1 - t]= 0,5. 368. [100-t]= 184. [100-t] [J]Nhiệt lượng nước thu vào là:Q2 = m2.c2.t2= m2.c2.[t - t2]= 2. 4186. [t -15]= 8372. [t -15] [J]Khi có cân bằng nhiệt:Q1 = Q 2 184. [100-t] = 8372. [t -15] 18400 - 184.t = 8372.t - 125580 8556.t =143980t =143980855615/19 Đề tài: Rèn kĩ năng giải bài tập Nhiệt học cho häc sinh líp 8 t = 16,830CVậy nước nóng lên tới 16,830CVí dụ 2: Người ta thả một cục sắt có khối lượng 800g ở nhiệt độ 120 0C vào 4lítnước ở nhiệt độ 250C. Tính nhiệt độ trong xơ nước khi đã có cân bằng nhiệt.Cho nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.K và của nước là 4200J/kg.K.*GV hướng dẫn học sinh phân tích đề bài:+] Theo đề bài, vật nào tỏa nhiệt? Vật nào thu nhiệt?[Cục sắt là vật tỏa nhiệt và nước là vật thu nhiệt]+] Bài toán cho biết những đại lượng nào? Nhiệt độ ban đầu của vật tỏanhiệt và vật thu nhiệt là bao nhiêu? Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là bao nhiêu?[Nhiệt độ ban đầu của cục sắt là 1200C và của nước là 250C; chưa biếtnhiệt độ khi có cân bằng nhiệt]- Yêu cầu học sinh tóm tắt đề bài:Vật tỏa nhiệt [Đồng]Vật thu nhiệt [Nước]m1 = 800g = 0,8kgm2 = 4kgc1 = 460 J/kg.Kc2 = 4200 J/kg.K0t1 = 120 Ct2 = 250Ct=?*GV hướng dẫn học sinh giải bài: Có thể yêu cầu học sinh chỉ thay số khi đã lậpphương trình cân bằng nhiệt.- Học sinh giải bài:Nhiệt lượng cục sắt tỏa ra là:Q1 = m1.c1.t1= m1.c1.[t1 - t]Nhiệt lượng nước thu vào là:Q2 = m2.c2.t2= m2.c2.[t - t2]Khi có cân bằng nhiệt:Q1 = Q 2 m1.c1.[t1 - t] = m2.c2.[t - t2] 0,8. 460. [120-t] = 4. 4200. [t -25] 368. [120-t] =16800. [t -25] 44160 - 368.t =16800.t - 42000017168.t =46416016/19 Đề tài: Rèn kĩ năng giải bài tập Nhiệt học cho häc sinh líp 8t =46416017168 t = 27,040CVậy nhiệt độ trong xơ nước khi có cân bằng nhiệt là 27,04 0C*Bài tập tự luyện:Bài 1: Người ta thả một thỏi đồng nặng 400g ở nhiệt độ 80 0C vào 250g nước ởnhiệt độ 180C. Hãy xác định nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt.Bài 2: Thả một thỏi sắt có khối lượng 1kg ở nhiệt độ 140 0C vào một xơ chứa 4,5kg nước ở nhiệt độ 240C. Tính nhiệt độ trong xơ nước khi đã có cân bằng nhiệt.IV. HIỆU QUẢ SKKNTrong q trình giảng dạy, tơi đã áp dụng những kinh nghiệm vừa trìnhbày ở trên với các em học sinh khối 8, đặc biệt là các em học sinh trung bìnhyếu. Tơi nhận thấy học sinh nắm vững lý thuyết hơn; khi giải bài tập học sinh cóđịnh hướng rõ ràng; nắm được cách giải, cách trình bày một bài tốn Vật lý nóichung và bài tốn Nhiệt học nói riêng; các em hăng hái và chủ động hơn khi giảibài. Qua đó, học sinh cảm thấy hứng thú và thoải mái khi học Vật lý. Các emthấy u thích bộ mơn Vật lý hơn và chất lượng học tập của các em tăng lên rõrệt.17/19 Đề tài: Rèn kĩ năng giải bài tập Nhiệt học cho häc sinh líp 8C. KẾT LUẬNI. BÀI HỌC KINH NGHIỆM.Khi giải bài toán Nhiệt học, giáo viên cần rèn cho học sinh kĩ năng phântích đề bài. Giáo viên cần hệ thống bài tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phứctạp, cần cho học sinh làm các bài tập đa dạng về thể loại, kiến thức tốn-lí phảiphù hợp với đối tượng học sinh. Để học sinh làm tốt bài tập, giáo viên giúp họcsinh nắm vững kiến thức cơ bản, nhất là cơng thức tính nhiệt lượng và phải hiểurõ các đại lượng trong công thức cùng đơn vị của chúng. Học sinh cũng phảinắm được phương pháp giải bài toán Nhiệt học và biết vận dụng để giải toánmột cách thành thạo. Muốn vậy người giáo viên phải nghiên cứu lý luận dạy họcvề bài tập và giải bài tập Vật lý.II. KẾT LUẬN.Không ngừng phấn đấu, tích lũy kinh nghiệm để nâng cao chất lượng dạy vàhọc là việc làm thường xuyên của người giáo viên. Để làm tròn nhiệm vụ ấy,người giáo viên phải luôn suy nghĩ cải tiến phương pháp dạy học. Để cải tiếnphương pháp dạy học có hiệu quả, người giáo viên phải hiểu được những địnhhướng đổi mới về phương pháp dạy học trong chương trình mơn Vật lý trunghọc cơ sở.Với mong muốn phát triển năng lực tư duy, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo chohọc sinh trong việc học tập bộ môn Vật lý nhằm nâng cao chất lượng bộ mơnnói riêng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của địa phương nói chung , tơiđã đúc rút một vài kinh nghiệm trong khi giảng dạy bộ mơnVật lý 8. Tuy nhiên,vì điều kiện thời gian cũng như tình hình thực tế nhận thức của học sinh địaphương nơi tôi công tác và kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế do là mộtngười giáo viên trẻ chưa có nhiều năm cơng tác giảng dạy nên việc thực hiện đềtài này chắc hẳn không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong Ban giám hiệu và các bạnđồng nghiệp có sự đóng góp để tơi hồn thiện đề tài và thực hiện đề tài này đượctốt hơn trong năm học tới.Tôi xin chân thành cảm ơn!18/19 Đề tài: Rèn kĩ năng giải bài tập Nhiệt học cho häc sinh líp 8D. TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS2. Sách giáo khoa và sách bài tập Vật lý lớp 8.3. Phương pháp giải bài tập Vật lí trung học cơ sở.4. 500 bài tập vật lí 8.Gia Lâm, tháng 4 năm 201619/19

Video liên quan

Chủ Đề