Bài tập và thực hành 2 Tin học 11 trang 51

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài tập và thực hành 2 được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Xây dựng chương trình có sừ dụng cấu trúc rẽ nhánh; Làm quen với việc hiệu chỉnh chương trình. 2. NỘI DUNG Bài toán: Bộ số Piíago Biết rằng bộ số nguyên dương a, b, c được gọi là bộ số Pitago nếu tổng các bình phương của hai số bằng bình phương của số còn lại. Viết chương trìn

1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Xây dựng chương trình có sừ dụng cấu trúc rẽ nhánh; Làm quen với việc hiệu chỉnh chương trình. 2. NỘI DUNG Bài toán: Bộ số Piíago Biết rằng bộ số nguyên dương a, b, c được gọi là bộ số Pitago nếu tổng các bình phương của hai số bằng bình phương của số còn lại. Viết chương trìn

1. Sự giống và khác nhau của hai dạng câu lệnh ifthen Hai dạng cầu lệnh ifthen như sau: a Dạng thiếu If then ; if then else ; trong đó: Điều kiện biểu thức quan hệ hoặc lôgic. Câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh 2 là một câu lệnh của Pascal. Giố

Câu lệnh ghép là một câu lệnh được hợp thành từ nhiều câu lệnh thành phần đơn hoặc kép. Câu lệnh ghép nhằm thực hiện thao tác gồm nhiều thao tác thành phần. Mỗi thao tác thành phần tương ứng với một câu lệnh đơn hoặc câu lệnh ghép khác. Về mặt ngôn ngữ lập trình, câu lệnh ghép là một trong các yếu t

Có thể thay thế đoạn chương trình chứa câu lệnh forđo dạng lặp tiến for := to do ; bằng đoạn chương trình chứa câu lệnh whiledo như sau: i:= ; while =25 ; readlntuoicha,tuoicon; nam:= 0; while tuoicha2tuoicon do begin tuoicha:= tuoicha + tuoicon := tuoicon + 1; nam:= nam +1; end; writeln

Chương trình gửi tiền tiết kiệm program Guitietkiem; uses crt; const laisuat = 0.002; var tiengui, tienrutve, luu: real; thang : integer; Begin clrscr; write 'Nhap vao so tien gui:', readlntiengui; luu:= tiengui; write'So tien co khi rut ve: ’; readlntienrutve; thang : = 0 ; while Tiengui < tienrutv

1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Xây dựng chương trình có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh; Làm quen với việc hiệu chỉnh chương trình. 2. NỘI DUNG a Gõ chương trình đã cho ở trên:  Khởi động Turbo Pascal: Nhấp chuột lên biểu tượng Pascal trên màn hình hoặc lên tệp Turbo.exe trong thư mục BIN của thư mục TP ở ổ đĩa C

1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Xây dựng chương trình có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh; Làm quen với việc hiệu chỉnh chương trình. 2. NỘI DUNG a Gõ chương trình đã cho ở trên:  Khởi động Turbo Pascal: Nhấp chuột lên biểu tượng Pascal trên màn hình hoặc lên tệp Turbo.exe trong thư mục BIN của thư mục TP ở ổ đĩa C

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài tập và thực hành 2 - Tin học lớp 11 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!

Giải bài tập Bài tập và thực hành 2 Tin học lớp 11, để học tốt và giỏi hơn phần Bài tập và thực hành 2 trang 49 – 51 trong SGK Tin học 11.

Giải các bài tập Bài tập và thực hành 2 – Tin học 11

Bài tập Trang 49, 50, 51 SGK Tin học lớp 11.

Giải bài tập Tin học 11 trang 50, 51

  • Bài 1 trang 50 sgk Tin học lớp 11
  • Bài 2 trang 50 sgk Tin học lớp 11
  • Bài 3 trang 51 sgk Tin học lớp 11
  • Bài 4 trang 51 sgk Tin học lớp 11
  • Bài 5 trang 51 sgk Tin học lớp 11
  • Bài 6 trang 51 sgk Tin học lớp 11
  • Bài 7 trang 51 sgk Tin học lớp 11
  • Bài 8 trang 51 sgk Tin học lớp 11

VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Tin học 11 trang 50, 51, tài liệu gồm 8 bài tập kèm theo lời giải chi tiết sẽ giúp các bạn học sinh rèn luyện giải bài tập Tin học 11 được tốt hơn. Mời các bạn học sinh và thầy cô cùng tham khảo chi tiết và tải bài viết tại đây nhé.

  • Giải bài tập Tin học 11 trang 35, 36
  • Giải bài tập Tin học 11 bài 9
  • Giải bài tập Tin học 11 bài 10
  • Giải bài tập Tin học 11: Bài tập và thực hành 2

Giải bài tập Tin học 11 trang 50, 51 vừa được VnDoc.com sưu tập và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết được tổng hợp gồm có lời giải của 8 bài tập trong sách giáo khoa môn Tin học lớp 11 trang 50. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây nhé.

Bài 1 trang 50 sgk Tin học lớp 11

Hãy cho biết sự giống và khác nhau của hai dạng câu lệnh if-then.

Trả lời:

Nhắc lại hai dạng câu lệnh if-then.

Dạng thiếu: if then ;

Dạng đầy đủ: if then else ;

Sự giống nhau: Điều kiện được tính và kiểm tra. Nếu điều kiện đúng thì nhánh câu lệnh sau then [ trong dạng thiếu và trong dạng đầy đủ]

Sự khác nhau:

+ Ở dạng thiếu thì nếu điều kiện sai thì nó sẽ thoát khỏi cấu trúc rẽ nhánh. Thực hiện câu lệnh tiếp theo của chương trình.

+ Ở dạng đầy đủ thì nếu điều kiện sai nó sẽ thực hiện nhánh câu lệnh sau else [ trong dạng đầy đủ]. Sau đó mới thoát khỏi rẽ nhánh rồi thực hiện các câu lệnh tiếp theo của chương trình.

Bài 2 trang 50 sgk Tin học lớp 11

Câu lệnh ghép là gì? Tại sao lại phải có câu lệnh ghép?

Trả lời:

- Câu lệnh ghép là: Gộp một dãy các câu lệnh lại với nhau Trong Pascal câu lệnh ghép có dạng:

Begin
;
End;

- Lý do có câu lệnh ghép: Vì sau một số từ khóa [như then hoặc else] phải là một câu lệnh. Nhưng trong nhiều trường hợp, các thao tác sau những tên dành riêng phức tạp, đòi hỏi không phải chỉ một mà là nhiều câu lệnh để mô tả. Trong những trường hợp như vậy ta phải sử dụng câu lệnh ghép.

Bài 3 trang 51 sgk Tin học lớp 11

Có thể dùng cậu lệnh while-do để thay cho câu lệnh for-do được không? Nếu được hãy thực hiện điều đó với chương trình Tong_1a.

Trả lời:

- Có thể sử dụng câu lệnh while-do để thay cho câu lệnh for-do được. Vì ta có thể sử dụng các câu lệnh giúp thoát khỏi vòng lặp, hoặc có thể sử dụng những câu lệnh để thoát lặp.

- Sửa chương trình tong_1a;

program Tongtien; uses crt; var S:real; a,n: integer; begin clrscr; writeln['hay nhap gia tri cua a']; readln[a]; S:=1.0/a; while N

Chủ Đề