Bài tập trao đổi chất và năng lượng Sinh học 8

Để phục vụ cho học sinh trong việc học tập và thi cử, chúng tôi đã tổng hợp Một số bài tập của phần vật chất và năng lượng quan trọng cho các bạn áp dụng:

  • Tổng hợp chất sống mới thay thế những chất đã bị phân hủy.
  • Sinh ra nhiệt để bù lại lượng nhiệt thường xuyên mất đi của cơ thể.
  • Phải sản sinh ra công để sử dụng trong các hoạt động sống: 15% – 30% toả nhiệt.
  • 1 gam gluxit [G] phân giải hoàn toàn tạo ra 4,3 Kcal.
  • 1 gam prôtêin [P] phân giải hoàn toàn tạo ra 4,1 Kcal.
  • gam lipit phân [L] giải hoàn toàn tạo ra 9,3 Kcal.
  • Theo định luật bảo toàn vật chất và năng lưọìig thì năng lưọng của một người sản sinh ra trong ngày bằng tổng năng lượng đưa vào Ctf the dưới dạng thức ăn.

Ví dụ: Một học sinh lớp 8 mồi ngày ăn hết 500 gam gluxit, 150 gam prôtêin, 20 gam lipit. Hiệu suất tiêu hoá và hấp thụ của gluxit là 95%, prôtêin là 85%, lìpit lả 70%.

Hãy xác định năng lượng của học sinh đó sản sinh ra trong ngày.

Thưoug số hô hấp [lít] Lượng nhiệt [Kcal]
0,70 4,688
0,75 4,739
0,80 4,801
0,85 4,862
0,90 4,924
0,95 4,985

Ví dụ: Một học sinh nữ lớp 8 trong 1 giờ tiêu dùng trung bình hết 15 lít O2 và thài ra 13,5 lít CO2. Tính năng lượng trao đổi của học sinh đó ữong ngày.

Hướng dẫn trả lời

+ Thương số hô hấp:

13,5: 15 = 0,9 [lít]

+ Lượng nhiệt sinh ra khi sử dụng 1 lít O2 tương ứng với thương số hô hấp 0.9 lít O2 là 4,924 Kcal.

+ Năng lượng sinh ra trong 1 ngày:

4,924 X 15 X 24 w 1773 [Kcal]

  1. Một số dạng bài tập cơ bản:

Bài 1: Ở một học sinh nam lớp 8 trung bình trong 10 phút sử dụng hết 2000ml O2.

Hướng dẫn trả lời

  • Lượng ô xi sử dụng trong một ngày là:

10 phút sử dụng 2 [lít O2]

1440 phút sử dụng X [lít O2]

X1   [1440 X 2]/101288 [lít 02]

  • Năng lượng trao đổi trong ngày:

4,8251288 I 1390 [kcal]

  • Năng lượng gluxit cung cấp là: 1390 X 75% « 1043 [Kcal]
  • Số lượng gluxit được phân giải là: 1043 14,3 * 243 [g]
  • Lượng gluxit trong thức ăn ỉà: 243: 0,90 « 270 [g]

Hướng dẫn trả lời

  1. Thương số hô hấp là: 14,45: 17 = 0,85 tương ứng với 4,862 Kcal.
  • Năng lượng trao đồi của người đó trong ngày là:

4,862 X 17 X 24 « 1984 [Kcal]

  1. Năng lượng prôtêin cung cấp là: 1984 X 0,15 % 297,6 [Kcal]

Lượng prôtêin bị phân huỷ: 297,6: 4,1 « 72,6 [g]

Lượng prôtêin trong thức ăn: 72,6 1 0,85 p 85,4 [g]

Bài 3: Một ngưòi nông dân trong 10 phút sử dụng hết 3000mỉ khí O2 và thải ra 2550ml CO2.

  1. Tính năng lưọtig trao đổi của ngưòi đỏ trong ngày.
  2. Tính lượng gluxit và lipit trong thức ăn. Biết 70% năng lượng trao đỗi do gluxit cung cấp; 20% năng lượng trao đổi do prôtêin cung cấp, số còn lại là do lipit sinh ra. [Cho tỉ lệ tiêu hoá hấp thụ của gluxit là 95%, Prôtếin là 80%, lipit là 75%]

Hướng dẫn trả lời

  1. Tính năng lượng trao đổi của người đó trong ngày.

vrn 2550

TSHHIim 1 WÊầi 0,85 tương ứng với 4,862 Kcal.

3000 mm

Năng lượng trao đổi của người đó ừong ngày là:

4,862 X 3 X 6 X 24 = 2100 [Kcal]

  1. Tính lượng gluxit, lipit, prôtein có trong thức ăn.
  • Năng lượng gluxit cung cấp là:

2100 X 0,7 = 1470 [Kcal]

  • Lượng gluxit bị phân huỷ là:

1470:4,3= 342 ÍKcal]

  • Lượng gluxit có trong thức ăn là:

342: 0,95 = 360 [g]

  • Lượng prôtêin cung cấp là:

2100×0,2 = 420 [Kcal]

Xem thêm: 

Bài viết trên chúng tôi đã đem lại cho các bạn những bài tập nâng cao của phần các Trao đổi chất và năng lượng [ tiếp],  đây là kho tài liệu ôn thi hữu ích, phục vụ cho các kỳ thi học sinh giỏi. Chúc các bạn học tập hiệu quả!

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Giải Bài Tập Sinh Học 8 – Chương 6: Trao đổi chất và năng lượng giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Danh sách các nội dung

  • Bài 31: Trao đổi chất
  • Bài 32: Chuyển hóa
  • Bài 33: Thân nhiệt
  • Bài 34: Vitamin và muối khoáng
  • Bài 35: Ôn tập học kì 1
  • Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần
  • Bài 37: Thực hành: Tiêu chuẩn một khẩu phần cho trước


Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 8

  • Giải Sinh Học Lớp 8

    • Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 8

    • Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 8

    • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 8

    • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

    Để học tốt Sinh 8, nội dung bài học là soạn, giải bài tập trong sách giáo khoa Sinh học 8 hay nhất, ngắn gọn. Bên cạnh đó là tóm tắt lý thuyết ngắn gọn và bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 8 có đáp án. Dưới đây là mục lục các bài giải Sinh học 8 Chương 1. Bạn vào tên bài để theo dõi lời giải chi tiết

    Mục lục Chương 6 : TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

    Muc lục Giải bài tập Sinh học 8 theo chương

    Xem thêm các loạt bài Để học tốt Sinh học 8 hay khác:

    • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

    • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 8 có đáp án

    Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

    Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: fb.com/groups/hoctap2k8/

    Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

    Loạt bài Giải bài tập Sinh học 8 | Soạn Sinh học 8 được biên soạn bám sát nội dung sgk Sinh học lớp 8.

    Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

    Tài liệu Bài tập tổng hợp về Trao Đổi Chất và Năng Lượng môn Sinh học 8 năm 2021 có đáp án được HOC247 biên soạn và tổng hợp giúp các em học sinh lớp 8 ôn tập kiến thức. Hi vọng tài liệu này sẽ có ích cho các em học sinh. Mời các em học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo.

    I . Trao đổi chất
    1. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường – Môi trường cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước, muối khoáng. Qua quá trình tiêu hóa, cơ thể tổng hợp nên những sản phẩm đặc trưng đồng thời thải những sản phẩm thừa ra ngoài. – Hệ hô hấp lấy từ môi trường ngoài khí O2 để cung cấp cho các phản ứng sinh, hóa trong cơ thể và thải ra ngoài khí CO2.

    – Hệ bài tiết lọc từ máu những chất bả của hoạt động trao đổi chất cùng với những chất độc để tạo thành mồ hôi, nước tiểu để đào thải ra khỏi cơ thể.

    – Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài là trao đổi chất ở cấp độ cơ thể đảm bảo cho cơ thể sống và phát triển, nếu không có sự trao đổi chất, cơ thể không tồn tại được. Vì vậy, trao đổi chất là đặc trưng cơ bản của sự sống.
     

    2. Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong?

     Tế bào đã lấy những chất gì từ môi trường trong.
    – Tế bào lấy O2 và các chất dinh dưỡng: Glu cô zơ, Gly xê rin, A xít béo, A xít amin, Nước, muối khoáng, vitamin…
    – Tế bào đã thải vào môi trường trong các sản phẩm phân hủy như: CO2, H2O, U rê, Urát, A xít U ríc. – Biểu hiện của sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong:

    Chất dinh dưỡng và O2 từ máu chuyển sang nước mô để cung cấp cho tê bào thực hiện các chức năng sinh lý. Khí CO2 và các sản phẩm bài tiết do tế bào thải ra đổ vào nước mô rồi chuyển vào máu nhờ máu chuyển đến các cơ quan bài tiết. Như vậy, các tế bào trong cơ thể thường xuyên có sự trao đổi chất với nước mô và máu tức là: có sự trao đổi chất với môi trường trong.


     

    3. Mối quan hệ giữa trao đổi chất cấp độ cơ thể và cấp độ tế bào – Không có sự trao đổi chất ở cáp độ cơ thể thì không có sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào. – Trao đổi chất ở cấp độ tế bào giúp cho từng tế bào tồn tại, phát triển dẫn đến cơ thể tồn tại và phát triển [vì tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể].

    II- Chuyển hóa
    1. Chuyển hóa vật chất và năng lượng
    * Phân biệt chuyển hóa vật chất và năng lượng với sự trao đổi chất của tế bào với môi trường trong – Sự trao đổi chất ở tế bào là quá trình trao đổi chất giữa tế bào với môi trường trong. – Chuyển hóa là quá trình biến đổi có tích lũy năng lượng và giải phóng năng lượng xảy ra bên trong tế bào. * Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng vào hoạt động của cơ thể để sinh công, cung cấp cho quá trình đồng hóa tổng hợp chất mới và sinh nhiệt bù đắp vào phần nhiệt cơ thể mất đi do tỏa nhiệt vào môi trường.

    2. Đồng hóa và dị hóa là hai mặt của chuyển hóa vật chất và năng lượng. – Đồng hóa là quá trình tổng hợp của tế bào và tích lũy năng lượng trong các liên kết hóa học. – Dị hóa là quá trình phân giải các chất được tích lũy trong quá trình đồng hóa thành các chất đơn giản, bẻ gảy liên kết hóa học để giải  phóng năng lượng cung cấp cho hoạt động của tế bào. – Mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa: Các chất được tổng hợp từ đồng hóa là nguyên liệu cho dị hóa. Do đó, năng lượng được tích lũy ở đồng hóa sẽ được giải phóng trong quá trình dị hóa để cung cấp cho hoạt động tổng hợp của đồng hóa. Hai quá trình này trái ngược nhau, mâu thuẩn nhau nhưng thống nhất với nhau. Nếu không có đồng hóa thì không có nguyên liệu cho dị hóa và ngược lại  không có dị hóa thì không có năng lượng cho hoạt động đồng hóa. – Tỷ lệ đồng hóa và dị hóa khác nhau tùy lứa tuổi, trạng thái cơ thể. Ví dụ: ở trẻ em, cơ thể đang lớn, quá trình đồng hóa lớn hơn dị hóa, người già, dị hóa lớn hơn đồng hóa. + Khi lao động, cơ thể cơ thể cần nhiều năng lượng dị hóa lớn hơn đồng hóa, lúc nghỉ ngơi, đồng hóa mạng hơn dị hóa.

    3. Chuyển hóa cơ bản. – Chuyển hóa cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi cơ thể ở trọng thái hoàn toàn nghỉ ngơi tính bằng KJ trong thời gian 1 giờ với 1 kg khối lượng cơ thể. – Chuyển hóa cơ bản là một chỉ số sức khỏe.

    4. Điều hòa sự chuyển hóa vật chát và năng lượng – Điều hòa bằng thần kinh: ở não có các trạng thái điều khiển sự trao đổi: Gluxit, lipip, nước, muối khoáng và tăng, giảm nhiệt độ cơ thể. – Điều hòa bằng thể dịch: Các hóc môn insulin, glucagon tham gia vào sự chuyển hóa.

    5. Cơ thể giữ cân bằng trao đổi nước như thế nào?
    a. Điều hòa lượng nước lấy vào Khi  lượng nước trong cơ thể giảm [mất nước] sẽ làm giảm khối luwongj máu và huyết áp đồng thời làm tằng áp suất thẩm thấu của máu [thảm áp máu]. Tất cả những thay đổi trên sẽ kích thích  trung khu điều hòa nước ở vùng dưới đồi thị gây nên cảm giác khát. Khi cơ thể có nhu cầu uống nước.

    b. Điều hòa lượng nước thải ra


    Lượng nước thải ra chủ yếu qua nước tiểu. Sự thay đổi khối lượng nước tiểu thải ra ngoài thường gắn liền với sự tái hất thu Na+ vì lượng nước tiểu nhiều hau ít có thể thay đổi, nhưng phải giữ cho áp suất thẩm thấu cho môi trường ngoại bào được ổn định, mà thẩm áp lại lệ thuộc vào nồng độ các chất điện giải. Lượng nước tiểu thải ra còn phụ thuộc vào hooc môn ADH do thùy sau tuyến yên tiết ra. ADH là hooc môn có tác dụng giữ nước qua cơ chế tái hấp thu nước của các ống thận. Khi thẩm áp máu tăng, huyết áp hạ thì tăng tiết ADH, ngược lại khi khối luwongj máu và huyết áp tăng cao thì tuyến yên giảm tiết ADH. Điều hòa tiết ADH là trung khu trao đổi nước ở vùng dưới đồi.

    III. Bài tập

    1. Trình bày vai trò của hệ tiêu hóa, hệ hô hấp. Hệ bài tiết trong sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường. Nêu ý nghĩa của trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường.
    Trả lời: – Môi trường cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước, muối khoáng. Qua quá trình tiêu hóa, cơ thể tổng hợp nên những sản phẩm đặc trưng đồng thời thải những sản phẩm thừa ra ngoài.

    – Hệ hô hấp lấy từ môi trường ngoài khí O2 để cung cấp cho các phản ứng sinh, hóa trong cơ thể và thải ra ngoài khí CO2.

    – Hệ bài tiết lọc từ máu những chất bả của hoạt động trao đổi chất cùng với những chất độc để tạo thành mồ hôi, nước tiểu để đào thải ra khỏi cơ thể. – Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài là trao đổi chất ở cấp độ cơ thể đảm bảo cho cơ thể sống và phát triển, nếu không có sự trao đổi chất, cơ thể không tồn tại được. Vì vậy, trao đổi chất là đặc trưng cơ bản của sự sống.

    2. Nêu sự khác nhau và mối quan hệ giữa trao đổi chát ở cấp độ cơ thể  và trao đổi chất ở cáp độ tế bào?
    Trả lời: * Sự khác nhau: [ k/n ở SGK] * Mối quan hệ: – Không có sự trao đổi chất ở cáp độ cơ thể thì không có sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào. – Trao đổi chất ở cấp độ tế bào giúp cho từng tế bào tồn tại, phát triển dẫn đến cơ thể tồn tại và phát triển [vì tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể].

    3. Giải thích vai trò của sự chuyển hóa vật chất và năng lượng đối với cơ thể.
    Trả lời:  Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng vào hoạt động của cơ thể để sinh công, cung cấp cho quá trình đồng hóa tổng hợp chất mới và sinh nhiệt bù đắp vào phần nhiệt cơ thể mất đi do tỏa nhiệt vào môi trường.

    4. So sánh đồng hóa và dị hóa? Vì sao nói đồng hóa và dị hóa là hai mặt đối lập, mâu thuẩn nhưng thống nhất và có quan hệ chặt chẽ với nhau.

    Trả lời:

    – Đồng hóa là quá trình tổng hợp của tế bào và tích lũy năng lượng trong các liên kết hóa học.

    – Dị hóa là quá trình phân giải các chất được tích lũy trong quá trình đồng hóa thành các chất đơn giản, bẻ gảy liên kết hóa học để giải  phóng năng lượng cung cấp cho hoạt động của tế bào.

    – Mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa: Các chất được tổng hợp từ đồng hóa là nguyên liệu cho dị hóa. Do đó, năng lượng được tích lũy ở đồng hóa sẽ được giải phóng trong quá trình dị hóa để cung cấp cho hoạt động tổng hợp của đồng hóa. Hai quá trình này trái ngược nhau, mâu thuẩn nhau nhưng thống nhất với nhau. Nếu không có đồng hóa thì không có nguyên liệu cho dị hóa và ngược lại  không có dị hóa thì không có năng lượng cho hoạt động đồng hóa.

    —–

     -[Để xem nội dung đáp án của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy]-

    Trên đây là toàn bộ nội dung tài liệu Bài tập tổng hợp về Trao Đổi Chất và Năng Lượng môn Sinh học 8 năm 2021 có đáp án. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

    Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

    Chúc các em học tập tốt !

    Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:

    • Bộ 5 Đề thi HSG môn Sinh Học 8 năm 2021 Trường THCS Khương Đình có đáp án
    • Bộ 5 Đề thi HSG môn Sinh Học 8 năm 2021 Trường THCS Hồng Đức có đáp án
    • Bộ 5 Đề thi HSG môn Sinh Học 8 năm 2021 Trường THCS Phú Long có đáp án

    Video liên quan

    Chủ Đề