Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 6 bộ Cánh diều

Câu 7. Cuối thời nguyên thủy, những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam gắn với những nền văn hóa như

A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.

B. Đông Sơn, Phùng Nguyên, Bắc Sơn.

C. Bắc Sơn, Đồng Đậu, Gò Mun.

D. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Hòa Bình.

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1CCâu 9A
Câu 2CCâu 10A
Câu 3BCâu 11A
Câu 4ACâu 12B
Câu 5ACâu 13A
Câu 6ACâu 14D
Câu 7ACâu 15B
Câu 8BCâu 16D

Nguyễn Hưng [Tổng hợp]

Trắc nghiệm Lịch sử lớp 6 bài 1: Sơ lược về môn lịch sử được VnDoc tổng hợp gồm các câu hỏi trắc nghiệm kèm theo đáp án sẽ giúp các bạn học sinh nắm chắc nội dung bài học Lịch sử lớp 6.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử bài: Sơ lược về môn lịch sử

Câu 1: Cách tính thời gian của người xưa

  1. Âm lịch tính theo sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
  2. Dương lịch tính theo sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời.
  3. Dựa vào những hiện tượng thiên nhiên lặp đi lặp lại.
  4. Câu A và B đúng.

Câu 2: Học lịch sử để làm gì?

  1. Biết cho vui, có thêm hiểu biết về quá khứ để dự đoán những điều trong tương lai.
  2. Tô điểm cho cuộc sống, có thêm kinh nghiệm nếu có chiến tranh xảy ra.
  3. Hiểu cội nguồn của tổ tiên, cha ông, biết ơn những người có công với đất nước, có trách nhiệm với bản thân và đất nước.
  4. Biết về đất nước mình trong tương lai sẽ như thế nào.

Câu 3: Bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám thuộc loại

  1. Tư liệu chữ viết.
  2. Tư liệu hiện vật.
  3. Tư liệu truyền miệng.
  4. Cả ba loại tư liệu trên.

Câu 4: Lịch sử giúp em

  1. Biết về tương lai.
  2. Biết về hiện tại.
  3. Biết về quá khứ.
  4. Biết cả quá khứ, hiện tại, tương lai.

Câu 5: Để hiểu biết lịch sử chúng ta dựa vào cái gì?

  1. Đồ vật.
  2. Phim ảnh.
  3. Tư liệu truyền miệng, hiện vật, chữ viết.
  4. Bản đồ.

Câu 6: Tư liệu hiện vật là gì?

  1. Những câu truyện cổ.
  2. Lời kể về người xưa.
  3. Truyền thuyết về cuộc sống của người xưa.
  4. Di tích đồ vật của người xưa.

Câu 7: Đâu không phải là ý nghĩa của câu danh ngôn "Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống"?​

  1. Lịch sử khuyên ta phải có trách nhiệm với xã hội, có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống.
  2. Lịch sử như người thầy chỉ cho ta về nguồn cội, về cách sống và lao động của ông cha.
  3. Lịch sử dạy ta cách hành xử, giao tiếp và những kĩ năng mềm thiết yếu trong cuộc sống.
  4. Lịch sử dạy ta phải biết ơn và quý trọng những gì mình đang có.

Câu 8: Truyện “Sơn Tinh – Thủy Tinh” thuộc loại tư liệu gì?

  1. Tư liệu hiện vật
  2. Truyền thuyết
  3. Các lời mô tả của nhân chứng lịch sử
  4. Ca dao, dân ca

Câu 9: Tư liệu chữ viết gồm

  1. Những bản ghi chép của người xưa để lại.
  2. Những tác phẩm sử học của người xưa để lại.
  3. Những bút tích được lưu lại trên giấy.
  4. Những bản ghi, sách vở chép tay hay được in khắc bằng chữ viết.

Câu 10: Nguyên tắc cơ bản quan trọng đầu tiên trong việc tìm hiểu và học tập lịch sử là

  1. Xác định thời gian xảy ra các sự kiện.
  2. Xác định nơi xảy ra các sự kiện.
  3. Xác định nhân vật lịch sử.
  4. Xác định nội dung cơ bản các sự kiện.

Câu 11: Các quốc gia cổ đại phương Đông bao gồm những nước nào?

  1. Trung Quốc, Mông Cổ.
  2. Hi Lạp, Rô-ma.
  3. Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc.
  4. Rô-ma, Lưỡng Hà.

Câu 12: Người phương Đông cổ đại làm ra lịch dựa vào cơ sở

  1. Sự di chuyển của các vì sao
  2. Sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
  3. Sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất.
  4. Sự di chuyển của Mặt Trăng và Mặt Trời.

Câu 13: Yếu tố quan trọng tạo nên mọt sự kiện lịch sử là gì?

  1. Kết quả của sự kiện.
  2. Không gian và thời gian.
  3. Bản chất của sự kiện.
  4. Nhân vật Lịch sử.

Câu 14: Để dựng lại lịch sử đúng như nó đã diễn ra người ta

  1. Phải sắp xếp tất cả các sự kiện đó lại theo trình tự thời gian.
  2. Phải tìm kiếm các tài liệu lịch sử.
  3. Phải đối chứng các tài liệu lịch sử.
  4. Phải có nhân chứng lịch sử.

Câu 15: Hiện nay trên thế giới sử dụng một thứ lịch chung, đó là

  1. Dương lịch và âm lịch.
  2. Dương lịch.
  3. Âm lịch.
  4. Công lịch.

-----------------------------------------

Với nội dung bài Trắc nghiệm môn Sử lớp 6 bài 1: Sơ lược về môn lịch sử gồm có các câu hỏi trắc nghiệm giúp các bạn học sinh cùng quý thầy cô hiểu rõ về sơ lược, mục đích của môn lịch sử...

Như vậy VnDoc đã giới thiệu tới bạn đọc Trắc nghiệm môn Lịch sử lớp 6 bài 1: Sơ lược về môn lịch sử. Để có kết quả cao hơn trong học tập, các bạn học sinh có thể tham khảo thêm Trắc nghiệm Lịch sử 6, Giải bài tập Lịch Sử 6, Giải Vở BT Lịch Sử 6, Giải Tập bản đồ Lịch Sử 6, Lý thuyết Lịch sử 6, Tài liệu học tập lớp 6

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 6 Bài 12: Nhà nước Văn Lang - sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt..

Câu 1: Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thế kỉ:

  • A. V TCN.
  • B. VI TCN.
  • D. VIII TCN.

Câu 2: Lãnh thổ chủ yếu của nước Văn Lang thuộc khu vực nào của Việt Nam ngày nay:

  • A. Bắc Bộ và Nam Trung Bộ.
  • C. Bắc Trung Bộ và Nam Bộ.
  • D. Nam Bộ và Nam Trung Bộ.

Câu 3: Kinh đô của nước Văn Lang đóng ở:

  • B. Mê Linh [Hà Nội ngày nay].
  • C. Phong Khê [Hà Nội ngày nay].
  • D. Luy Lâu [Bắc Ninh ngày nay].

Câu 4: Đứng đầu nhà nước Văn Lang là:

  • A. Hoàng đế.
  • B. Thiên tử.
  • D. Lạc tướng.

Câu 5: Người đứng đầu một bộ là:

  • A. Lạc hầu.
  • C. Vua Hùng.
  • D. Lạc dân.

Câu 6: Nghề chính của cư dân Văn Lang là:

  • A. Làm đồ gốm.
  • B. Đánh bắt cá.
  • C. Luyện kim, đúc đồng.

Câu 7: Cư dân Văn Lang sống quần tụ trong các:

  • B. Làng, bản.
  • C. Xã, huyện.
  • D. Thôn, xóm.

Câu 8: Tổ chức nhà nước Văn Lang gồm:

  • B. 10 bộ, dưới bộ là các Lạc hầu, Lạc tướng.
  • C. 15 bộ, dưới bộ là các Bồ chính.
  • D. 10 bộ, dưới bộ là các Lạc tướng, chiềng, chạ.

Câu 9: Nhận định nào dưới đây không đúng về Nhà nước Văn Lang:

  • A. Hùng Vương là người nắm mọi quyền hành.
  • C. Khi có chiến tranh, Vua Hùng cùng các Lạc tướng tập hợp trai tráng ở khắp các chiềng, chạ cùng chiến đấu.
  • D. Hùng Vương chia đất nước làm 15 bộ, dưới bộ là các chiềng, chạ.

Câu 10: Quân đội thời Văn Lang được tổ chức như thế nào?

  • A. Chia thành cấm quân và quân địa phương.
  • B. Chia thành quân triều đình và quân ở các lộ.
  • C. Chia thành cấm binh và hương binh.

Câu 11: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân ra đời của nhà nước Văn Lang:

  • A. Xã hội có sự phân hóa giàu nghèo.
  • B. Nhu cầu trị thủy làm nông nghiệp.
  • C. Nhu cầu chống ngoại xâm.

Câu 12: Nhận xét về tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang:

  • A. Quyền lực được tập trung tối đa vào trong tay Hùng Vương.
  • B. Tiềm tàng nguy cơ chia rẽ, cát cứ ở các chiềng, chạ.
  • D. Tổ chức đơn giản, chưa khoa học.

Câu 13: Khác với truyền thuyết, khoa học lịch sử đã chứng minh nhà nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam ra đời cách ngày nay:

  • A. 4 000 năm.
  • B. 3 500 năm.
  • D. 2 000 năm.

Câu 14: Sự tích “Trầu, cau” và “Bánh chưng, bánh giày” phản ánh phong tục gì của cư dân Văn Lang:

  • B. Nhảy múa, hát ca, đua thuyền trong ngày lễ hội.
  • C. Lễ hội, vui chơi được tổ chức thường xuyên.
  • D. Trồng lúa nước và lấy đó làm lương thực chính.

Câu 15: Nhận định nào sau đây không đúng về ý nghĩa sự ra đời Nhà nước Văn Lang:

  • A. Mở ra thời kì dựng nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc.
  • B. Là dấu mốc kết thúc thời kì nguyên thủy trên đất nước Việt Nam.
  • C. Tạo cơ sở, tiền đề cho sự hình thành và phát triển nền văn minh của thời kì dựng nước trong lịch sử Việt Nam.

Câu 16: Sự ra đời của nhà nước Văn Lang đã đặt nền tảng cho sự hình thành truyền thống gì của người Việt;

  • B. Trọng nghĩa khí.
  • C. Chống ngoại xâm.
  • D. Trọng văn.

Câu 17: Ngày giỗ tổ Hùng Vương hàng năm vào:

  • A. Ngày mồng 9 tháng 3 âm lịch hàng năm.
  • C. Ngày mồng 3 tháng 10 âm lịch hàng năm.
  • D. Ngày mồng 8 tháng 3 âm lịch hàng năm.

Câu 18: Công lao của các Vua Hùng đối với đất nước là:

  • A. Các vua Hùng đã có công khai hoang mở mang diện tích đất trồng trọt.
  • C. Các vua Hùng đã có công giữ nước.
  • D. Các vua Hùng đã có công lãnh đạo nhân dân chống ngoại xâm.

Câu 19: Theo sự tích Âu Cơ – Lạc Long Quân thì những người con theo mẹ Âu Cơ lên vùng cao đã tôn người anh cả lên làm vua, người đó chính là:

  • B. An Dương Vương.
  • C. Thủy Tinh.
  • D. Sơn Tinh.

Câu 20: Lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” muốn nhắc các thế hệ mai sau:

  • A. Nhà nước Âu Lạc là nhà nước đầu tiên trong lịch sử.
  • C. Thường xuyên về thăm di tích lịch sử Đền Hùng.
  • D. Tìm hiểu, học tập tốt môn Lịch sử.

Video liên quan

Chủ Đề