Bài tập chia thừa kế luật dân sự 2023

và B là vợ chồng có 3 con là X,Y,Z [Z đã có vợ là L]. Năm 2005, Z chết do tai nạn giao thông và có để lại di chúc: cho L 1 nửa tài sản của mình. Di sản của Z là 900tr. L đc nhận bao nhiêu di sản: [500/450/300/ cả 3 sai]

Soạn

bởi:

TS. Lê

Thị

Giang

BM Luật Dân sự,

Khoa pháp

luật

Dân

sự,

trường

ĐH

Luật

HN

CÁCH CHIA

BÀI TẬP THỪA KẾ

GỒM

5

BƯỚC

:

Bước 1

: Xác định Di sản thừa kế [Nếu đều bài đã cho sẵn Di sản thừa kế thì bỏ qua bước 1. Lưu ý: SV cần đọc kỹ đề bài để xác định đề bài cho Tài sản chung của vợ chồng hay đề bài đã cho di sản thừa kế của người chết…vv]

Bước 2

: Chia DSTK theo di chúc [trường hợp người để lại di sản có lập di chúc và di chúc có hiệu lực]

Bước 3

: Chia DSTK theo pháp luật [đối với trường hợp có DSTK để chia

theo pháp

luật]

Bước 4

: Tính 2/3 một suất thừa kế theo luật cho những người thuộc Điều 644 BLDS 2015. Tính phần phải trích bù cho người thuộc Điều 644 BLDS 2015 nếu những người ngày chưa được hưởng hoặc được hưởng nhưng không đủ 2/3 một suất thừa kế theo luật.

Bước

5

: Kết luận [Kết luận theo phần hưởng cuối cùng của mỗi người thừa kế].

o

Lưu

ý: Không phải

bài

tập

thừa kế

nào cùng

đầy

đủ

5

bước;

tùy

từng bài

thừa

kế, SV cần xác định các bước làm tương ứng.

Soạn

bởi:

TS. Lê

Thị

Giang

BM Luật Dân sự,

Khoa pháp

luật

Dân

sự,

trường

ĐH

Luật

HN

CHI TIẾT CÁC BƯỚC CHIA DI SẢN THỪA KẾ

*

BƯỚC 1

. XÁC

ĐỊNH

DI

SẢN THỪA

KẾ

STT

Một số dạng cơ bản

Cách xác định DSTK

1

TSC

vợ chồng

là X

Chia đôi

[X/2]

2

TSC

giữa người chết và người chung sống như vợ chồng với người chết

: X

Lấy X chia

4 [X/4] [TS

C của những người chung sống như vợ chồng được áp dụng tương tự pháp luật với cách chia tài sản chung của vợ chồng

-

tức lấy X chia

2 [X/2]

. Nhưng phần

chia đôi không phải của riêng người chết mà của người chết chung với

vợ [hoặc chồng] vì đây là tài sản h

ình thành

trong thời kỳ hôn nhân của

người chết với vợ [hoặc chồng] nên thuộc sở hữu chung =>

D

o đó phải

tiếp

tục

lấy

con

số

này

chia đôi

\=>

Chốt

lại

X chia 4 [X/4].

3

Nếu trong tình huống cho như sau: AB là vợ chồng, tài sản

chung là

X; A chung sống như vợ chồng với C, tài sản chung của AC là Y. A chết,

xác

định

DSTK

của

  1. [X + Y/2] : 2

4

Đề

bài

có tình tiết còn nghĩa vụ tài sản chưa trả thì

: C

ần xác định nghĩa vụ

đó là của chung vợ chồng hay của riêng

Soạn

bởi:

TS. Lê

Thị

Giang

BM Luật Dân sự,

Khoa pháp

luật

Dân

sự,

trường

ĐH

Luật

HN

người chết, gồm 2 trường hợp:

TH1

: Nếu nghĩa vụ là nghĩa vụ chung của vợ chồng thì khoản nghĩa vụ này được trừ vào tài sản chung của vợ chồng;

TH2

:

Nếu là nghĩa vụ của

riêng

người chết

thì phải được

trừ

vào di

sản

thừa

kế

của người

chết

.

5

Đề

bài có tình tiết về tiền

mai táng -

Tiền

mai táng

được lấy từ DSTK của người chết.

-

Nếu đề bài cho tiền

mai táng lấy từ tài sản chung của vợ chồng thì cần cộng lại để xác định

tài

sản

chung

của

vợ

chồng

khi

chưa

trừ

đi

tiền

mai táng.

Ví dụ: AB là vợ chồng. Khi A chết tiền mai táng hết 50 triệu. Sau khi trừ tiền

mai táng, Tài sản chung của vợ chồng còn 850 triệu. Xác định di sản thừa kế

của A

\= [850

triệu

+ 50

triệu] :

2

50

triệu

\= 400

triệu

.

6

Nếu đề bài cho tiền phúng viếng

[

đây chỉ tính tiết bẫy

]. Không

được cộng vào DSTK vì khoản tiền này phát sinh sau khi

người để lại

DSTK

chết.

Chủ Đề