Bác sĩ trâm lê văn thiêm siêu âm năm 2024

Cột sống con người giữ vai trò như trụ cột để nâng đỡ cơ thể, giữa đốt sống là các đĩa đệm có tính đàn hồi. Nhờ hình dạng gần giống chữ S, cột sống giúp phân tán các lực tác động lên thân mình, giảm chấn động lên 2 chân trong tư thế đứng thẳng.

Đĩa đệm là cấu trúc nằm giữa hai đốt sống kề cận, hoạt động như một tấm đệm hấp thu xung động [lực ma sát khi di chuyển], từ đó bảo vệ cột sống. Đĩa đệm có dạng hình tròn và dẹt, gồm có: lớp vỏ bao xơ bên ngoài dày và chắc, phần nhân nhầy nằm ở trung tâm [như gel, thạch hoặc lòng trắng trứng].

Bệnh thoát vị đĩa đệm là tình trạng bao xơ bên ngoài bị rách hoặc đứt, tạo nên những khe hở, nhân nhầy luôn tạo ra một áp lực lớn để chui qua khe hở này với tốc độ rất nhanh, hình thành một khối gọi là khối thoát vị chui vào ống sống, chèn ép rễ thần kinh và màng tủy. Bất kỳ đoạn cột sống nào cũng có thể bị thoát vị đĩa đệm nhưng phổ biến nhất là ở thắt lưng và cổ, do các vị trí này chịu nhiều ảnh hưởng nhất từ thói quen sinh hoạt hằng ngày.

Bệnh thoát vị đĩa đệm được chia làm 4 giai đoạn:

– Giai đoạn 1: Đĩa đệm bắt đầu biến dạng nhưng vòng bao xơ chưa rách. Người bệnh có thể thỉnh thoảng bị tê tay, tê chân, không đau nhức nên hầu hết không ai phát hiện mình đang mắc bệnh.

– Giai đoạn 2: Vòng xơ rách một phần, nhân nhầy bắt đầu thoát ra ngay chỗ vòng xơ bị suy yếu, đĩa đệm phình to, tuy nhiên cơn đau vẫn chưa rõ ràng.

– Giai đoạn 3: Vòng xơ rách toàn phần, nhân nhầy lồi ra ngoài và chèn ép rễ thần kinh. Đa số khi đến giai đoạn này, người bệnh mới bắt đầu điều trị khi đã trải qua sự hành hạ của các cơn đau.

– Giai đoạn 4: Đây là giai đoạn nguy hiểm nhất. Tình trạng chèn ép rễ thần kinh diễn ra lâu ngày gây biến chứng nguy hiểm. Cơn đau nhức dữ dội và dai dẳng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tâm lý người bệnh.

Nguyên nhân và các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh thoát vị đĩa đệm

Một số nguyên nhân chủ yếu:

– Sai tư thế: Tư thế lao động, mang vác vật nặng sai cách dễ gây chấn thương cột sống, thoát vị đĩa đệm.

– Chấn thương: Khi có một lực mạnh tác động trong các trường hợp té ngã, chơi thể thao, tai nạn giao thông…làm thay đổi cấu trúc và vị trí đĩa đệm.

– Thoái hóa tự nhiên: Tuổi càng cao, cột sống không còn mềm mại, vòng sụn bên ngoài xơ hóa, lượng nước và tính đàn hồi bên trong nhân nhầy giảm đi, nên càng có nguy cơ cao bị thoát vị đĩa đệm. Bệnh thường gặp ở độ tuổi 35 – 50.

Các yếu tố thuận lợi khác để gây bệnh:

– Cân nặng: Cân nặng dư thừa làm tăng áp lực lên cột sống. Những người thừa cân, béo phì có nguy cơ thoát vị đĩa đệm gấp 12 lần so với người bình thường.

– Bệnh lý cột sống: Gù vẹo cột sống, gai đôi hoặc thoái hóa cột sống là những yếu tố làm tăng nguy cơ thoát vị đĩa đệm.

– Nghề nghiệp: Đặc thù công việc thường xuyên kéo, đẩy, gập người, khuân vác nặng hoặc nhân viên văn phòng ngồi lâu một chỗ, ít vận động trong suốt 8 – 10 tiếng làm tăng áp lực lên cột sống và hệ thống đĩa đệm, dễ dẫn đến hiện tượng thoát vị.

– Đi giày cao gót: làm tăng nguy cơ bị lồi đĩa đệm, thoát vị đĩa đệm, biến dạng ở cơ bắp chân và dây chằng ở chân.

Triệu chứng thoát vị đĩa đệm

Triệu chứng có thể khác nhau tùy vào vị trí đĩa đệm bị thoát vị và dây thần kinh bị chèn ép. Triệu chứng đau chỉ xuất hiện khi nhân nhầy trung tâm thoát ra ngoài, chèn vào mô xung quanh có dây thần kinh đi qua. Trường hợp khác, khi thoát vị, nhân lồi phản ứng với hệ cung cấp máu xung quanh gây kích ứng các mô, tạo phản ứng viêm.

Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng

Đau thắt lưng đột ngột và dữ dội;

Đau âm ỉ lan tỏa ở vùng thắt lưng;

Đau thắt lưng kèm theo đau thần kinh tọa, đau lan theo hình vòng cung ra phía trước ngực, dọc khoang liên sườn.

Tê hoặc yếu 2 chi. Ngón chân cái khó gấp – duỗi, cảm giác tê thể hiện rõ ở phần mu bàn chân và mông.

Đau tăng khi ngồi, nằm nghiêng, ho, hắt hơi hoặc đại tiện. Để giảm đau nhức, người bệnh có xu hướng đứng vẹo một bên.

Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ

Đau hoặc cứng vùng cổ, vai gáy, lan đến 2 bả vai.

Đau nhức, bị tê ở ngón tay cái của bàn tay, cổ tay, mất cảm giác các vùng.

Đau tăng khi xoay cổ, ưỡn cổ, làm việc nhiều hoặc lái xe.

Cử động của cánh tay kém linh hoạt do bị mất lực, suy nhược cơ bắp tay, khó khăn trong cầm nắm đồ vật.

Trong một số tường hợp, người bệnh có thể bị đau đầu, nhức đầu, chóng mặt.

Cách điều trị thoát vị đĩa đệm không dùng thuốc – không phẫu thuật của Phòng Khám Bác Sĩ Lê Văn

– Trị liệu thần kinh cột sống được xem là phương pháp tối ưu, với khảo sát hơn 80% bệnh nhân tại Mỹ và châu Âu cảm thấy hiệu quả rõ rệt, cải thiện chất lượng cuộc sống sau điều trị. Các bác sĩ chuyên môn dùng lực tay nắn chỉnh nhẹ nhàng để điều chỉnh cấu trúc sai lệch của đĩa đệm và các khớp, giảm chèn ép dây thần kinh. Từ đó, cơ thể sẽ quay trở lại trạng thái tự cân bằng ban đầu, thậm chí có thể tự điều chỉnh bệnh tật ở các cơ quan khác mà không phải dùng đến thuốc.

– Vật lý trị liệu phục hồi chức năng với sự hỗ trợ của các thiết bị hiện đại: máy kéo giãn giảm áp cột sống DTS, máy xung điện, máy chiếu Laser v.v… có nhiệm vụ kích thích quá trình làm lành, phục hồi vùng mô tổn thương đến mức tối đa.

Bác sĩ Lê Văn hướng dẫn bài tập ngăn ngừa thoát vị đĩa đệm

Đặt sức khỏe của bệnh nhân luôn là ưu tiên hàng đầu, Phòng Khám Bác Sĩ Lê Văn không ngừng nâng cao chuyên môn của đội ngũ y bác sĩ, chuyên viên, cập nhật công nghệ y học mới nhất trên thế giới về Việt Nam nhằm mang đến cho bệnh nhân những liệu trình an toàn, hiệu quả lâu dài, ngăn ngừa tái phát.

Biến chứng bệnh thoát vị đĩa đệm

Thoát vị đĩa đệm là căn bệnh nguy hiểm thường gặp, để lại nhiều hệ lụy nếu chậm trễ hoặc điều trị sai phương pháp.

– Khó khăn khi vận động các chi, mất khả năng lao động.

– Tổn thương thần kinh cánh tay.

– Tổn thương thần kinh tọa, không nhấc được mũi và gót chân, lâu ngày bị teo cơ chân.

– Rối loạn bàng quang hoặc chức năng ruột, tiểu tiện và đại tiện không tự chủ.

– Bại liệt, tàn phế.

Cách phòng ngừa thoát vị đĩa đệm và bảo vệ cột sống khi còn trẻ

– Tập thể dục đều đặn, các bài tập: thái cực quyền, bơi lội, yoga, đi bộ…tăng cường sự dẻo dai cho khớp.

– Duy trì trọng lượng cơ thể ở mức hợp lý.

– Ngồi làm việc giữ thẳng lưng, sau khoảng 1 – 2 giờ phải đứng dậy đi lại, tập vài động tác nhẹ, tránh ngồi lì và không vận động.

– Không mang vác, nâng vật quá sức.

– Chế độ ăn uống khoa học bổ sung canxi, vitamin D Glucosamine và Chondroitin nuôi dưỡng khớp khỏe mạnh.

– Không hút thuốc, không dùng chất kích thích, hạn chế rượu bia.

– Kiểm tra sức khỏe định kỳ 6 tháng/lần.

Đĩa đệm khi bị sai cấu trúc rất khó trở lại trạng thái ban đầu nếu không có tác động hỗ trợ điều trị từ bên ngoài. Vì vậy, người bệnh cần biết lắng nghe cơ thể. Nhận biết sớm và tiếp cận đúng phương pháp giúp người bệnh rút ngắn thời gian điều trị, khả năng phục hồi nhanh, ngăn chặn các biến chứng nguy hiểm.

Hiện nay, thực trạng trẻ bị vẹo cột sống đang có xu hướng gia tăng ở nước ta do rất nhiều nguyên nhân khác nhau. Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh sẽ để lại những biến chứng nguy hiểm, gây dị dạng thân hình, rối loạn tư thế.

Nguyên nhân vẹo cột sống Nhận biết triệu chứng vẹo cột sống

Khi bị vẹo cột sống, người bệnh sẽ có các dấu hiệu bất thường như sau:

Gai đốt sống không thẳng hàng;

Dốc hai vai không đều nhau, bên thấp bên cao;

Phần xương bả vai nhô ra bất thường;

Khoảng cách từ 2 mỏm xương đến bả vai không bằng nhau;

Tam giác eo tạo ra giữa thân và cánh tay có độ hẹp rộng không giống nhau;

Khi cột sống bị xoáy vặn khiến xương sườn lồi lên, thăn lưng mất cân đối.

Nếu bị gù thì quan sát thấy lưng tròn, vai thấp, bụng nhô, đầu ngả ra phía trước. Nếu bị ưỡn, phần trên của thân hơi ngả về phía sau, bụng xệ xuống.

Cách chữa trị vẹo cột sống không phẫu thuật của Phòng Khám Bác Sĩ Lê Văn

Khi cha mẹ phát hiện các dấu hiệu bất thường ở cột sống của trẻ thì nên đến tư vấn với bác sỹ để có thể can thiệp kịp thời nếu cần thiết. Điều trị tật vẹo cột sống rất phức tạp và phụ thuộc vào mức độ cong, sự phát triển của cột sống và khả năng phát triển của độ cong.

Phẫu thuật là lựa chọn của nhiều bệnh nhân với mong muốn sớm cải thiện đường cong cột sống. Tuy nhiên, theo ý kiến của bác sĩ Lê Văn, phẫu thuật chỉ là giải pháp được chỉ định rất hạn chế khi mức độ vẹo cột sống của bệnh nhân quá nặng. Đặc biệt với các bệnh nhi nhỏ tuổi, phẫu thuật tiềm ẩn khá nhiều rủi ro vì có thể gây shock thuốc, hôn mê, liệt do tổn thương hệ thần kinh…

Trên thực tế, đã có rất nhiều bệnh nhân vẹo cột sống sau khi điều trị tại Phòng Khám Bác Sĩ Lê Văn có thể khôi phục được đường cong sinh lý của cột sống mà không cần sự can thiệp của phẫu thuật.

Với sự kết hợp giữa phương pháp trị liệu thần kinh cột sống, vật lý trị liệu cùng hệ thống máy móc theo tiêu chuẩn Hoa Kỳ, bác sĩ Lê Văn đã thành công trong điều trị tật vẹo cột sống.

Trị liệu thần kinh cột sống là phương pháp chữa trị xương khớp tiên tiến, hiệu quả, được nhiều bệnh viện Hoa Kỳ và các nước phát triển áp dụng. Bằng việc sử dụng tay để tạo ra một lực chính xác, các bác sĩ thần kinh cột sống sẽ tác động vào các cấu trúc xương khớp bị sai lệch, trả chúng về vị trí tự nhiên, ban đầu

Sự hỗ trợ của các thiết bị tiên tiến như máy kéo giãn giảm áp, máy rung, máy xung điện, máy chiếu tia lazer v.v… giúp quá trình điều trị vẹo cột sống đạt hiệu quả tối ưu.

Sau khi điều trị thành công, bác sĩ Lê Văn sẽ hướng dẫn cho bệnh nhân các bài tập thể dục phù hợp nhằm khôi phục sự linh hoạt và chức năng của cột sống.

Cứ 10 người trên thế giới thì có 8 người đã từng phải chịu đựng bệnh đau thắt lưng vài lần trong đời. Triệu chứng đau thắt lưng có thể xuất hiện đột ngột hoặc trở thành mãn tính. Nếu không điều trị kịp thời, bệnh sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống, gây ra nhiều tổn thương cho hệ thống xương khớp và cột sống. Phương pháp tiếp cận điều trị bệnh đau thắt lưng ở Phòng Khám Bác Sĩ Lê Văn không nhắm vào việc dùng thuốc hay phẫu thuật. Thay vì vậy, bác sĩ Lê Văn tập trung vào việc kết hợp giữa trị liệu thần kinh cột sống và vật lý trị liệu cũng như việc điều chỉnh cách sống và sinh hoạt nhằm mang đến hiệu quả chữa đau lưng tận gốc, ngăn ngừa tái đau.

Triệu chứng đau thắt lưng ngày càng tiến triển nặng hơn theo thời gian khi người bệnh ngồi lâu, và/hoặc không tập thể dục đúng cách, khiến các đĩa đệm, khớp, cơ và những cấu trúc khác ở thắt lưng bị tổn hại, viêm và lệch.

Béo phì cũng là một trong những nguyên nhân chính gây ra bệnh đau thắt lưng. Khi trọng lượng cơ thể tăng lên quá mực sẽ gây áp lực lên vùng cột sống khiến cấu trúc cột sống bị tổn thương.

Sử dụng thuốc không thể giải quyết được tận gốc các cơn đau. Người bệnh cần tiếp cận các phương pháp chữa đau lưng tận gốc.

Nhận biết triệu chứng đau thắt lưng Cách chữa trị bệnh đau thắt lưng không dùng thuốc tại Phòng Khám Bác Sĩ Lê Văn

Liệu trình điều trị bệnh đau thắt lưng của Phòng Khám Bác Sĩ Lê Văn sử dụng những phương pháp và nghiên cứu mới nhất. Chúng tôi sở hữu tỷ lệ thành công rất cao trong việc chữa lành lâu dài các chứng bệnh đau lưng, ngay cả khi các phương thức điều trị khác đã thất bại, bao gồm cả phẫu thuật.

Trị liệu Thần kinh cột sống đã được biết đến là liệu trình điều trị các chứng đau thắt lưng và thoát vị đĩa đệm hiệu quả nhất. Trong và sau nghiên cứu, phương pháp trị liệu Thần kinh cột sống đã được chứng minh có thể chữa lành nhanh hơn, kinh tế hơn và cho hiệu quả lâu dài hơn bất kỳ phương thức trị liệu nào khác, kể cả việc điều trị bằng thuốc và phẫu thuật. Trị liệu thần kinh cột sống giúp trả lại đúng chức năng và cấu trúc của thắt lưng, từ đó điều trị tận gốc nguyên nhân gây bệnh, chứ không đơn thuần chỉ là làm giảm hay cắt tạm thời cơn đau.

Ngoài ra, bệnh nhân đau lưng sẽ được kết hợp chữa trị với máy kéo giãn giảm áp cột sống DTS, máy rung, tia laser… giúp phục hồi và phát triển phần cơ nuôi dưỡng cột sống, đẩy nhanh tiến độ hồi phục, rút ngắn thời gian điều trị cho bệnh nhân.

Các bệnh nhân đau thắt lưng sau khi điều trị tại Phòng Khám Bác Sĩ Lê Văn thường hết đau thắt lưng trong thời gian dài, thậm chí vĩnh viễn.

Cách phòng ngừa cơn đau thắt lưng hiệu quả

Phân bổ thời gian nghỉ ngơi hợp lý, tránh ngồi quá lâu hay thường xuyên cúi người.

Dành 30 phút mỗi ngày để luyện tập thể dục thể thao.

Kiểm soát cân nặng của mình để tránh bị thừa cân, tạo nên áp lực cho cột sống lưng.

Thường xuyên tiến hành kiểm tra sức khoẻ định kì nhằm nhận biết các dấu hiệu sớm của bệnh.

Diễn tiến âm thầm nhưng hậu quả để lại hết sức nặng nề, thoái hóa cột sống là bệnh lý gây suy giảm nghiêm trọng chất lượng cuộc sống của người bệnh. Phát hiện sớm và điều trị tích cực chính là giải pháp giúp người bệnh nhanh chóng trở lại cuộc sống bình thường.

Cấu trúc cột sống con người

Cột sống kéo dài từ hộp sọ đến xương chậu, có vai trò như 1 trục hỗ trợ cân nặng cơ thể và bảo vệ các dây thần kinh cột sống. Cột sống gồm 3 đường cong tự nhiên hình chữ S, hỗ trợ phân tán trọng lực cơ thể, giảm áp lực cột sống.

Cột sống được tạo thành từ hàng loạt các đốt xương xếp chồng thành khối, ngăn cách bởi một lớp đệm gọi là đĩa đệm, giúp hấp thu các chấn động lên cột sống.

Cột sống chia thành 3 khu vực gồm 7 đốt sống cổ C1-C7, 12 đốt sống ngực T1 – T2, 5 đốt sống thắt lưng L1 – L5. Trong đó, cổ và thắt lưng là 2 bộ phận dễ bị thoái hóa nhất.

Nguyên nhân thoái hóa cột sống

Nguyên nhân nguyên phát

Quá trình lão hóa của cơ thể là quy luật không thể tránh khỏi. Khi tuổi tác càng tăng, cấu trúc cột sống bị hư hại trầm trọng: đĩa đệm bị mất nước, bao xơ đĩa đệm dễ bị rách vỡ, dây chằng bị xơ hóa, các mô sụn bị hao mòn…

Quá trình thoái hóa diễn ra nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào lối sống, cách sinh hoạt của mỗi người. Có người bị thoái hóa từ rất sớm khi mới 30 -35 tuổi, nhưng có người đến 50, 60 tuổi xương khớp vẫn chắc khỏe.

Nguyên nhân thứ phát

Chấn thương cột sống do té ngã, tai nạn nhưng không được điều trị dứt điểm.

Thừa cân, béo phì gia tăng áp lực lớn lên cột sống khiến cột sống nhanh bị thoái hóa.

Làm việc văn phòng hoặc lao động nặng nhọc với tư thế sai khiến cột sống mất đường cong sinh lý, cả cơ thể gập cong về phía trước.

Thường xuyên sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá…

Chế độ dinh dưỡng không khoa học thiếu Canxi, Magie, nhiều dầu mỡ,…

Tập luyện thể dục, thể thao quá sức khoặc không đúng phương pháp.

Triệu chứng thoái hóa cột sống

Tùy vị trí thoái hóa ở cổ hay thắt lưng mà triệu chứng sẽ khác nhau.

Thoái hóa cột sống cổ:

Thoái hóa cột sống thắt lưng:

Cách chữa trị thoái hóa cột sống không dùng thuốc tại Phòng Khám Bác Sĩ Lê Văn

“Đau uống thuốc” là thói quen sai lầm của rất nhiều bệnh nhân Việt Nam. Trên thực tế, thuốc chỉ là giải pháp khóa cơn đau tạm thời, không thể phục hồi các cấu trúc cột sống đã bị thoái hóa. Khi ngừng dùng thuốc, các cơn đau sẽ trở nên nghiêm trọng hơn. Ngoài ra, lạm dụng thuốc giảm đau trong thời gian dài có thể gây tổn thương nghiêm trọng đến gan thận, dẫn đếnviêm loét, chảy máu dạ dày.

Để chữa đau tận gốc, người bệnh cần đến gặp các bác sĩ chuyên khoa để thực hiện xét nghiệm kiểm tra, chẩn đoán chính xác vị trí đốt sống thoái hóa, dây thần kinh bị chèn ép, từ đó điều trị với liệu trình tác động trực tiếp nguyên nhân gây đau.

Trị liệu thần kinh cột sống là phương pháp nắn chỉnh cấu trúc cột sống sai lệch, giải phóng các chèn ép lên dây thần kinh cột sống, từ đó kích thích cơ chế tự chữa lành của cơ thể, chữa đau tận gốc mà không dùng thuốc. Đây là phương pháp điều trị bảo tồn hiện đại được nhiều bệnh nhân ở Mỹ và các nước phát triển lựa chọn bởi tính hiệu quả và an toàn cao.

Sự kết hợp các thiết bị vật lý trị liệu theo công nghệ hiện đại nhất: Để quá trình điều trị đạt hiệu quả cao nhất, bác sĩ Lê Văn sẽ kết hợp cho bệnh nhân sử dụng máy kéo giãn giảm áp cột sống DTS, máy chiếu tia lazer, máy xung điện, máy rung…nhằm tăng cường quá trình phục hồi cấu trúc mô sụn tổn thương, đẩy nhanh tốc độ điều trị.

Bài tập vật lý trị liệu thiết kế riêng cho từng bệnh nhân: khi cơn đau đã thuyên cảm, bác sĩ Lê Văn sẽ thiết kế các bài tập riêng cho từng bệnh nhân, tác động vào các nhóm cơ chuyên biệt bị co cứng, phục hồi khả năng đi lại như bình thường.

Điều trị thoái hóa cột sống không thể một sớm một chiều mà cần có sự kiên trì. Vì vậy, người bệnh không nên tự ý dừng liệu trình khi thấy cơn đau đã có cải thiện. Tuân thủ đúng các hướng dẫn điều trị của bác sĩ là một yếu tố quan trọng giúp bệnh nhân sớm phục hồi, ngăn ngừa cơn đau tái phát.

Các bệnh lý khác xuất phát do thoái hóa cột sống

Gai cột sống

Quá trình thoái hóa cột sống diễn ra sẽ khiến đĩa đệm bị xẹp lún, dây chằng bị chùng giãn, cơ thể sẽ tự tăng cường lượng canxi để làm dầy dây chằng theo cơ chế tự điều hòa, khiến canxi lắng đọng hình thành gai xương.

Đau dây thần kinh tọa

Dây thần kinh tọa là dây thần kinh lớn nhất trong cơ thể chạy từ lưng dưới qua mặt sau của 2 chân đến ngón chân. Nguyên nhân dẫn đến bệnh đau thần kinh tọa là do đĩa đệm thoát vị chèn ép.

Tình trạng đĩa đệm cột sống

Thoái hóa cột sống có nguy hiểm không?

Thoái hóa cột sống nếu không điều trị sẽ để lại các biến chứng rất nguy hiểm, đe dọa khả năng đi lại của người bệnh.

Mất khả năng đi lại là biến chứng nghiêm trọng của thoái hóa cột sống

Biến chứng thoái hóa cột sống cổ

Rối loạn cảm giác, liệt một hoặc 2 tay.

Rối loạn nhịp tim, đau tim đột ngột khi dây thần kinh chi phối hoạt động tim bị chèn ép.

Rối loạn tiền đình gây ra các cơn đau đầu, chóng mặt, chán ăn.

Rối loạn dây thần kinh thực vật, dẫn đến đại tiểu tiện không kiểm soát.

Biến chứng thoái hóa cột sống thắt lưng

Biến dạng cột sống, gù vẹo cột sống.

Tê liệt, yếu 2 chi, mất dần khả năng vận động.

Cách phòng ngừa thoái hóa cột sống

Thoái hóa cột sống là quá trình tự nhiên không thể ngăn chặn nhưng có thể làm chậm bằng cách thay đổi lối sống, chế độ dinh dưỡng, tập luyện thể dục thể thao.

Chế độ dinh dưỡng

Bổ sung các thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất tốt cho xương khớp vào bữa ăn hằng ngày như Canxi vitamin D, vitamin K ,vitamin C,…

Bổ sung Glucosamine từ các loại thức phẩm chức năng.

Uống nhiều nước lọc, tối thiểu 1,5 lít – 2 lít/ngày

Không dùng các chất kích như thuốc lá, rượu, bia, cà phê.

Thói quen sinh hoạt & luyện tập

Hạn chế các công việc nặng nhọc, dùng sức nhiều, chú ý điều chỉnh tư thế, giảm các áp lực dồn lên cột sống.

Thường xuyên thay đổi tư thế khi ngồi nhiều, khoảng 60 phút nên đứng lên đi lại để cột sống, xương khớp được thư giãn.

Tập thể dục thường xuyên và đúng cách giúp tăng cường sức khỏe xương khớp.

Kiểm soát cân nặng ở mức hợp lý

Cân bằng cuộc sống, hạn chế stress & căng thẳng.

Khi nhận thấy các cơn đau bất thường ở cột sống, người bệnh nên nhanh chóng đến các chi nhánh gần nhất của phòng khám Bác Sĩ Lê Văn để được chẩn đoán và điều trị đúng cách.

Đau đầu gối phản ánh tình trạng tổn thương ở trong và xung quanh khớp gối, từ các mô mềm, gân, sụn, dây chằng và túi hoạt dịch. Cơn đau có thể xuất phát từ các chấn thương hoặc là triệu chứng của bệnh lý về xương khớp. Mọi trường hợp đau khớp gối dù là tổn thương vì lý do gì cũng cần được thăm khám sớm. Nếu chậm trễ có thể dẫn đến hoại tử đầu gối, tàn phế hoặc khó điều trị.

Phòng khám Bác Sĩ Lê Văn đã điều trị thành công chứng đau đầu gối cấp và mãn tính, mang lại hiệu quả dài lâu. Bằng việc áp dụng phương pháp trị liệu thần kinh cột sống, kết hợp cùng vật lý trị liệu và nhiều máy móc hiện đại, Phòng khám Bác Sĩ Lê Văn đã chữa lành cơn đau tận gốc, khôi phục chức năng vận động cho rất nhiều bệnh nhân.

Cấu trúc khớp gối

Khớp gối có cấu tạo phức tạp, chịu áp lực lớn từ toàn bộ trọng lượng cơ thể và là một trong những khớp có tần suất hoạt động nhiều nhất, do đó nó rất dễ bị tổn thương.

Khớp gối có vị trí tiếp giáp giữa: phần dưới của xương lồi cầu đùi, phần trên của xương chày [mâm chày] và mặt sau của xương bánh chè [che chở mặt trước của khớp gối].

Bao bọc các đầu xương trên là một lớp sụn mỏng, mịn và có tính đàn hồi, ngăn các xương tiếp xúc trực tiếp, giảm ma sát, giúp khớp xương hoạt động nhịp nhàng.

Các xương được kết nối với nhau bởi 4 dây chằng chính:

2 dây chằng bên nằm ở 2 bên khớp gối, có nhiệm vụ kiểm soát các chuyển động ngang của đầu gối, cố định các khớp xương, giúp gối vững.

2 dây chằng chéo nằm ở bên trong khớp gối, bắt chéo nhau theo hình chữ X, có chức năng kiểm soát vận động tới và lui của đầu gối. Đặc biệt, dây chằng chéo trước có tác dụng giữ xương chày không bị trượt ra phía trước và xoay trong, giúp khớp gối ổn định.

Lót giữa xương lồi cầu đùi và xương chày còn có sụn chêm, bao gồm sụn chêm trong và sụn chêm ngoài, có hình bán nguyệt, nên thường được gọi là sụn bán nguyệt. Chúng có chức năng giảm bớt áp lực dồn lên khớp gối, phân bố đều hoạt dịch bôi trơn và dinh dưỡng sụn khớp.

Nhận biết triệu chứng đau đầu gối

Những dấu hiệu sau cảnh báo đầu gối của bạn đang gặp vấn đề, mức độ tổn thương thế nào còn phụ thuộc vào nguyên nhân chính xác:

Đau nhức khớp gối;

Sưng rõ, có thể quan sát bằng mắt;

Đầu gối nổi đỏ, khi chạm vào cảm thấy ấm;

Cứng khớp;

Nghe tiếng lạo xạo trong khớp;

Khớp gối bị dị dạng, cong hoặc lõm;

Mất cảm giác ở đầu gối;

Mất khả năng duỗi thẳng hoặc uốn cong đầu gối;

Một số triệu chứng toàn thân có thể kèm theo: sốt, ớn lạnh.

Chữa đau đầu gối dứt điểm, không dùng thuốc tại Phòng khám Bác Sĩ Lê Văn

Để xác định tình trạng bệnh, bác sĩ chuyên môn tại Phòng Khám Bác Sĩ Lê Văn sẽ tiến hành thăm khám và chỉ định một số xét nghiệm cần thiết: chụp X-quang, chụp CT, siêu âm, chụp MRI đầu gối bên đau.

Trị liệu thần kinh cột sống đối với cột sống, xương chậu, đầu gối và bàn chân, điều chỉnh sự mất cân bằng khi di chuyển. Phương pháp này đang được áp dụng rộng rãi trên thế giới với hiệu quả điều trị lâu dài, chữa lành cơn đau tận gốc, ngăn ngừa tái phát.

Chiếu tia lazer nhằm kích thích sâu đến các mô xương, giúp tái tạo tế bào.

Máy rung tác động những điểm đau và các mô cơ xương bị tổn thương, thúc đẩy quá trình phục hồi mô và tế bào, giảm đau, rút ngắn đáng kể thời gian điều trị.

Chỉnh sửa bàn chân giúp cân bằng hệ sinh cơ học của cơ thể, cải thiện tình hình khớp gối.

Bổ sung các chất khoáng vitamin để phục hồi sụn và các mô mềm bị hư hỏng.

Hướng dẫn các bài tập vật lý trị liệu được thiết kế riêng biệt, hỗ trợ điều trị giảm đau, tăng tuần hoàn, phục hồi chức năng của khớp gối nhanh chóng.

Các nguyên nhân gây đau đầu gối phổ biến

1. Chấn thương

Chấn thương đầu gối là một trong những loại chấn thương phổ biến và nghiêm trọng nhất. Chấn thương do chơi thể thao, tai nạn giao thông hoặc tai nạn lao động làm tổn thương đến xương, sụn, dây chằng. Cơn đau có thể xuất phát từ:

2 Bệnh lý về xương khớp

Viêm khớp gối: Khi bị viêm khớp, xương sụn trơn bị mòn đi, trở nên xù xì và thô ráp. Các khớp xương ma sát nhiều, làm giảm việc hấp thụ các chấn động ở sụn khớp, gây đau và vận động khó khăn. Cơn đau đầu gối thường xuất hiện vào sáng sớm, kèm theo hiện tượng cứng khớp kéo dài tối đa 30 phút.

Bàn chân bẹt: Lòng bàn chân phẳng có thể gây căng thẳng cho các dây chằng bên của đầu gối, khiến khớp gối dễ bị lệch, tăng nguy cơ thoái hóa khớp gối.

Nhiều bệnh nhân thường có tâm lý chủ quan, không chủ động phát hiện nguyên nhân chính xác, lâu ngày gây suy giảm chức năng vận động, thậm chí còn bị tàn phế suốt đời.

Ngoài ra, bác sĩ Lê Văn còn khuyên chúng ta ngay từ khi còn trẻ nên có ý thức bảo vệ xương khớp, ngăn ngừa các yếu tố gây đau khớp gối bằng cách:

Bổ sung Canxi, Kali, Magie, Vitamin nhóm B, C, E…

Luôn có ý thức tập luyện thể dục, thể thao đều đặn, trước khi tập cần khởi động kỹ.

Nên đứng thẳng, tránh ngồi lâu hoặc nằm lâu, làm giảm áp lực đè ép lên sụn khớp.

Không nên vận động quá sức, ngưng ngay nếu cảm thấy đau ở đầu gối.

Mang giày phù hợp với kích cỡ bàn chân và cấu trúc cơ thể.

Tránh tăng cân quá mạnh, mất kiểm soát.

Sử dụng thực phẩm chức năng tăng cường độ dẻo dai cho khớp.

Khớp gối rất dễ bị tổn thương nếu vận động sai cách. Vì vậy, khi cơn đau đầu gối kéo dài hoặc gặp bất kỳ triệu chứng nào bất thường tại cơ quan này, người bệnh cần đi khám ngay để tìm ra nguyên nhân và chữa trị sớm.

Phòng Khám Bác Sĩ Lê Văn cam kết chất lượng điều trị các bệnh lý cột sống, máy móc và trang thiết bị đạt tiêu chuẩn hiện đại nhất của Hoa Kỳ, mang đến cho người bệnh dịch vụ tối ưu.

Đau dây thần kinh tọa là một trong các bệnh phổ biến nhất được điều trị hiệu quả tại Phòng Khám Bác Sĩ Lê Văn. Đau dây thần kinh tọa thường xảy ra ở thắt lưng, mông, lan dọc xuống chân, đau dọc theo dây thần kinh chạy từ tủy sống xuống hông và tới phía sau của chân [gọi là dây thần kinh tọa]. Nếu không điều trị đau dây thần kinh tọa tận gốc, người bệnh có thể bị suy giảm nghiêm trọng chức năng vận động.

Nguyên nhân gây đau dây thần kinh tọa

Một nguyên nhân khá phổ biến nữa là hội chứng đau cơ piriformis, còn gọi là đau cơ hình lê hay cơ tháp chậu hông, là một cơ trong cơ mông. Cơ này nằm ở phần dưới cột sống, nối với xương đùi và hỗ trợ cho khớp háng vận động. Dây thần kinh tọa chạy dưới cơ hình lê vốn dễ bị tổn thương bởi các chấn thương do ngã, trượt, viêm khớp háng, hoặc do mất cân bằng độ dài hai chân; và vì vậy dẫn tới co thắt vùng cơ này.

Triệu chứng đau dây thần kinh tọa Cách điều trị đau dây thần kinh tọa không dùng thuốc của Phòng Khám Bác Sĩ Lê Văn

Nguyên nhân đau dây thần kinh tọa là do thoát vị đĩa đệm chèn ép dây thần kinh. Nếu chỉ sử dụng thuốc giảm đau, người bệnh không thể nào khỏi bệnh. Hơn nữa, việc tự ý dùng thuốc có thể gây ra tác dụng phụ nghiêm trọng, ảnh hưởng gan, thận và dạ dày… Vì vậy, người bệnh cần được chẩn đoán chính xác nguyên nhân để tìm được liệu trình điều trị thích hợp.

Phòng khám Bác Sĩ Lê Văn đã chữa trị thành công cho rất nhiều bệnh nhân đau thần kinh tọa, giúp họ lấy lại niềm vui cuộc sống. Liệu trình chữa trị đau thần kinh tọa của Phòng Khám Bác Sĩ Lê Văn bao gồm trị liệu thần kinh cột sống kết hợp các bài tập vật lý trị liệu và các thiết bị máy móc tối tân nhằm tác động trực tiếp nguyên nhân gây bệnh, giúp chữa lành các cơn đau một cách tự nhiên mà không dùng thuốc hay phẫu thuật.

Ngoài ra, để đẩy nhanh tiến trình điều trị, bác sĩ Lê Văn sẽ sử dụng kết hợp các công nghệ hiện đại từ Hoa Kỳ như máy kéo giãn giảm áp cột sống DTS, máy rung, tia cold laser… Chỉ trong thời gian ngắn điều trị, bệnh nhân có thể nhận thấy sự thay đổi sức khỏe tích cực.

Với tỷ lệ thành công đến 95%, Phòng Khám Bác Sĩ Lê Văn tự hào mang đến cho bệnh nhân những dịch vụ chăm sóc sức khỏe và chữa bệnh tốt nhất, giúp người bệnh nhanh chóng phục hồi sinh lực, không còn lo sợ các cơn đau thần kinh tọa.

Ngoài ra bác sĩ Lê Văn còn thường xuyên cung cấp các bài tập vật lý trị liệu trên kênh youtube, quý bệnh nhận có thể yên tâm tập luyện tại nhà.

Với hơn 40 năm kinh nghiệm hỗ trợ điều trị các bệnh nam khoa, dương vật, dù làm ở viện 103, viện K, viện Việt Đức… bác sĩ Hốt luôn nhận được tin tưởng tuyệt đối của hàng nghìn nam giới. Là một tiến sĩ, bác sĩ đầu ngành về các bệnh ở nam giới, những đốt phá trong phương pháp chữa do bác sĩ Hốt viết, đề xuất đã và đang được sử dụng như là chuẩn mực khám chữa bệnh nam khoa ở rất nhiều bệnh viện, phòng khám nam khoa uy tín.

Địa chỉ thời gian làm việc của bác sĩ Hốt.

Địa chỉ: Số 12 – 14 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội Thời gian làm việc: 8h – 20h hàng ngày [làm cả thứ 7 và chủ nhật] Đường dây nóng: 076.822.9898

Nhìn chung phòng khám bác sĩ Hốt tương đối đông vì vậy người bệnh nên đặt hẹn trước với bác sĩ Tại đây để không phải chờ đợi.

Đôi nét về Bác sĩ đầu ngành, tiến sĩ nam học: Lê Văn Hốt

Đầu tiên phải kể đến 40 năm công tác chuyên khoa nam học tại hàng loạt bệnh viện đầu ngành về căn bệnh này như: viện 103, viện K, bệnh viện Việt Đức, bệnh viện Đại học Y…

Ngoài ra, bác sĩ Hốt còn đảm nhiệm giáo viên bộ môn ngoại chung[ tiết niệu – tiêu hoá] giảng dạy, hướng dẫn sinh viên y khoa trong các đề tài khoa học mang tầm cỡ nhà nước về căn bệnh này. Hơn thế nữa, nhà nước đã nhiều lần trao bằng khen, phong tặng danh hiệu bác sĩ ưu tú cho bác sĩ Hốt vì những đóng góp trong việc ứng dụng các phương pháp, công nghệ chữa bệnh mới được – một bác sĩ đầu ngành, thành viên chủ chốt của hội tiết niệu Việt Nam tham gia, đóng góp rất nhiều hội nghị khoa học, ngoại khoa, bệnh xã hội, tiết niệu,…trong đó có rất nhiều bài viết đăng trong tạp chí sức khỏe.

Hướng dẫn chỉ đường cụ thể đến phòng khám.

Cung đường di chuyển tại một vị trí như Cầu Giấy, Mỹ Đình, Từ Liêm, Ngã Tư Sở, Trần Duy Hưng, Đống Đa, Ba Đình, Đại Cồ Việt.

Khu vực Cầu Giấy: [ ~ 3,5 km]: Di chuyển theo con đường Xuân Thủy, Cầu Giấy qua điểm trung chuyển cầu giấy là sẽ đến đường Kim Mã. Phòng khám sẽ ở bên tay trái theo hướng di chuyển của bạn.

Khu vực Mỹ Đình: [ ~ 20p di chuyển]: Từ Bến xe Mỹ Đình, nam giới có thể di chuyển theo trục đường Tôn Thất Thuyết, Trần Thái Tông, Cầu Giấy, Kim Mã.

Khu Vực Từ Liêm: [ ~ 20p di chuyển]: Có thể di chuyển theo đường Xuân Thủy hoặc Võ Chí Công, Đi thẳng Đào Tấn qua Lotteria [ đối diện khách sạn Daewoo] là sẽ đến Kim Mã

Khu Vực Ngã Tư Sở, Nguyễn Trãi: [ ~ 4 km]: Đi thẳng Tây Sơn hoặc đi theo Trục Hoàng Cầu, Hào Nam đều được. Rẻ ở Cát Linh, Đi thẳng Giang Văn Minh [500m] là tới Kim Mã.

Khu vực Trần Duy Hưng: [ ~ 15p di chuyển]: Chỉ cần đi thẳng Nguyễn Chí Thanh, rẽ phải ở cầu vượt Nguyễn Chí Thanh Liễu Giai là đường Kim Mã

Khu vực Trung Hòa Nhân Chính [ ~ 4,2km ]: Theo Trục Láng Hạ, Giảng Võ, Kim Mã sẽ tới được phòng khám.

Khu vực Quận Đống Đa, Hoàn Kiếm: [ < 3km]: 2 quận này sát cạnh phòng khám nên di chuyển tương đối dễ dàng

Khu Vực Đại Cồ Việt [ ~ 4km]: Nếu không muốn rẽ dừng đèn đỏ nhiều thì nam giới có thể đi theo hướng: Hầm Kim Liên, Xã Đàn, Hào Nam, Cát Linh, Kim Mã.

Khu Vực Long Biên, Gia Lâm: Từ Bốt Hàng Đậu đến phòng khám chỉ ~3km, nam giới từ cầu Chương Dương hay cầu Long Biên đều di chuyển thuận tiện.

Để đến phòng khám bằng xe bus: Người bệnh có thể lựa chọn những tuyến như 09, 18, 22a, 25, 27, 28, 32, 34, 38, 50, 99… và đặc biệt là tuyến bus nhanh mới được đầu tiên của Hà Nội: BRT 01 [ bến xe Yên Nghĩa – Bến xe Kim Mã] nằm đối diện phòng khám ở điểm cuối.

Nếu vẫn khó khăn về việc tìm đường, người bệnh có thể trao đổi trực tiếp qua hotline: 076.822.9898

Bệnh viêm bao quy đầu: nam giới thấy xuất hiện ngứa ngáy, sưng tấy bộ phận sinh dục, xuất hiện chất bựa trắng bao da quy đầu, da bao quy đầu sưng đỏ, đau rát, viêm loét chảy dịch có mùi hôi; biểu hiện đau khi quan hệ, khi xuất tinh,…

Bệnh tinh hoàn: viêm tinh hoàn- mào tinh hoàn, giãn tĩnh mạch thừng tinh với dấu hiệu đau nhức tinh hoàn, đau nhức và nặng ở vùng bìu, vùng bẹn, đau hơn khi đứng lâu hoặc ngồi lâu, đau khi xuất tinh,…

Bệnh dương vật: Có các biểu hiện như đau, ngứa, lở loét, nổi mụn có thể theo từng chùm, li ti hoặc mụn cóc đơn lẻ…

Vấn đề sinh lý: Nam học là địa chỉ chuyên khoa hỗ trợ điều trị các bệnh như rối loạn xuất tinh, xuất tinh sớm, yếu sinh lý, rối loạn cương dương, khó cương dương…

Viêm tuyến tiền liệt : Nam giới có biểu hiện đi tiểu nhiều lần, tiểu dắt, tiểu són, tiểu về đêm, có thể tiểu lẫn máu; đau khi quan hệ tình dục hoặc khi xuất tinh, cơ thể mệt mỏi, sốt, đau vùng thắt lưng,…

Bệnh viêm đường tiểu, đường tiết niệu: người bệnh có triệu chứng tiểu dắt, tiểu khó, tiểu đau, nóng rát khi đi tiểu, nước tiểu đục mùi khai nồng, có thể tiểu ra máu; triệu chứng đau vùng lưng, bụng dưới, có thể có sốt,…

Bệnh viêm niệu đạo, bàng quang: Các bệnh trong hệ bài tiết [ gồm niệu đạo, niệu quản, bàng quang, thận] thường có liên hệ chặt chẽ với nhau.

Bệnh xã hội: Sùi mào gà, Lậu, Giang Mai, Mụn Rộp Sinh Dục… Đây là những bệnh lây qua đường tình dục rất khó điều trị có tỷ lệ tái phát cao và lây truyền nhanh. Với các triệu chứng giống như bệnh đường tiểu, tiểu buốt, tiểu mủ, viêm bao quy đầu, nổi mụn dương vật…

Quy trình khám nam khoa tại phòng khám bác sĩ Hốt có gì đặt biệt?

Phòng khám của bác sĩ Hốt tại 12 – 14 Kim Mã hỗ trợ bệnh nhân từ lúc khám đến lúc khỏi bệnh: t rước khi khám, trong khi khám và quá trình theo dõi sau điều tr ị.

Trước khi khám:

Bác sĩ Hốt và đội ngũ cán bộ phòng khám đã đầu tư hệ thống quản lí bệnh viện, phòng khám “HIT” giúp bệnh nhân không phải chờ đợi xếp hàng mà có thể đặt lịch khám ngay với bác sĩ. Cùng với việc kết nối trực tiếp qua hotline 076.822.9898 – giúp người bệnh nhận được tư vấn trực tiếp từ bác sĩ mà ko mất công đi lại, tìm hiểu. Ngoài ra, Phòng khám triển khai rất nhiều chương trình hỗ trợ chi phí người bệnh đặc biệt các bệnh nhân tỉnh ngoài.

Trong quá trình thăm khám:

Các Bác sĩ chuyên khoa sẽ trực tiếp thăm khám cho các bệnh nhân đã đặt lịch trước với bác sĩ. Để giảm thiểu chi phí cho các bệnh nhân, các bác sĩ tai trung tâm sẽ tận dụng các xét nghiệm phù hợp của bệnh nhân cũng như tư vấn liệu trình thích hợp nhất, tiết kiệm nhất cho người bệnh theo đúng quy định của bộ y tế. Mọi vấn đề, phản ảnh về phòng khám sẽ đều được Sở Y Tế Hà Nội tiếp nhận.

Sau khi điều trị:

Bác sĩ Hốt sẽ trực tiếp theo dõi người bệnh đến khi khỏi hoàn toàn, chi phí thăm khám sẽ được miễn phí cho những lần bệnh nhân đến khám lại.

Các hạng mục khám sẽ bao gồm:

Khám và kiểm tra tổng quát: Bác sĩ sẽ kiểm tra cân nặng, chiều cao, huyết áp,… của cánh mày râu. Đồng thời, bác sĩ sẽ dùng tay kiểm tra vùng tổn thương bên ngoài để phát hiện dấu hiệu bất thường.

Khám cơ quan sinh dục: Nam giới khám nam khoa cũng chính là khám sức khỏe sinh sản. Vì vậy, bác sĩ cần kiểm tra cơ quan sinh dục để phát hiện những dấu hiệu bất thường như viêm nhiễm hay biểu hiện của các bệnh xã hội, bệnh tinh hoàn,… Bác sĩ có thể quan sát bằng mắt thường kết hợp với việc sử dụng các thiết bị y tế để siêu âm.

Làm xét nghiệm: Trong kiểm tra và khám nam khoa thì xét nghiệm tinh dịch, máu, nước tiểu… là bước không thể thiếu bởi các xét nghiệm này sẽ làm sáng tỏ những nghi ngờ, khúc mắc của các bác sĩ chuyên khoa trong quá trình khám bên ngoài bộ phận sinh dục trước đó và đưa ra những chẩn đoán chính xác nhất, từ đó có hướng hỗ trợ điều trị phù hợp.

Kê đơn và dặn dò: Bác sĩ Hốt sẽ kê đơn theo phương pháp điều trị tối ưu nhất cũng như trao đổi kĩ càng với người bệnh, theo dõi đến nam giới dứt bệnh. Đây là điều quan trọng nhất, bởi kê đúng đơn bắt đúng bệnh sẽ giúp nam giới tiết kiệm được chi phí và thời gian điều trị. Ngoài ra, việc bác sĩ tận tình theo dõi và nhiệt tình giải đáp thắc mắc về chế độ sinh hoạt sau khi dùng thuốc, điều trị cũng giúp hiệu quả chữa bệnh đạt kết quả tốt đa.

Phương pháp chữa bệnh đặc biệt giúp nhiều nam giới khỏi bệnh.

Thông thường các bệnh nam khoa là do vi khuẩn xâm nhập, làm tổ gây tổn thương lên những bộ phận mà nó tiếp xúc. Tình trạng ửng đỏ, xuất hiện nốt [ổ viêm], ngứa, sốt, đau bụng, đau tinh hoàn, tiểu đau, rắt… là phản ứng của cơ thể chống lại vi khuẩn lạ và cũng là lời cảnh báo, báo động cho chúng ta.

Để dứt bệnh thì cần loại bỏ vi khuẩn ấy ra khỏi cơ thể. Nguyên tắc khi điều trị viêm, nhiễm khuẩn là cần dùng kháng sinh, tuy nhiên việc điều trị bệnh không đơn giản như vậy. Nó phụ thuộc vào thể trạng, giới tính, tình trạng viêm nhiễm, nguyên nhân và chủng loại vi khuẩn mà người bệnh mắc phải.

Phương pháp hỗ trợ điều trị hiệu quả nhất được áp dụng là sử dụng kháng sinh đồ

Kháng sinh đồ là gì?

Dùng chính mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân viêm đường tiết niệu để nuôi dưỡng, sau đó chia nhỏ và dùng để thử thuốc ở trong phòng thí nghiệm. Kết quả lựa chọn loại thuốc kháng sinh có tác dụng tốt nhất trong thời gian ngắn nhất để giúp bệnh nhân tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh, nhờ đó hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc

Lưu ý: Phương pháp này hiện nay mới có phòng khám Bác sĩ Hốt tại 12 – 14 Kim Mã là đủ tiêu chuẩn để thực hiện.

Cần lưu ý rằng người bệnh sau khi điều trị cần nhiều thời gian để phục hồi cơ thể, do bộ phận sinh dục là nơi tiếp xúc với nhiều chất độc hại, vi khuẩn hơn các bộ phận khác trong cơ thể. Hơn thế nữa, việc phải sử dụng kháng sinh cũng làm cho gan thận, dạ dày “quá tải” trong quá trình đào thải thuốc, nếu không bồi bổ sau khi dùng thuốc thì rất dễ bệnh tái phát trở lại, cơ thể suy nhược.

Vì vậy, nguyên tắc tiếp theo khi điều trị bệnh nam khoa là phải bồi bổ các tạng, các phủ để tăng sức đề kháng cho cơ thể. Ngoài việc ăn uống điều độ, thì sử dụng các thuốc bổ đông y cũng rất tốt cho quá trình điều trị các bệnh nam khoa

Trao đổi rõ thêm về phương pháp điều trị Tại đây

Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ:

Phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế – Địa chỉ 12 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội. Thời gian làm việc: 7h30-20h các ngày trong tuần [kể cả ngày nghỉ và lễ tết].

Tin mới cập nhật: chương trình ưu đãi đặc biệt trong tháng 8, dành cho bệnh nhân đăng kí mã số khám online:

Chủ Đề