Bác sĩ nam khoa tiếng anh là gì năm 2024

Những thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành Y dưới đây sẽ là kho tài liệu tuyệt vời, hỗ trợ việc viết luận văn, tìm hiểu kiến thức y khoa tiên tiến trên thế giới cũng như phục vụ công việc học tập và công tác của mình.

Mục lục

  • Bác sĩ
  • Bác sĩ chuyên khoa
  • Các chuyên khoa
  • Các chuyên ngành y tế
  • Bệnh viện – phòng/ban bệnh viện
  • Thuật ngữ chỉ bộ phận cơ thể người
  • Thuật ngữ chỉ nội tạng người
  • Các gốc từ
  • Bằng cấp y khoa

Thuật ngữ liên quan tới bác sĩ

Thuật ngữ tiếng Anh Dịch nghĩaAttending doctor Bác sĩ điều trị Consulting doctor Bác sĩ tham vấn, hội chẩn Duty doctor Bác sĩ trực Emergency doctor/ Consultant Bác sĩ cấp cứu ENT doctor Bác sĩ tai – mũi – họng Family doctor Bác sĩ gia đình Herb doctor Bác sĩ Đông y, lương y General practitioner Bác sĩ đa khoa Specialist doctor/ Specialist Bác sĩ chuyên khoa Acupuncture practitioner Bác sĩ châm cứu Vet/ veterinarian Bác sĩ thú y Consultant in cardiology Bác sĩ tha vấn/hội chẩn về tim mạch Practitioner Người làm nghề y tế Medical practitioner Bác sĩ [Anh] Medical examiner Bác sĩ pháp y Quack Thầy lang, lang băm

Thuật ngữ liên quan tới bác sĩ chuyên khoa

Analyst [Mỹ] Bác sĩ chuyên khoa tâm thần Allergist Bác sĩ chuyên khoa dị ứng Andrologist Bác sĩ nam khoa An[a]esthesiologist Bác sĩ gây mê Cardiologist Bác sĩ tĩnh mạch Dietician Bác sĩ chuyên khoa dinh dưỡng Dermatologist Bác sĩ da liễu Eye, heart, cancer specialist Bác sĩ chuyên khoa mắt, chuyên khoa tim, chuyên khoa ung thư Endocrinologist Bác sĩ khoa nội tiết Epidemiologist Bác sĩ khoa dịch tễ học Fertility specialist: Bác sĩ chuyên khoa hiếm muộn và vô sinh Gastroenterologist Bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa Gyn[a]ecologist Bác sĩ phụ khoa H[a]ematologist Bác sĩ huyết học Hepatologist Bác sĩ chuyên khoa gan Immunologist Bác sĩ chuyên khoa miễn dịch Infectious disease specialist Bác sĩ khoa lây nhiễm Internist Bác sĩ khoa nội Neurosurgeon Bác sĩ khoa ngoại thần kinh Neurologist Bác sĩ chuyên khoa thần kinh Oral maxillofacial surgeon Bác sĩ khoa răng hàm mặt Ophthalmologist Bác sĩ khoa mắt Orthopedist Bác sĩ khoa ngoại chỉnh hình Obstetrician Bác sĩ sản khoa Otorhinolaryngologist/otolaryngologist Bác sĩ khoa tai – mũi – họng Pathologist Bác sĩ bệnh lý học Psychiatrist Bác sĩ khoa tâm thần Proctologist Bác sĩ chuyên khoa hậu môn, trực tràng Paeditrician Bác sĩ nhi khoa Radiologist Bác sĩ X – quang Rheumatologist Bác sĩ chuyên khoa bệnh thấp Surgeon Bác sĩ khoa ngoại Specialist in plastic surgery Bác sĩ chuyên khoa phẫu thuật tạo hình Specialist in heart Bác sĩ chuyên khoa tim Traumatologist Bác sĩ chuyên khoa chấn thương Thoracic surgeon bác sĩ ngoại khoa lồng ngực

Thuật ngữ các chuyên ngành y tế tương cận

Ambulance technician Nhân viên cứu thương Chiropractor Chuyên gia nắn bóp cột sống Chiropodist/podatrist Chuyên gia chân học Laboratory technician Kỹ thuật viên phòng xét nghiệm Optometrist Nhân viên đo thị lực và lựa kính cho khách hàng Optician Người làm kiếng đeo mắt cho khách Osteopath Chuyên viên nắn xương Orthotist Chuyên viên chỉnh hình Occupational therapist Chuyên gia liệu pháp lao động Physiotherapist Chuyên gia vật lý trị liệu Prosthetist Chuyên viên phục hình Technician Kỹ thuật viên X-ray technician Kỹ thuật viên chụp X – quang

Các chuyên khoa

Allergy Chuyên khoa dị ứng học An[a]esthesiology Chuyên khoa gây mê Andrology Nam khoa Cardiology Khoa tim Dermatology Chuyên khoa da liễu Dietetics [and nutrition] Khoa dinh dưỡng Epidemiology Khoa dịch tễ học Endocrinology Khoa nội tiết Geriatrics Khoa não Gastroenterology Khoa tiêu hóa Gyn[a]ecology Phụ khoa H[a]ematology Khoa huyết học Immunology Khoa miễn dịch học Inpatient department Khoa bệnh nhân ngoại trú Internal medicine Nội khoa Neurology Khoa thần kinh Nephrology Khoa thận học Neurosurgery Khoa ngoại thần kinh Nuclear medicine Y học hạt nhân Orthopedic surgery Khoa ngoại chỉnh hình Odontology Khoa răng Oncology Khoa ung thư học Ophthalmology Khoa mắt Orthop[a]edics Khoa chỉnh hình Outpatient department Khoa bệnh nhân ngoại trú Urology Niệu khoa Plastic surgery Phẫu thuật tạo hình Preventative/preventive medicine Y học dự phòng Surgery Khoa ngoại Thoracic surgery Khoa ngoại lồng ngực Traumatology Khoa chấn thương

Bệnh viện – phòng/ban bệnh viện

Hospital Bệnh viện General hospital Bệnh viện đa khoa Cottage hospital Bệnh viện tuyến dưới, bệnh viện huyện Field hospital Bệnh viện dã chiến Mental/ psychiatric hospital Bệnh viện tâm thần Orthop[a]edic hospital Bệnh viện chỉnh hình Nursing home Nhà dưỡng lãoCác ban trong phòng bệnh viện Accident and Emergency Department [A&E] Khoa tai nạn & cấp cứu Admission office Phòng tiếp nhận bệnh nhân Admissions and discharge office Phòng tiếp nhận bệnh nhân & làm thủ tục ra viện Blood bank Ngân hàng máu Canteen Phòng/nhà ăn/căn – tin Cashier’s Quầy thu tiền Central sterile supply/ services department [CSSD] Phòng/đơn vị diệt khuẩn – tiệt trùng Coronary care unit [CCU] Đơn vị chăm sóc mạch vành Consulting room Phòng khám Day surgery/operation unit Đơn vị phẫu thuật trong ngày Diagnostic imaging/ X-ray department Khoa chẩn đoán hình ảnh Delivery room Phòng sinh Dispensary Phòng phát thuốc Emergency ward/ room Phòng cấp cứu High dependency unit [HDU Đơn vị phụ thuộc cao Housekeeping Phòng tạp vụ Inpatient department Khoa bệnh nhân nội trú Intensive care unit [ICU] Đơn vị chăm sóc tăng cường Isolation ward/room Phòng cách ly Laboratory Phòng xét nghiệm Labour ward Khu sản phụ Medical records department Phòng lưu trữ bệnh án/hồ sơ bệnh lý Mortuary Nhà xác Nursery Phòng trẻ sơ sinh Nutrition and dietetics Khoa dinh dưỡng On-call room Phòng trực Outpatient department Khoa bệnh nhân ngoại trú Operating room/theatre Phòng mổ Pharmacy Hiệu thuốc Sickroom Buồng bệnh Specimen collecting room Phòng thu nhận bệnh nhân Waiting room Phòng đợi Operating room/Operations room Phòng mổ/phòng tác chiến [quân sự]

Thuật ngữ chỉ bộ phận cơ thể người

Armpit Nách Back Lưng Buttock Mông Breast Vú Calf Bắp chân Chest Ngực [Thorax] Elbow Cùi tay Hip Hông Groin Bẹn Knee Đầu gối Jaw Hàm [mandible] Neck Cổ Shoulder Vai Armpit Nách Upper arm Cánh tay trên Wrist Cổ tay Thigh Đùi Leg Chân Stomach Dạ dày [abdomen] Navel Rốn

Thuật ngữ chỉ nội tạng người

Duodenum Tá tràng Gall bladder Túi mật Pancreas Tụy tạng Liver Gan Kidney Thận Spleen Lá lách Stomach Dạ dày

Các gốc từ

Bucca Má Brachi- [arm] Cánh tay Somat-, corpor- [body] Cơ thể Mast-, mamm- [breast] Vú Thorac-, steth-, pect- [chest] Ngực Ot-, aur- [ear] Tai Faci- [face] Mặt Ophthalm-, ocul- [eye] Mắt Stom[at]-, or- [mouth] Miệng Rhin-, nas- [nose] Mũi Trachel-, cervic- [neck] Cổ Cephal-, capit- [head] Đầu Cheir-, man- [hand] Tay Dactyl- [finger] Ngón tay Pod-, ped- [foot] Chân Carp- [wrist] Cổ tay

Bằng cấp y khoa

Bachelor Cử nhân Bachelor of Medicine Cử nhân y khoa Bachelor of Medical Sciences Cử nhân khoa học y tế Bachelor of Public Health Cử nhân y tế cộng đồng Bachelor of Surgery Cử nhân phẫu thuật Doctor of Medicine Tiến sĩ y khoa

Vật dụng, thiết bị y tế

Syringe Ống tiêm Thermometer Nhiệt kế Pill Viên thuốc Tablet Thuốc dạng viên nén Capsule Thuốc dạng viên nang Ambulance Xe cứu thương Band-aid Băng keo Sling Băng đeo đỡ cánh tay Bandage Băng Cast Bó bột Stretcher Cái nạng Cane Gậy X-ray Chụp tia X Gurney Giường có bánh lăn Stethoscope Ống nghe Scalpe Dao mổ First aid kit Hộp cứu thương Dentures Răng giả Surgical Sutures Chỉ phẫu thuật [một thuật ngữ chuyên dùng cho các vật liệu phẫu thuật được sản xuất tại các đơn vị uy tín như CPT Sutures, B.Braun Absorbable/Nonabsorbable sutures Chỉ tự tiêu/không tiêu Nonbraided sutures/monofilament sutures Chỉ đơn sợi Natural sutures Chỉ tự nhiên Synthetic sutures Chỉ tổng hợp Surgical adhesive Keo dán vết thương Skin Stapler Dập ghim

Một danh sách tổng hợp đầy đủ nhất về thuật ngữ ngành y quốc tế: MEDTERM

Trên đây là tổng hợp một số thuật ngữ tiếng Anh cơ bản trong y khoa. Hi vọng những thông tin trên của Dace sẽ là tài liệu hữu ích cho quá trình học tập và làm việc của bạn.

Bác sĩ đa khoa tiếng Anh gọi là gì?

1. Bạn nên đến gặp bác sĩ đa khoa của bạn. You should go to see your general practitioner.

Bác sĩ chuyên khoa cấp 1 tiếng Anh là gì?

“Bác sĩ chuyên khoa 1 [BSCK I] hay tiếng Anh gọi là Specialist doctor là người chuyên về một lĩnh vực cụ thể trong ngành Y.

Bác sĩ chuyên khoa 2 là như thế nào?

Như vậy, bác sĩ chuyên khoa 2 là người được cấp bằng tốt nghiệp chuyên khoa cấp I sau khi hoàn thành các khóa đào tạo theo theo Quy chế đào tạo được ban hành kèm theo Quyết định 1635/2001/QĐ-BYT, 1636/2001/QĐ-BYT và 1637/2001/QĐ-BYT ngày 25/05/2001 của Bộ trưởng Bộ Y tế.

Bác sĩ tai mũi họng tiếng Anh là gì?

Otorhinolaryngologist/otolaryngologist: bác sĩ tai mũi họng.

Chủ Đề