Áp suất trong đường dẫn khí của bộ máy hô hấp

áp suất trong đường dẫn khí:A. Luôn bằng áp suất khí quyển.B. Bằng áp suất khí quyển trước khi hít vào.C. Lớn hơn áp suất khí quyển khi hít vào.D. Nhỏ hơn áp suất khí quyển khi thở ra.

áp suất khoang màng phổi:A. Có tác dụng làm cho phổi luôn giãn sát với lồng ngực.B. Có giá trị thấp nhất ở thì hít vào thông thường.C. Được tạo ra do tính đàn hồi của lồng ngực.

D. Có giá trị cao hơn áp suất khí quyển ở cuối thì thở ra.

Giá trị áp suất màng phổi qua các động tác hô hấp:A. Cuối thì thở ra tối đa là +7 mmHg.B. Cuối thì thở ra bình thường là 0 mmHg.C. Cuối thì hít vào bình thường là -7 mmHg.D. Cuối thì hít vào tối đa là -15 mmHg.

Tác dụng của chất hoạt diện [surfactant]:A. Tăng sức căng bề mặt.B. Giảm sức căng bề mặt.C. ổn định sức căng bề mặt.D. Thay đổi sức căng bề mặt.

áp suất âm màng phổi có các ý nghĩa sau đây, trừ:A. Lồng ngực dễ di động khi thở.B. Phổi co giãn theo sự di động của lồng ngực.C. Máu về tim và lên phổi dễ dàng.D. Hiệu suất trao đổi khí đạt mức tối đa.

Động tác thở ra tối đa:A. Là động tác thụ động do trung tâm hô hấp không hưng phấn.B. Có tác dụng đẩy thêm khỏi phổi một thể tích khí gọi là thể tích khí dự trữ thở ra.C. Có tác dụng đẩy các tạng trong ổ bụng xuống phía dưới.

D. Làm lồng ngực giảm thể tích do co cơ liên sườn ngoài.

Động tác hít vào tối đa:A. Là động tác hít vào cố sức sau ngừng thở.B. Là động tác hít vào cố sức sau thở ra bình thường.C. Là động tác hít vào cố sức sau thở ra hết sức.

D. Là động tác hít vào cố sức sau hít vào bình thường

Dung tích sống:A. Là số lít khí hít vào tối đa sau khi hít vào bình thường.B. Là số lít khí thở ra tối đa sau thở ra bình thường.C. Là số lít khí thở ra tối đa sau khi hít vào bình thường.D. Là số lít khí thở ra tối đa sau hít vào tối đa.

Dung tích toàn phổi [TLC] bằng:A. IC + FRC.B. FRC + IRV.C. TV + IRV + ERV.

D. IC + TV + FRC.

Các thông số đánh giá hạn chế hô hấp là:A. TLC, RV, FRC.B. VC, TLC.C. VC, FRC, MMEF.

D. TLC, FEV1, FRC.

Các thông số đánh giá tắc nghẽn đường dẫn khí là:A. VC, TV, Tiffeneau.B. FEV1, TLC, MMEF.C. MEF 25, RV, IRV.

D. FEV1, MMEF, Tiffeneau.

Thông khí phế nang bằng:A. Thông khí phút.B. Lượng khí thay đổi trong một phút.C. Thông khí phút trừ đi thông khí khoảng chết.

D. Khoảng 6 lít.

Các dạng O2 và CO2 trong máu:A. Dạng hoà tan O2 và CO2 là dạng vận chuyển chủ yếu.B. Dạng kết hợp là dạng tạo ra phân áp khí trong máu.C. Dạng kết hợp là dạng vận chuyển của khí.D. Dạng hoà tan và kết hợp không có liên quan với nhau.

C.Dạng hoà tan tạo ra phân áp khí trong máu,

O2 vận chuyển bởi HbO2, CO2 vận chuyển dưới dạng HCO3-

Nhịp hô hấp bình thường được duy trì bởi:A. Trung tâm hít vào, trung tâm thở ra.B. Trung tâm hít vào và trung tâm điều chỉnh.C. Trung tâm nhận cảm hoá học.D. Phản xạ Hering Breuer.

O2 tham gia điều hoà hô hấp thông qua cơ chế tác dụng:A. Lên trung tâm hít vào, khi nồng độ O2 trong máu giảm.B. Lên trung tâm hoá học, khi nồng độ O2 trong máu giảm.C. Lên trung tâm hô hấp khi nồng độ O2 trong máu bắt đầu giảm.

D. Lên các receptor ở quai động mạch chủ và xoang động mạch cảnh.

Vai trò của CO2 trong điều hoà hô hấp:A. CO2 tác động trực tiếp lên trung tâm hô hấp.B. CO2 tác động trực tiếp lên trung tâm hít vào.C. CO2 tác động trực tiếp lên trung tâm hoá học.D. CO2 tác động lên trung tâm hô hấp thông qua ion H+.

Oxy kết hợp với Hb ở nơi có:A. Phân áp O2 cao, phân áp CO2 cao.B. Phân áp O2 cao, phân áp CO2 thấp.C. Phân áp O2 thấp, phân áp CO2 cao.D. Phân áp O2 thấp, phân áp CO2 thấp.

CO2 kết hợp với muối kiềm ở nơi:A. Phân áp O2 cao, phân áp CO2 thấp.B. Phân áp O2 cao, phân áp CO2 cao.C. Phân áp O2 thấp, phân áp CO2 thấp.

D. Phân áp O2 thấp, phân áp CO2 cao.

Lượng O2 từ máu vào mô tăng lên do giảm:A. Hàm lượng 2-3 DPG trong máu.B. Phân áp CO2 trong máu.C. Nồng độ ion Na+ trong máu.D. Độ pH máu.

E. Nhiệt độ của máu.

oxy từ phế nang vào máu mao mạch phổi theo hình thức:A. Khuếch tán thụ động.B. Vận chuyển tích cực qua kẽ tế bào.C. Vận chuyển tích cực thứ phát.

D. Khuếch tán có gia tốc.

Vai trò của nồng độ ion H+ trong dịch mô não:A. Kích thích trực tiếp lên trung tâm hít vào .B. Kích thích trực tiếp lên trung tâm thở ra.C. Kích thích trực tiếp lên trung tâm hoá học.

D. Kích thích lên receptor nhận cảm hoá học ở xoang cảnh.

Nhịp thở cơ bản được điều hoà nhờ sự tham gia của các yếu tố sau đây, trừ:A. Hoạt động của trung tâm điều chỉnh.B. Hoạt động của trung tâm hoá học.C. Hoạt động của dây X qua phản xạ Hering Breuer.

D. Hoạt động của trung tâm hít vào.

Màng hô hấp - Diện tích màng hô hấp trung bình khoảng 70m2.A. Đúng B. Sai

Màng hô hấp - Bề dày trung bình khoảng 0,5mm.

A. Đúng B. Sai

Trao đổi khí ở màng hô hấp - Khi lao động sự khuếch tán khí qua màng hô hấp tăng thêm là do mở thêm số mao mạch phổi.

A. Đúng B. Sai

Áp suất âm màng phổi: Làm cho đường dẫn khí nhỏ luôn mở.

A. Đúng B. Sai

Áp suất âm màng phổi: Làm cho phổi khó xẹp lại lúc thở ra.

A. Đúng B. Sai

Các phép đo định lượng về lưu lượng hít vào và thở ra được thu nhận từ đo chức năng hô hấp gắng sức. Sử dụng kẹp để bịt hai lỗ mũi.

Trong đánh giá lưu lượng khí thở ra, bệnh nhân hít vào càng sâu càng tốt, ngậm kín miệng xung quanh ống thổi, thổi ra mạnh và hết sức nhất có thể vào một thiết bị ghi lại lượng khí thổi ra [dung tích khí thở ra gắng sức [FVC]] và thể tích khí thở ra gắng sức trong giây đầu tiên [FEV1]—xem Hình: Biểu đồ hô hấp bình thường. Biểu đồ hô hấp bình thường. ]. Hầu hết các thiết bị hiện đang sử dụng chỉ đo được lưu lượng khí và thời gian để từ đó ước tính thể tích khí thở ra.

Trong đánh giá lưu lượng và thể tích khí hít vào, bệnh nhân thở ra hết mức có thể, sau đó hít vào hết sức.

Những động tác này cung cấp một số chỉ số:

  • FVC: Lượng khí tối đa mà bệnh nhân có thể thở ra hết sức sau khí hít vào hết sức

  • FEV1: Thể tích khí thở ra trong giây đầu tiên

  • Lưu lượng đỉnh [PEF]: Lưu lượng khí tối đa khi bệnh nhân thở ra

FEV1 và FVC giúp phân biệt rối loạn thông khí tắc nghẽn và rối loạn thông khí hạn chế. Một chỉ số FEV1 bình thường sẽ có thể loại trừ bệnh phổi tắc nghẽn không hồi phục trong khi một chỉ số FVC bình thường có thể loại trừ một bệnh lí rối loạn thông khí hạn chế.

FEF25–75% = lưu lượng khí thở ra gắng sức trong khoàng từ 25 đến 75% FVC; FEV1= Thể tích khí thở ra gắng sức trong giây đầu tiên khi đo dung tích sống gắng sức; FVC = dung tích sống gắng sức [lượng khí thở ra tối đa sau khi hít vào tối đa].

Lưu lượng khí thở ra gắng sức trung bình trong khoảng thời gian 25-75% FVC có thể là dấu hiệu nhạy hơn khi đánh giá giới hạn luồng khí trong đường thở nhỏ so với FEV1, nhưng khả năng lặp lại của chỉ số này là rất thấp.

Lưu lượng đỉnh [PEF] là lưu lượng tối đa trong quá trình thở ra. Chỉ số này được sử dụng chủ yếu để theo dõi tại nhà cho bệnh nhân hen suyễn Hen phế quản và để xác định sự biến đổi lưu lượng thở trong ngày.

Việc phân tích các chỉ số này phụ thuộc vào sự nỗ lực tốt của bệnh nhân, thường được cải thiện bằng cách hướng dẫn trong thời gian thực hiện. Các biểu đồ hô hấp chấp nhận được cần có:

  • Sự khởi đầu tốt của phép đo [ví dụ, sự thở ra nhanh và hết sức]

  • Quá trình thở ra không bị kết thúc sớm [ví dụ: thời gian thở ra tối thiểu là 6 giây mà không thay đổi về thể tích trong 1 giây cuối]

Sự thay đổi trong các lần thực hiện lặp lại có thể được chấp nhận trong 5% hoặc 100 mL so với các lần thực hiện khác. Các kết quả không đạt được các tiêu chuẩn tối thiểu này cần phải được xem xét cẩn thận.

Video liên quan

Chủ Đề