445000 euro bằng bao nhiêu usd

Sữa [thường xuyên], [1 lít] 16,000 VND [12,000-18,000] 3,300 COP [2,500-3,700] 0.70 USD [0.52-0.79] 0.66 EUR [0.49-0.74] Đi lang thang bánh mì trắng tươi [500g] 17,000 VND [12,000-29,000] 3,600 COP [2,600-6,000] 0.76 USD [0.55-1.30] 0.71 EUR [0.51-1.20] Trứng [thường xuyên] [12] 38,000 VND [22,000-44,000] 7,700 COP [4,500-9,000] 1.60 USD [0.95-1.90] 1.50 EUR [0.89-1.80] Pho mát địa phương [1kg] 73,000 VND [55,000-109,000] 14,000 COP [11,000-22,000] 3.10 USD [2.40-4.60] 2.90 EUR [2.20-4.30] Nước [chai 1,5 lít] 16,000 VND [12,000-17,000] 3,300 COP [2,500-3,500] 0.70 USD [0.52-0.73] 0.66 EUR [0.49-0.69] Chai rượu vang [Mid-Range] 148,000 VND [93,000-223,000] 30,000 COP [18,000-45,000] 6.30 USD [4.00-9.40] 5.90 EUR [3.70-8.90] Trong nước bia [chai cách 0.5 lít] 15,000 VND [12,000-18,000] 3,000 COP [2,500-3,700] 0.64 USD [0.52-0.79] 0.60 EUR [0.49-0.74] Nhập khẩu bia [chai 0,33 lít] 25,000 VND [22,000-29,000] 5,100 COP [4,500-6,000] 1.10 USD [0.94-1.30] 1.00 EUR [0.89-1.20] Gói thuốc lá [Marlboro] 44,000 VND [39,000-44,000] 9,000 COP [8,000-9,000] 1.90 USD [1.70-1.90] 1.80 EUR [1.60-1.80] Ức gà [không da và không xương] - [1kg] 67,000 VND [49,000-84,000] 13,000 COP [10,000-17,000] 2.90 USD [2.10-3.60] 2.70 EUR [2.00-3.30] Táo [1kg] 43,000 VND [14,000-48,000] 8,700 COP [3,000-9,800] 1.80 USD [0.63-2.10] 1.70 EUR [0.59-1.90] Cam [1kg] 25,000 VND [9,900-59,000] 5,100 COP [2,000-12,000] 1.10 USD [0.42-2.50] 1.00 EUR [0.39-2.40] Khoai tây [1kg] 13,000 VND [8,400-14,000] 2,600 COP [1,700-3,000] 0.56 USD [0.36-0.63] 0.52 EUR [0.33-0.59] Rau diếp [1 đầu] 14,000 VND [12,000-18,000] 2,900 COP [2,500-3,700] 0.62 USD [0.52-0.79] 0.58 EUR [0.49-0.74] Gạo [màu trắng] [1kg] 16,000 VND [12,000-19,000] 3,300 COP [2,500-4,000] 0.71 USD [0.52-0.84] 0.67 EUR [0.49-0.79] Cà chua [1kg] 18,000 VND [9,900-24,000] 3,800 COP [2,000-5,000] 0.80 USD [0.42-1.00] 0.75 EUR [0.39-0.98] Chuối [1kg] 13,000 VND [12,000-19,000] 2,700 COP [2,500-4,000] 0.57 USD [0.52-0.84] 0.53 EUR [0.49-0.79] Hành tây [1kg] 16,000 VND [14,000-19,000] 3,300 COP [3,000-4,000] 0.70 USD [0.63-0.84] 0.66 EUR [0.59-0.79] Thịt bò tròn [1kg] [hoặc tương đương chân trở lại thịt đỏ] 106,000 VND [74,000-123,000] 21,000 COP [15,000-25,000] 4.50 USD [3.10-5.20] 4.20 EUR [3.00-4.90] Lê [1kg] 51,000 VND [17,000-58,000] 10,000 COP [3,600-11,000] 2.20 USD [0.76-2.50] 2.10 EUR [0.71-2.30] Dưa chuột [1kg] 10,000 VND [5,400-13,000] 2,100 COP [1,100-2,700] 0.44 USD [0.23-0.58] 0.41 EUR [0.22-0.54] Nước Perrier [chai nhỏ 0,33l] 11,000 VND [8,300-11,000] 2,200 COP [1,600-2,300] 0.47 USD [0.35-0.49] 0.44 EUR [0.33-0.46] Xúc xích [1kg] 129,000 VND [94,000-160,000] 26,000 COP [19,000-32,000] 5.50 USD [4.00-6.80] 5.10 EUR [3.80-6.40] Phô mai cottage [1kg] 102,000 VND [77,000-151,000] 20,000 COP [15,000-30,000] 4.30 USD [3.30-6.40] 4.10 EUR [3.10-6.00] Whisky 439,000 VND 88,000 COP 19 USD 17 EUR Rum 383,000 VND 77,000 COP 16 USD 15 EUR rượu vodka 482,000 VND 97,000 COP 20 USD 19 EUR Gin 513,000 VND 103,000 COP 22 USD 20 EUR
Ngày Euro Won Hàn Quốc Thay đổi % Thay đổi Tháng mười hai, 29/12/2022 325 EUR = 436808,85 -3005,09 -0,68326% Tháng mười hai, 28/12/2022 325 EUR = 439813,94 -183,319 -0,04166% Tháng mười hai, 27/12/2022 325 EUR = 439997,26 -724,647 -0,16442% Tháng mười hai, 26/12/2022 325 EUR = 440721,9 -3142,36 -0,70796% Tháng mười hai, 25/12/2022 325 EUR = 443864,27 2,1999 0,0005% Tháng mười hai, 24/12/2022 325 EUR = 443862,07 60,017 0,01352% Tháng mười hai, 23/12/2022 325 EUR = 443802,05 -1198,92 -0,26942% Tháng mười hai, 22/12/2022 325 EUR = 445000,97 3701,19 0,8387% Tháng mười hai, 21/12/2022 325 EUR = 441299,79 -2092,02 -0,47182% Tháng mười hai, 20/12/2022 325 EUR = 443391,81 -5356,76 -1,1937% Tháng mười hai, 19/12/2022 325 EUR = 448748,57 -2265,62 -0,50234% Tháng mười hai, 18/12/2022 325 EUR = 451014,18 -241,246 -0,05346% Tháng mười hai, 17/12/2022 325 EUR = 451255,43 95,641 0,0212% Tháng mười hai, 16/12/2022 325 EUR = 451159,79 -4650,24 -1,0202% Tháng mười hai, 15/12/2022 325 EUR = 455810,03 5996,61 1,3331%

Đồng Euro đang gặp nhiều áp lực trong bối cảnh khu vực đồng Euro hiện phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng năng lượng do các vấn đề căng thẳng giữa Ukraine và Nga.

Trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng có nguy cơ kéo dài và đe dọa làm trầm trọng tình trạng suy thoái kinh tế tại châu Âu. Sự phụ thuộc quá lớn của các nền kinh tế lớn như Đức và Italy vào khí đốt của Nga đã khiến các nhà đầu tư không khỏi lo lắng. Thêm vào đó là sự khác biệt về mức lãi suất ở Mỹ và Eurozone khiến đồng Euro tụt dốc liên tục, đặc biệt so với đồng USD.

Ngân hàng Trung ương châu Âu [ECB] nhiều khả năng sẽ có lần đầu tiên tăng lãi suất kể từ năm 2011. Quyết định dự kiến được đưa ra tại cuộc họp trong tháng 7 này.

Đây là động thái có thể giúp ECB đuổi kịp FED [Ngân hàng Trung ương Mỹ] và ngân hàng Anh, những ngân hàng đã bắt đầu nâng lãi suất cho vay để kiềm chế lạm phát. Ngay cả khi lạm phát ở khu vực đồng tiền chung châu Âu đã chạm mốc kỷ lục 8,6%, giới chuyên gia cảnh báo ECB sẽ không thể nâng lãi suất nhanh như FED bởi nguy cơ suy thoái và "phân mảnh tài chính".

Sự "phân mảnh" xảy ra khi lãi suất cho vay đối với các nước thành viên có nợ công cao tăng nhanh hơn các nước khác trong cùng khu vực đồng tiền chung Euro, đe dọa sự ổn định giá cả và của chính đồng Euro.

"Chúng tôi dự đoán đồng Euro về mức ngang giá [so với USD] và thậm chí còn giảm sâu hơn, trong bối cảnh FED và ECB đang có lập trường khác nhau" - ông Mohit Kumar - đại diện ngân hàng đầu tư Jefferies [Mỹ] nói.

Các chiến lược gia của Nomura International dự báo đồng Euro có thể giảm xuống mức thấp nhất là 0,95 USD/Euro. Người đứng đầu bộ phận nghiên cứu ngoại hối của Ngân hàng Trung ương Đức, George Saravelos cũng đưa ra dự đoán tương tự khi cho rằng đồng Euro có thể giảm xuống mức thấp nhất mọi thời đại 0,95 - 0,97 USD/Euro.

Tác động tới xuất khẩu, thương mại

Tỷ giá Euro tại các ngân hàng thương mại mua vào và bán ra sáng 14/7: Vietcombank lúc 8 giờ 30 phút niêm yết ở mức 22.843 - 24.123 VND/EUR [mua vào - bán ra], giảm 12 đồng ở cả chiều mua vào chiều bán ra so với chốt phiên hôm qua. Giá USD được niêm yết ở mức 23.220 - 23.530 VND/USD [mua vào - bán ra], không đổi so với cuối phiên hôm qua.

Cùng thời điểm, giá đồng USD tại BIDV được niêm yết ở mức 23.250 - 23.530 VND/USD [mua vào - bán ra], không đổi so với cuối phiên hôm qua. Giá đồng EUR được niêm yết ở mức 22.994 - 24.056 VND/EUR [mua vào - bán ra], giảm 55 đồng ở chiều mua vào và 64 đồng ở chiều bán ra so với chốt phiên hôm qua.

Trong bối cảnh đó, một số DN có hoạt động xuất nhập khẩu ở thị trường tính bằng đồng tiền này bị tác động.

Đơn cử như dệt may, da giày của Việt Nam được xem là những ngành hàng có tỷ lệ xuất khẩu lớn vào thị trường châu Âu. Bên cạnh đồng Euro mất giá, chi phí đầu vào gia tăng suốt thời gian qua, trong khi giá bán đầu ra không thay đổi khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong cân đối tài chính. Tình trạng khan hiếm do Trung Quốc thực hiện chính sách Zero Covid, chi phí logistics tăng... đẩy chi phí sản xuất của doanh nghiệp tăng 15 - 20%. Các doanh nghiệp cần thay đổi cung cách quản lý để tiết giảm chi phí, tăng sức cạnh tranh, mới có thể đẩy mạnh xuất khẩu.

 

ECB dự định tăng lãi suất cơ bản lên 25 điểm phần trăm vào tuần tới, lần tăng đầu tiên trong hơn 10 năm. “Đồng Euro giảm đã ủng hộ quan điểm về việc tăng lãi suất mạnh mẽ hơn. Nếu chúng tôi tăng 50 điểm phần trăm lãi suất cơ bản vào tuần tới thay vì 25 điểm phần trăm, điều đó có thể ngay lập tức ngăn chặn đà giảm của đồng euro vì nó sẽ gây bất ngờ cho thị trường tài chính” - ông Brzeski chuyên gia tại ngân hàng ING nhận định.

Đại diện một DN xuất khẩu nông sản sang các thị trường truyền thống như Nga, Belarus và các nước Trung Đông cho hay: “Các mặt hàng trọng tâm cho xuất khẩu của chúng tôi là hạt điều, gạo, hạt tiêu, thủ công mỹ nghệ. Việc hạ tỷ giá này bất lợi cho DN khi thực hiện xuất khẩu vì DN thu về tiền Euro và thu mua hàng nông sản trong nước để chế biến, xuất khẩu lại mua bằng VND".

Một số hợp đồng thanh toán của đối tác nước ngoài trả bằng đồng Euro quy đổi sang VND thì DN Việt Nam không được lợi. Nếu như DN phải vay ngoại tệ từ ngân hàng thương mại để thanh toán các hợp đồng đầu tư, tư vấn hoặc thuê chuyên gia nước ngoài thì có lợi nhiều hơn. Trong khi các DN nhập khẩu hàng hóa khi thanh toán bằng đồng Euro cũng có lợi hơn.

Theo ông Vũ Vinh Phú - chuyên gia trong lĩnh vực thương mại, nhận định chung, tác động của việc đồng Euro suy yếu đối với từng doanh nghiệp là khác nhau nhưng đồng Euro sụt giảm sẽ tạo thêm gánh nặng cho các hộ gia đình và doanh nghiệp châu Âu vốn đang đối mặt với lạm phát cao kỷ lục. Đồng Euro sụt giá sẽ khiến cho hàng nhập khẩu, chủ yếu bằng USD, trở nên đắt hơn. Những tác động này có thể chưa bộc lộ rõ ràng ngay tại thời điểm này nhưng khi giá cả tăng, chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến sức mua của thị trường này.

Theo đánh giá từ các chuyên gia quốc tế, việc đồng Euro mất giá mạnh cũng sẽ ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư, thương mại quốc tế. “Tác động của đồng Euro suy yếu lên việc trả nợ thì mơ hồ hơn” - Giáo sư Isabelle Mejean của Đại học Sciences Po cho rằng nền kinh tế của một nước càng tăng trưởng cao, thì quốc gia đó trả nợ càng nhanh, nhưng phải với điều kiện các thị trường tài chính xem nợ của châu Âu là đủ an toàn và lãi suất vẫn ở mức thấp. Còn với các nước phát hành trái phiếu bằng USD, giá Euro giảm so với USD sẽ chỉ khiến chi phí trả nợ tăng lên.

Chủ Đề