1kg bột mì làm được bao nhiều cái bánh bao

Chính trịXã hộiKinh tếThế giớiDu lịchVăn hóaThể thaoBạn đọc viếtĐời sốngPháp luậtKhoa học – Công nghệ
Chuyện về xử lý rácTiếp nối mạch thắng, Khánh Hòa FC giữ vững ngôi đầuChuyển đổi số trong hoạt động du lịchTrách nhiệm!Thú vị hoạt động trải nghiệm “Một ngày làm lính cứu hoả”Thêm góc nhìn về hội họaXuất hiện những nhân tố mới

Bánh mì Nha Trang từ lâu đã được thừa nhận là một món ăn ngon nổi tiếng. Không chỉ khách du lịch thích thú với ổ bánh mì thơm phức kẹp với các loại thịt và gia vị, ngay cả người dân Nha Trang cũng luôn coi đó là món ăn khoái khẩu hàng ngày.

Đang xem: 1kg bột làm được bao nhiêu bánh mì

Tuy nhiên, thời gian gần đây, những người sành ăn nhận ra chất lượng bánh không còn được như trước. Chiếc bánh mới ra lò vẫn nóng giòn, vàng rộm bắt mắt, mùi thơm vẫn quyến rũ, nhưng ruột bánh không còn đặc, khi ăn vỏ bánh vỡ vụn rơi đầy xuống. Chiếc bánh khi nguội trở nên khô cứng hay mềm nhũn không còn giữ được độ giòn như xưa. Mang băn khoăn này hỏi chuyện bà Tám Lợi [75 tuổi, ngụ tại 76 đường Phú Nông, Cầu Dứa, xã Vĩnh Ngọc], chủ lò bánh Tám Lợi có thương hiệu lâu năm ở Nha Trang, tôi mới thấy hết được những thăng trầm của nghề này.

Thợ làm bánh mì truyền thống

Nha Trang trước và sau năm 1975 chỉ có rất ít lò làm bánh với các thương hiệu: Vĩnh Thành, Vinh Quang, Thiên Phước, Thiên Hòa, Phước Lộc. Các lò đều làm thủ công với kiểu lò vòm. Trước khi nướng, người ta dùng củi đốt trực tiếp trên sàn nướng, khi đủ độ nóng thì rút củi ra, quét sạch than tro rồi đưa bánh vô nướng. Lúc nhiệt độ giảm, dùng đèn “khò” bằng dầu thổi trực tiếp để bổ sung nhiệt. Sau này, người ta cải tiến thành lò vuông dùng củi gián tiếp. Hơi nóng từ than củi được dẫn khắp cả trên và dưới sàn nướng nên bánh chín đều. Gọi là cải tiến, nhưng người làm bánh cũng chẳng bớt vất vả được bao nhiêu, bởi luôn làm việc bên lò bánh nóng hầm hập. Thợ làm chỉ mặc được chiếc quần cộc, mồ hôi lúc nào cũng đầm đìa. Từ khâu nhào bột, chia và làm bánh tròn, lăn bánh dài, chờ ủ cho bánh nở và đưa vào lò nướng. Đằng sau chiếc bánh ra lò vàng rộm, thơm phức là có bao giọt mồ hôi của người thợ.

Tôi đã đến các lò bánh: Cầu Dứa, Như Ý, Tám Lợi, là những lò bánh truyền thống, và thấy sự vất vả của các người thợ cũng đều giống nhau. Khoảng 10 giờ sáng, họ bắt đầu triển khai công việc cho đến 3 giờ chiều để có bánh cho buổi tối. Xong việc là ủ củi để chuẩn bị cho ca hai từ lúc 11 giờ đêm cho đến 4, 5 giờ sáng hôm sau để kịp cho bán buổi sáng. Cứ như vậy, nắng cũng như mưa, phải đúng giờ cho việc giao bánh. Thợ nào mắt cũng bọng do thiếu ngủ và nguy cơ mắc các bệnh về đường hô hấp. Biết là vất vả, nhưng không dễ bỏ nghề và cũng không dễ để trang bị dây chuyền làm bánh hiện đại với chi phí hàng trăm triệu đồng với máy trộn, máy chia, máy se, tủ ủ, lò nướng…

READ:  Cách Làm Bánh Mì Trứng Ốp La Patê, Cách Làm Bánh Mì Pate Trứng

Xem thêm: Làm Thịt Nướng Bbq Tại Nhà, Cách Ướp Thịt Nướng Bbq Như Thế Nào

Nếu như trước đây, sự vất vả đó sẽ được bù đắp bởi những người bán bánh phải xếp hàng chờ nhận tại lò, còn bây giờ lò bánh phải mang trực tiếp đến cho họ. Anh Hai Nhân, con của bà Tám Lợi nói với tôi: “Có khi 5 ổ cũng phải mang tới. Bánh buổi sáng nếu không bán hết, buổi xế chiều người ta trả lại, mình cũng phải nhận”.

Sở dĩ khó khăn như vậy là vì hiện nay số lượng các lò bánh ở Nha Trang tăng khá nhanh. Nếu trước đây, cả thành phố chỉ có dưới chục lò bánh, thì nay đã có gần 200 lò bánh, cả lò củi và lò điện nên sức cạnh tranh ngày càng lớn. Để cạnh tranh, nhiều lò tìm cách tăng số lượng bánh/kg bột. Nếu trước đây, 1kg bột chỉ làm 13 ổ bánh, thì nay người ta làm tới 19 hoặc 20 ổ. Trông chiếc bánh vẫn đầy đặn, nhưng bên trong rỗng ruột do phải cho thêm phụ gia để bánh nở to. Vì vậy, bánh không giữ lâu được độ giòn, sự kết dính ngoài vỏ cũng không tốt. Chính điều này làm cho bánh mì truyền thống Nha Trang không còn độ hấp dẫn như xưa.

Khi được hỏi tại sao lại phải như vậy, các chủ lò đều nói do khách hàng thích như thế. Nhưng có lẽ, điều này đang vô tình làm ảnh hưởng đến thương hiệu bánh mì Nha Trang.

Xem thêm: Tham Khảo Thực Đơn Hàng Ngày Cho Bà Bầu Bị Tiểu Đường, Thực Đơn Gợi Ý Cho Bà Bầu Mắc Tiểu Đường Thai Kỳ

Anh Hai Nhân, một trong số ít những lò bánh không cho thêm hóa chất và vẫn giữ mức 16 bánh/kg bột trăn trở: để giữ được thương hiệu bánh mì Nha Trang cần phải nâng cao ý thức của người làm bánh. Nhưng nhu cầu về lợi nhuận rất khó để làm được điều ấy. Đối với những người cố giữ chất lượng bánh như anh Hai Nhân, hẳn sẽ nhận được quả ngọt vì người dùng rất tinh ý, sẽ có lúc họ phân biệt đâu là bánh Nha Trang thứ thiệt.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Bánh mì

Bánh bao tự làm không chỉ thơm ngon mà còn đảm bảo vệ sinh cho cả nhà khi bạn không an tâm về an toàn thực phẩm đối với những chiếc bánh bao mua ở bên ngoài!

Mỗi lần mình hấp bánh, bé nhà mình rất thích, cứ nói "Mẹ làm bánh bao, con ăn bánh bao!" làm mình thấy rất vui - đó là động lực to lớn để mình làm ra những chiếc bánh bao nói riêng hay những món ngon nói chung cho cả nhà!

Bánh bao tự làm không chỉ ngon mà còn đảm bảo vệ sinh cho cả nhà khi bạn không an tâm về an toàn thực phẩm đối với những chiếc bánh bao mua ở bên ngoài - đó cũng là một trong những cách thật tuyệt để thể hiện tình yêu thương, sự chăm sóc của bạn đối với gia đình mình!

Cách Làm Vỏ Bánh Bao Căn Bản tự làm bột cái Làm bánh bao quan trọng ngoài nhân ra còn phải cần vỏ bánh xốp mềm mới gọi là ngon . - Dưới đây là cách làm vỏ Bánh bao chuẩn, ngon, không sử dụng bột khai rất dể thực hành và với công thức này sẻ làm ra được 6 cái bánh cở trung bình .

Nguyên Liệu và Thực Hiện:

Trước tiên chúng ta cần phải gầy bột cái trước như sau

* Bột cái:

- 175 gr bột mì - 160 gr nước hơi âm ấm - 1/2 muỗng cà phê bột nổi nâu [ tức men bánh mì, còn gọi là yeast ] - 1/2 muỗng cà phê đường cát * Cho nước âm ấm vào một cái thau , hoà tan đường, cho men nâu vào cùng với bột mì vào trộn đều, xong dùng bao nylong boc cái thau lại , đem thau để vào một nơi mát mẻ qua đêm để ngày hôm sau mới mang ra sử dụng làm bánh bao .

* Vỏ Bánh Bao:

- 200 gr bột cái đã gầy qua đêm - 100 gr bột mì - 60 gr đường - 20 gr shortening [ loại mở trừu chuyên dùng để học trang trí bánh kem ] - 2 muỗng cà phê bột nổi baking powder - 3 muỗng cà phê sửa tươi hoặc nước lã tuỳ ý . * Cho toàn bộ những thành phần nguyên liệu làm vỏ bánh bao vào chung với nhau trong một cái thau rồi nhồi đều tay cho bột được thành một khối mềm mịn không dính tay là được . - Cho bột đã nhồi để nghỉ khoảng 10 phút, sau đó có thể bắt bánh cùng với nhân mặn, ngọt bên trong tuỳ ý thích . - Sau khi bắt bánh xong thì hấp bánh mổi xửng khoảng 15 phút với nước thật sôi, bên trong nồi nước sôi cần phải cho một bó lá dứa vào để khi hấp cho bánh bao có mùi thơm, lâu lâu khoảng 5-7 phút nhớ mở nắp vung chùi nắp bên trong cho nước không nhỏ vào bánh, làm bánh nhảo mất ngon . - Bánh sau khi hấp xong nhìn thấy độ nở xốp, mềm rất ngon .

* bảo đảm bánh ra trắng bóc.

  Cách nhồi bột sử dụng máy nhồi bột .

* Số lượng làm 8 cái với khối lượng bột như sau : Sau khi cục bột nhồi xong cân lượng tinh được 656 grams / 8 cái  = 82 grams /cái * Thời gian để máy nhồi khoãng 5 - 7 phút là tốt .

* Thời gian hấp bánh : Tổng thời gian là 25 phút

1- Phần làm bột bánh bao

- Bột bánh bao : 390 grams có thể là 400 grams - Sửa : 2/3 cup [ loại tách thủy tinh sậm màu dùng uống nước thường ngày . Chưa có cân lượng chuẩn] - Men nổi [ Gist ] : 1 cục   [ mua ở tiệm làm . Có thể dùng Gist gói Men Bột màu nâu loại làm bánh mì ] -Chanh lấy nước cốt : 1 muổng canh -Dầu ăn : 2 muổng canh -Đường : 60 grams + phụ thêm 5 muổng đường Aspatam . Đường cát trắng thường là để phụ trợ giúp bột nổi nở bánh ngon . Nếu dùng toàn đường Aspatam thì bánh ít nổi không xốp . - Muổi : 1/3 muổng loại nhỏ nhất dùng để quậy ly cà phê . Chú ý : Muối nhiều tùy cơ thể có thể tăng huyết áp không tốt . * Cách làm : - Đổ bột vào chậu của máy nhồi bột , kế đó đổ đường và muối vào trộn đều trước và đem chậu bột này đặt lại trong vị trí của máy nhồi bột . - Lường sửa vào cup [ tách thủy tinh màu nâu sậm uống nước thường ngày ] . Kế đó là cho làm nóng ấm ở nhiệt độ khoãng 30-40 độ là vừa trong lúc làm ấm cho cục gist vào hoà tan với sửa . - Sau khi sửa hòa tan xong thì đổ vào chậu bột . Mở máy bắt đầu cho máy nhồi bột . Chú ý lúc này thấy bột vừa đọng lại thành cục thì cho 2 muổng canh dầu và 1 muỗng nước cốt chanh vào trong chậu bột đang nhồi . - Thời gian để máy nhồi khoãng 5 - 7 phút là tốt . Thời gian nhồi bột bằng máy thì tùy theo loại máy có chuyên dụng hay không . Để máy nhồi lâu có thể bị nóng máy thì sẽ bị hư máy nếu là loại máy không phải chuyên dụng . - Sau khi cục bột đã nhồi xong thì lấy ra chia liền thành 8 cục bột nhỏ theo cân lượng đều nhau , rồi đậy kín cho ủ lại khoãng 45-60 phút thì có thể thực hiện việc cán bột để bao bột vào nhân bánh . - Sau khi bao bột nhân bánh xong có thể đậy ủ bánh lại độ khoãng 15-20 phút thì thấy bột bánh sẽ nổi lại tiếp . - Trong lúc ủ bánh thì đổ nước vào xững hấp bắt xững bếp đun chờ nước sôi , đổ chút giấm vào . Bởi vì  thời gian chờ ủ bánh đến lúc nước sôi cũng vừa đúng cho việc xếp bánh vào xững hấp bánh  . Lưu ý : nếu muốn bánh nở xốp thì nên xếp bánh rộng ra để chừa lổ thông hơi của lổ đáy xững đẩy hơi lên trên . * Thời gian hấp bánh : Tổng thời gian là 25 phút

- Hấp bánh độ khoãng 10 phút là dở nắp ra lau sạch nước phủ trên nắp xững . Sau đó đậy lại độ 15 phút nửa là xong một xững bánh .               
                                                                          

CÔNG THỨC 2:


I. Nguyên Liệu:

1. Bột vỏ: - Bột bánh bao Mikko: 1kg - Đường cát mịn: 2 muỗng - Dầu ăn: 2 muỗng - Sữa tươi: 380 ml

A. Vỏ bánh:

- Men bột hoà với 2 muỗng sữa cho tan ra, để 5 phút cho men phồng lên.

* Lưu ý: Đường nên hoà tan trong sữa cho tan trước khi nhồi bột. [* Dùng sữa béo bánh sẽ thơm và ngon hơn!]

- Cho bột bánh bao + men đã hoà tan + 380g sữa + 2 muỗng đường mịn + 2 muỗng dầu ăn vào chung, rồi nhồi kỹ. - Đập bột cho mịn rồi chia thành 30 viên .

B. Tạo hình:
- Kỷ thuật làm bánh nở ngon : gói vỏ bánh với nhân trước , sau đó ủ bột sau 2 giờ thì bánh sẽ nở ngon .

- Kỷ thuật cán bột vỏ bánh để bắt nhân không bị thiếu bột viền cạnh : cán viền quanh cục bột làm mỏng , giử phần chính giữa cục bột cho dầy bột . Để nhân bánh vào túm lại đều cành .

- Đặt bánh lên miếng giấy đã thoa nước. Sau đó ủ bánh 2 giờ cho bánh nở. Thỉnh thoảng nên xịt thêm nước cho vỏ bánh không bị khô .

2. Nhân bánh:
- Thịt nạc dăm: 0.5 kg - Mỡ thịt: 0.05 kg - Cá thác lác: 0.1 kg - Giò sống: 0.2 kg - Củ sắn [củ đậu]: 0.4 kg - Cà rốt: 0.1 kg - Nấm mèo: 10 tai - Nấm hương [nấm đông cô]: 5 tai - Lạp xưởng: 5 cây

- Trứng cút: 30 trứng

3. Gia vị:
- Hành tím băm: 2 muỗng - Ngò rí [cọng]: 1 - Tiêu sọ xay: 1/2 M - Đầu hành lá: 100g - Bột bắp: 1 M

- Xì dầu, dầu mè, đường, muối, hạt nêm

4. Dụng cụ:
- Ống cán - Nồi hấp

- Giấy lót bánh

II. Cách làm

1. Nhân bánh:

- Trứng cút luộc chín, ngâm lạnh để dễ bóc vỏ - Lạp xưởng luộc chín, chiên sơ rồi xắt lát - Trộn thịt băm, mỡ băm, cá thác lác chung [tán cho dai trước] - Củ sắn, cà rốt băm nhỏ [vắt bỏ bớt nước] - Nấm mèo, nấm hương ngâm nước cho mềm rồi xắt sợi nhỏ - Hành tím, đầu hành băm nhuyễn - Trộn sắn, cà rốt, nấm, hành chung với thịt băm, cá thác lác thêm xì dầu, dầu mè, bột bắp [mỗi thứ 1 muỗng]

- Chia nhân thành 30 viên, cho trứng cút & lạp xưởng vào chính giữa. Vo tròn nhân lại cho chắc để tủ mát 30 phút

2. Vỏ bánh:

- Men bột hoà với 2 muỗng sữa cho tan ra, để 5 phút cho men phồng lên. Cho bột bánh bao, men, 380g sữa, 2 muỗng đường mịn, 2 muỗng dầu ăn nhồi kỹ. Đập bột cho mịn rồi chia thành 30 viên

3. Tạo hình:

- Cán cục bột sao cho chính giữa dày, rìa mỏng rồi cho nhân vào túm lại. Đặt bánh lên miếng giấy đã thoa nước, ủ 2 giờ cho bánh nở. Thỉnh thoảng nên xịt thêm nước cho vỏ bánh không bị khô

4. Hấp bánh:

- Hấp bánh khoảng 30 phút [nhớ xả bớt hơi nước]

CÔNG THỨC 3: Bánh Bao Ngọt

***Nguyên Liệu: Vỏ Bánh - 200g bột mì [all purpose] - 1 muỗng súp đường cát vàng - 1 muỗng súp mỡ hoặc dầu ăn - 70gr nước lạnh - 2 muỗng cà phê bột nổi - 1 muỗng súp rưỡi nước ấm - 1 muỗng cà phê đường Nhân - 3 hột vịt lựa lòng đỏ hoặc lòng đỏ hột ga` - 250g đường cát - 1/2 trái dừa khô hoặc 2 mg~ súp coconut milk - 2 muỗng súp bột mì - 1 ống va ni - 3 giọt màu gạch tôm - 3 muỗng súp dấm trắng để hấp bánh ***Cách Làm: A - Vỏ: 1. Cho 1 muỗng súp rưởi nước ấm và 1 muỗng cà phê đường vào chén, quậy tan đường. Kế cho 2 muỗng cà phê bột nổi vào quậy đều. Đậy chén lại, để chén này cạnh bếp lửa đang nấu hay phơi nắng độ 15 phút cho bột nổi lên độ 2/3 chén là được. 2. Rây bột mì nổi xuống bàn, tạo 1 lổ ở giữa như trộn hồ cho 1 muỗng súp đường cát vàng + 1 muỗng súp mỡ và chén bột nổi vào. Trộn đều, rưới nước lạnh vào từ từ đến khi bột vừa cán là được. Nhồi bột cho thật mịn độ 15 phút. Cho bột vào thau, dùng khăn the đậy bột lại, để bột cạnh bếp lửa hoặc ngoài nắng ủ độ 2 giờ cho bột dậy. 3. Đem bột nhồi lại độ 10 phút cho bột mịn chia ra thành 18 viên [mỗi viên độ 40g] 4. Cán bột ra thành hình tròn, đường kính 10cm. 5. Cho 1 muỗng rưởi cà phê nhân bánh lên giữa miếng bột vừa cán, gấp bột lại làm 2, dùng cây có răng cưa tròn lăn bìa bột cho có hình bán nguyệt [hay muốn nắn tròn cũng được] 6. Để bánh lên miếng giấy trắng hình chữ nhật dài 7cm ngang 5cm. Sắp bánh vào xửng đem hấp độ 15 phút bánh chín [trong khi hấp đừng mở nắp xửng cho bánh nở tốt]. B - Nhân: 1. Dừa vắt lấy 2 muỗng súp nước cốt 2. Cho 3 hột vịt vào thau, kế cho đường, nước cốt dừa, màu gạch tôm, xong rây 2 muỗng súp bột mì vào, trộn đều. 3. Cho hỗn hợp vào soong, bắt lên bếp dùng cây dầm quậy cho đều tay, nhân gần đặc, quậy thật mạnh cho nhân được nhuyễn, mịn, nhắc xuống cho va-ni vào trộn đều để nhân thật nguội hãy cho vào vỏ bánh.

MỜI BẠN THAM KHẢO THÊM:

Bánh bao hình lợn dễ thương cho bé


Nguyên liệu:

Làm vỏ bánh:

- 1 thìa cà phê men khô [dry instant yeast] - ½ thìa canh đường - 250g bột mỳ đa dụng - 1 thìa cà phê bột nở [baking powder] - 130 ml nước ấm - 1 thìa canh [tablespoon] dầu ăn - 50g đường

- 1 chút muối

Nhân:

- 200g thịt nạc vai băm nhỏ - 10g mộc nhĩ khô - 10g nấm hương - 8 quả trứng chim cút - 1 nắm nhỏ miến - Vài tép hành khô - ½ thìa cà phê bột cà ry

- Hạt nêm, nước mắm, muối, đường.

Cách làm:

Bước 1: Hòa tan ½ thìa canh đường với nước ấm, rắc men vào khuấy nhẹ, để nghỉ trong 20 phút.

Bước 2: Trong âu trộn đều bột mỳ với bột nở, muối, đường. Tạo một hố ở âu bột, đổ nước ở trên cùng với dầu ăn vào.

Nhào bột thành khối dẻo mịn [nhào bằng tay], cho thêm một vài giọt nước chanh, bánh sẽ trắng hơn.

Bước 3: Ủ bột đã nhào trong 1 tiếng rưỡi ở nơi kín, ấm, có phủ khăn ướt lên mặt để bột đỡ khô.

Bước 4: Trong lúc ủ bột ta làm nhân: Trứng chim cút luộc chín, bóc vỏ. Mộc nhĩ, nấm hương ngâm nước nóng cho nở, thái nhỏ.

Miến ngâm nước lạnh cho mềm cắt thành sợi ngắn. Ướp thịt với cà ri, hạt nêm, nước mắm, muối, đường, hành khô.

Cho mộc nhĩ, nấm hương, miến vào trộn đều.

Nặn từng viên nhân cho bọc đều 1 quả trứng chim cút, chia làm 8 phần.

Bước 5: Bột đã ủ xong [nở gấp đôi], chia bột làm 8 phần.

Bước 6: Cán dẹt từng viên bột, cho viên nhân vào giữa, bọc kín lại.

Nặn thêm một chút bột làm tai và mũi cho chú lợn, lấy mộc nhĩ làm mắt.

Bước 7: Để bánh lên một miếng giấy đã chuẩn bị sẵn [có thể cắt từ giấy A4]. Bánh đã nặn để nghỉ trong 30 phút. Chuẩn bị nồi nước sôi để hấp, nước có pha chút giấm để bánh trắng.

Cho “những chú lợn” vào nồi hấp đến khi chín. Trong lúc hấp, cần lau vung thường xuyên để nước không chảy xuống làm rỗ mặt bánh bao, hoặc có thể bọc vung nồi bằng khăn.

Chúc bạn thành công với bánh bao thơm ngon nhé!

Hướng dẫn làm bánh bao không nhân thơm ngon
Hướng dẫn làm bánh bao chay ngon mà đẹp mắt
Cách làm bánh bao nướng thơm ngon
Làm bánh bao nhân đậu xanh
Cách làm bánh bao chay
Cách làm bánh bao chiên chuẩn không cần chỉnh

[ST]

Video liên quan

Chủ Đề