Ý nghĩa của bài tập đọc: cái gì quý nhất

Ý nghĩa của bài tập đọc: cái gì quý nhất

Show

Tập đọc Cái gì quý nhất là một trong những bài học bổ ích với nhiều thông điệp ý nghĩa. Qua bài học, các em hiểu được điều gì đáng trân trọng nhất qua những quan điểm khác nhau. Em hãy cùng theo dõi bài viết của Baiontap.com dưới đây để soạn bài Cái gì quý nhất và học bài hiệu quả nhất nhé! 

Các em xem nội dụng bài tập đọc trong SGK Tiếng việt lớp 5 tập 1 trang 85-86

Ý nghĩa của bài tập đọc: cái gì quý nhất

Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải.

Phân giải: giải thích cho thấy rõ đúng sai, phải trái, lợi hại.

Câu 1: Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất trên đời là gì?

Câu 2: Mỗi bạn đưa ra lý lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?

Câu 3: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới quý nhất?

Câu 4: Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do tại sao em chọn tên gọi đó.

Dưới đây, Baiontap.com sẽ giúp em trả lời đầy đủ và trọng tâm các câu hỏi trong sách giáo khoa trang 85 Tiếng việt 5 tập 1. Em cùng theo dõi nhé.

Câu 1:

Dựa vào câu trả lời của ba bạn, ta thấy rằng:

Theo ý kiến của Hùng thì cái quý nhất là lúa gạo

Theo ý kiến của Quý, cái quý nhất trên đời là vàng

Theo ý kiến của Nam, cái quý nhất trên đời là thì giờ.

Câu 2:

Ba bạn lý giải cho ba quan điểm của mình một cách rất thông minh và thú vị:

  • Hùng cho rằng lúa gạo là quý nhất trên đời này. Bởi lẽ nếu không có lương thực để ăn, con người không thể sống sót. Cậu có đặt ra lý lẽ bằng một câu hỏi khá có lý?  Cậu có thấy ai trên đời không ăn mà có thể sống không?
  • Còn Quý cho rằng vàng là thứ quý nhất. Bởi vì  mọi người thường nói quý như vàng. Có vàng thì sẽ có tiền, mà có tiền sẽ mua được lúa gạo để ăn. Do đó, con người có thể sống tốt khi có vàng.
  • Nam thì lại cho rằng thì giờ hay thời gian chính là thứ quý nhất. Nam cho rằng thầy giáo cũng thường nói thì giờ quý hơn vàng bạc. Có thì giờ mới có thể làm ra được lúa gạo, vàng bạc được.

Câu 3:

Sau hồi tranh cãi sôi nổi, dường như không hồi kết của ba bạn, ai cũng cho mình đúng. Cuối cùng thầy đã đưa ra một quan điểm vô cùng thuyết phục và có lý. Thầy giáo cho rằng người lao động chính là điều quý nhất trên đời này. Thầy có đưa ra các lý do hấp dẫn. Trước tiên thầy tôn trọng ý kiến của ba bạn. Thầy khen các bạn nhỏ lập luận có trình tự: lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều rất quý. Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm. Nhưng chúng chưa phải là quý nhất.

Sau khi khẳng định cái đúng của ba bạn, thầy nêu ra ý kiến mới của thầy sâu sắc hơn. Đó là nếu không có người lao động thì  sẽ không có lúa gạo và vàng bạc. Từ đó, thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị. Vì vậy, người lao động chính là quý nhất. Họ chính là người quan trọng để tạo ra nhiều điều giá trị hơn.

Câu 4:

Các em có thể đặt các tên cho câu chuyện tùy theo sở thích và quan điểm của các em. Tuy nhiên, vẫn cần phải gắn với ý nghĩa, thông điệp hoặc liên quan đến nội dung bài học.

  1. Em có thể đặt tên là “Con người là quý nhất”, vì cuộc tranh luận cuối cùng cũng khẳng định điều quý nhất chính là con người. Mà cụ thể là người lao động.
  2. Tên khác như: “Lao động là đáng quý nhất” . Nhan đề này vừa nói được thông điệp chính của bài muốn gửi gắm, vừa chính là nội dung của câu chuyện.
  3. Em cũng có thể đặt tên là “Điều gì đáng trân trọng nhất?” Vì suy cho cùng trong câu chuyện cũng hướng đến việc tìm hiểu xem cái gì là quý nhất.
  4. Hoặc em đặt tên: “Cuộc tranh luận ý nghĩa”. Vì câu chuyện đang kể lại một cuộc tranh luận rất bổ ích cho nhiều người. Ở đó, ba bạn nhỏ đang cùng nhau đưa ra những quan điểm của mình để tìm xem điều gì là quý nhất. Nhưng cuối cùng đều thống nhất chung về một nhận thức ý nghĩa giúp cho mỗi người mở rộng hiểu biết và khai sáng hơn.

Qua cuộc trao đổi, trò chuyện thú vị giữa ba cậu bé và thầy của mình đã truyền tải mọi người một thông điệp ý nghĩa. Đó là điều quan trọng và đáng trân quý nhất trên cuộc đời, không phải là vật chất cao sang, giá trị. Mà chính là sức lao động của con người. Cụ thể, câu chuyện đề cao vai trò của người lao động. Họ chính là lực lượng quan trọng, có người lao động mới có lương thực để ăn. Phải đổ mồ hôi công sức thì mới có vàng bạc và những thứ giá trị. Lao động sẽ làm ra mọi của cải có giá trị lớn lao trên đời.

Ý nghĩa của bài tập đọc: cái gì quý nhất

Như vậy, qua bài viết trên, Baiontap.com đã giúp em học và soạn bài Cái gì quý nhất đầy đủ và chi tiết nhất. Em đừng quên theo dõi Baiontap.com để không bỏ lỡ nhiều bài học thú vị nhé! 

Chúc các em học tốt! 

Giải bài tập đọc: Thư gửi các học sinh

Giải bài chính tả: Việt Nam thân yêu

Giải bài luyện từ và câu: Từ đồng nghĩa

Giải bài kể chuyện: Lý tự Trọng

Giải bài tập đọc: Quang cảnh làng mạc ngày mùa

Giải bài tập làm văn: Cấu tạo của bài văn tả cảnh

Giải bài luyện từ và câu : Luyện tập về từ đồng nghĩa

Giải bài tập làm văn: Luyện tập tả cảnh

Giải bài tập đọc: Nghìn năm văn hiến

Giải bài chính tả: Lương Ngọc Quyến

Giải bài luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ - Tổ quốc

Giải bài kể chuyện đã nghe, đã đọc

Giải bài tập đọc: Màu sắc em yêu

Giải bài tập làm văn: Luyện tập tả cảnh trang 21

Giải bài luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa trang 22

Giải bài tập làm văn: Luyện tập làm báo cáo thống kê

Giải bài tập đọc: Lòng dân

Giải bài chính tả: Thư gửi các học sinh

Giải bài luyện từ và câu: Mổ rộng vốn từ - Nhân dân

Giải bài kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia trang 28

Giải bài tập đọc: Lòng dân (tiếp theo)

Giải bài tập làm văn: Luyện tập tả cảnh trang 31

Giải bài luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa trang 32

Giải bài tập làm văn: Luyện tập tả cảnh trang 34

Giải bài tập đọc: Những con sếu bằng giấy

Giải bài chính tả: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ

Giải bài luyện từ và câu: Từ trái nghĩa

Giải bài kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai

Giải bài tập đọc: Bài ca về trái đất

Giải bài tập làm văn: Luyện tập tả cảnh trang 43

Giải bài luyện từ và câu: Luyện tập về từ trái nghĩa

Giải bài tập làm văn: Tả cảnh

Giải bài tập đọc: Một chuyên gia máy xúc

Giải bài chính tả: Một chuyên gia máy xúc

Giải bài luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ - Hòa bình

Giải bài kể chuyện đã nghe, đã đọc trang 48

Giải bài tập đọc: Ê-mi-li, con....

Giải bài tập làm văn: Luyện tập làm báo cáo thống kê trang 51

Giải bài luyện từ và câu: Từ đồng âm

Giải bài tập đọc: Sự sụp đổ của chủ nghĩa A-pác-thai

Giải bài chính tả: Ê-mi-li, con....

Giải bài luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - hợp tác

Giải bài kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia trang 57

Giải bài tập đọc: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít

Giải bài tập làm văn: Luyện tập làm đơn

Giải bài luyện từ và câu: Dùng từ đồng âm để chơi chữ

Giải bài tập làm văn: Luyện tập tả cảnh trang 62

Giải bài tập đọc: Những người bạn tốt

Giải bài chính tả: Dòng kinh quê hương

Giải bài luyện từ và câu: Từ nhiều nghĩa

Giải bài kể chuyện: Cây cỏ nước Nam

Giải bài tập đọc: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà

Giải bài tập làm văn: Luyện tập tả cảnh trang 70

Giải bài luyện từ và câu: Luyện tập về từ nhiều nghĩa

Giải bài tập làm văn: Luyện tập tả cảnh trang 74

Giải bài tập đọc: Kì diệu rừng xanh

Giải bài chính tả: Kì diệu rừng xanh

Giải bài luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ - Thiên nhiên

Giải bài kể chuyện đã nghe, đã đọc trang 79

Giải bài tập đọc: Trước cổng trời

Giải bài tập làm văn: Luyện tập tả cảnh trang 81

Giải bài luyện từ và câu: Luyện tập về từ nhiều nghĩa trang 82

Giải bài tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (dựng đoạn mở bài, kết bài)

Giải bài tập đọc: Cái gì quý nhất

Giải bài chính tả: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà

Giải bài luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ - Thiên nhiên trang 87

Giải bài kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia trang 88

Giải bài tập đọc: Đất Cà Mau

Giải bài tập làm văn: Luyện tập thuyết minh, tranh luận

Giải bài luyện từ và câu: Đại từ

Giải bài tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận trang 93

Giải bài: Ôn tập giữa học kì I tiết 1, 2, 3

Giải bài: Ôn tập giữa học kì I tiết 4, 5, 6

Giải bài: Ôn tập giữa học kì I tiết 7

Giải bài: Ôn tập giữa học kì I tiết 8

Giải bài tập đọc: Chuyện một khu vườn nhỏ

Giải bài chính tả: Luật bảo vệ môi trường

Giải bài luyện từ và câu: Đại từ xưng hô

Giải bài kể chuyện: Người đi săn và con nai

Giải bài tập đọc: Tiếng vọng

Giải bài luyện từ và câu: Quan hệ từ

Giải bài tập làm văn: Luyện tập làm đơn trang 111

Giải bài tập đọc: Mùa thảo quả

Giải bài chính tả: Mùa thảo quả

Giải bài luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ - Bảo vệ môi trường

Giải bài kể chuyện đã nghe, đã đọc trang 116

Giải bài tập đọc: Hành trình của bầy ong

Giải bài tập làm văn: Cấu tạo của bài văn tả người

Giải bài luyện từ và câu: Luyện tập về quan hệ từ

Giải bài tập làm văn: Luyện tập tả người (quan sát và chọn lọc chi tiết)

Giải bài tập đọc: Người gác rừng tí hon

Giải bài chính tả: Hành trình của bầy ong

Giải bài luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ - Bảo vệ môi trường trang 126

Giải bài kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia trang 127

Giải bài tập đọc: Trồng rừng ngập mặn

Giải bài tập làm văn: Luyện tập tả người (tả ngoại hình)

Giải bài luyện từ và câu: Luyện tập về quan hệ từ trang 131

Giải bài tập làm văn: Luyên tập tả người (tả ngoại hình)

Giải bài tập đọc: Chuỗi ngọc lam

Giải bài chính tả: Chuỗi ngọc lam

Giải bài luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại

Giải bài kể chuyện: Pa - xtơ và em bé

Giải bài tập đọc: Hạt gạo làng ta

Giải bài tập làm văn: Làm biên bản cuộc họp

Giải bài luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại trang 142

Giải bài tập làm văn: Luyện tập làm biên bản cuộc họp

Giải bài tập đọc: Buôn Chư Lênh đón cô giáo

Giải bài chính tả: Buôn Chư Lênh đón cô giáo

Giải bài luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ - Hạnh phúc

Giải bài kể chuyện đã nghe, đã đọc trang 147

Giải bài tập đọc: Về ngôi nhà đang xây

Giải bài tập làm văn: Luyện tập tả người (tả hoạt động) trang 150

Giải bài luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ

Giải bài tập làm văn: Luyện tập tả người (tả hoạt động) trang 152

Giải bài tập đọc: Thầy thuốc như mẹ hiền

Giải bài chính tả: Về ngôi nhà đang xây

Giải bài luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ trang 156

Giải bài kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia trang 157

Giải bài tập đọc: Thầy cúng đi bệnh viện

Giải bài luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ trang 159

Giải bài tập làm văn: Làm biên bản một vụ việc

Giải bài tập đọc: Ngụ Công xã Trịnh Tường

Giải bài chính tả: Người mẹ của 51 đứa con

Giải bài luyện từ và câu: Ôn tập về từ và cấu tạo từ

Giải bài kể chuyện đã nghe đã đọc trang 168

Giải bài tập đọc: Ca dao về lao động sản xuất

Giải bài tập làm văn: Ôn tập về viết đơn

Giải bài luyện từ và câu: Ôn tập về câu trang 171

Giải bài ôn tập cuối học kì I tiết 1, 2, 3

Giải bài ôn tập cuối học kì I tiết 4, 5, 6

Giải bài ôn tập cuối học kì I tiết 7

Giải bài ôn tập cuối học kì I tiết 8

Soạn tiếng Việt 5 siêu ngắn bài: Người công dân số Một

Soạn tiếng Việt 5 siêu ngắn bài: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực

Soạn tiếng Việt 5 siêu ngắn bài: Câu ghép

Soạn tiếng Việt 5 siêu ngắn bài: Chiếc đồng hồ

Soạn tiếng Việt 5 siêu ngắn bài: Người công dân số Một (tiếp theo)

Soạn tiếng Việt 5 siêu ngắn bài: Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài)

Soạn tiếng Việt 5 siêu ngắn bài: Cách nối các vế câu ghép

Soạn tiếng Việt 5 siêu ngắn bài: Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài)

Soạn tiếng Việt 5 siêu ngắn bài: Thái sư Trần Thủ Độ

Soạn tiếng Việt 5 siêu ngắn bài: Cánh cam lạc mẹ

Soạn tiếng Việt 5 siêu ngắn bài: Mở rộng vốn từ Công dân

Soạn tiếng Việt 5 siêu ngắn bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Soạn tiếng Việt 5 siêu ngắn bài: Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng

Soạn tiếng Việt 5 siêu ngắn bài: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ

Soạn tiếng Việt 5 siêu ngắn bài: Lập chương trình hoạt động

Soạn tiếng Việt 5 siêu ngắn bài: Trí dũng song toàn

Soạn tiếng Việt 5 siêu ngắn bài: Chính tả Trí dũng song toàn

Soạn tiếng Việt 5 siêu ngắn bài: Mở rộng vốn từ công dân trang 28 sgk