Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng của h2 với các chất: o2 fe2 o3 fe304

Bài Tập Trắc Nghiệm Liên Quan

Sắt tây là sắt tráng thiết. nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn trước là:

A. Cả hai đều bị ăn mòn như nhau B. Không kim loại nào bị ăn mòn C. Thiếc

D. Sắt

Đốt cháy kim loại X trong oxi thu được oxit Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch Z chứa hai muối. Kim loại X là.

A. Mg B. Cr C. Fe

D. Al

Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với O2 ở nhiệt độ thường

A. Ag B. Zn C. Al

D. Fe

Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với O2 ở nhiệt độ thường

A. Ag B. Zn C. Al

D. Fe

Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nung hỗn hợp Fe và KNO3 trong khí trơ. (2) Cho luồng khí H2 đi qua bột CuO nung nóng. (3) Đốt dây Mg trong bình kín chứa đầy SO2. (4) Nhúng dây Ag vào dung dịch HNO3 Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa kim loại:

A. 1 B. 4 C. 2

D. 3

Oxi hóa chậm m gam Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được 12 gam hỗn hợp X ( Fe , FeO , Fe2O3,Fe3O4 ). Để hòa tan hết X , cần vừa đủ 300 ml dung dịch HCl 1M , đồng thời giải phóng 0,672 lít khí ( đktc ). Tính m ?

A. 10,08g B. 56,0g C. 25,60g

D. 15,60g

Để m gam phôi bào sắt ngoài không khí, sau một thời gian Fe bị oxi hóa thành hỗn hợp X gồm 4 chất rắn có khối lượng 27,2 gam. Hòa tan vừa hết X trong 300 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l thấy thoát ra 3,36 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho tiếp dung dịch HNO3 tới dư vào dung dịch Y được dung dịch Z chứa hỗn hợp FeCl3, Fe(NO3)3, HNO3 dư và có 2,24 lít NO duy nhất thoát ra (đktc). Giá trị của m và a lần lượt là

A. 22,4 gam và 3M B. 16,8 gam và 2M C. 22,4 gam và 2M

D. 16,8 gam và 3M

Đốt cháy hòa toàn 15,4g hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Mg, Al thu được 25,1 g hỗn hợp các oxit Y. Hòa tan B bằng HCl 2M thì cần dùng thể tích là:

A. 0,6 lít B. 0,525 lít C. 0,6125 lít

D. 0,74 lít

Chuỗi Phương Trình Hóa Học Liên Quan

Phân Loại Liên Quan

Bài học trong sách giáo khoa phương trình có liên quan

Advertisement


Cập Nhật 2022-06-14 03:55:42am


Câu hỏi

Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng của h2 với các chất: o2 fe2 o3 fe304
Hoàng ‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍Phúc
22/11/2018 01:18:09

Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng của h2 với các chất: o2 fe2 o3 fe304

Câu trả lời (3)

Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng của h2 với các chất: o2 fe2 o3 fe304
Nguyễn Trần Thành Đạt
22/11/2018 01:23:38

Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng của h2 với các chất: o2 fe2 o3 fe304

Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng của h2 với các chất: o2 fe2 o3 fe304
Nguyễn Trần Thành Đạt
22/11/2018 01:25:36

Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng của h2 với các chất: o2 fe2 o3 fe304

Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng của h2 với các chất: o2 fe2 o3 fe304
Nguyễn Trần Thành Đạt
22/11/2018 01:30:04

Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng của h2 với các chất: o2 fe2 o3 fe304

Viết phương trình hóa học giữa H2 vơia O2, CuO,FeO,Fe2O3,Fe3O4,PbO

Bài luyện tập 6 – Bài 1 trang 118 SGK hóa học 8. Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng của hiđro với các chất…

1. Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng của hiđro với các chất: O2, Fe2O3, Fe3O4, PbO. Ghi rõ điều kiện phản ứng. Giải thích và cho biết mỗi phản ứng riêng thuộc loại gì?

Hướng dẫn giải.

Phương trình phản ứng:

2H2 + O2      \(\xrightarrow[]{t^{o}cao}\) 2H2O              (1)

4H2 + Fe3O4  \(\xrightarrow[]{t^{o}cao}\) 4H2O + 3Fe     (2)

3H2 + Fe2O3 \(\xrightarrow[]{t^{o}cao}\) 4H2O + 3Fe    (3)

Quảng cáo

H2 + PbO     \(\xrightarrow[]{t^{o}cao}\) H2O + Pb         (4)

+ Phản ứng (1) là phản ứng hóa hợp.

+ Phản ứng (2), (3) và (4) là phản ứng thế.

Cả 4 phản ứng đều là phản ứng oxi hóa – khử vì đều có đồng thời cả sự khử và sự oxi hóa.

2H2 + O2 -to-> H2O (1)Fe2O3 + H2 -.to-> 2Fe + 3CO2 (2)Fe3O4 + 4H2-to-> 3Fe +4H2O (3)PbO + H2 -to-> Pb + H2O (4)Các phản ứng trên đều là phản ứng oxi hóa khử

Trong đó, H2 là chất khử vì là chất chiếm oxi của chất khác và O2, Fe3O4, Fe2O3, PbO đều là chất oxi hóa vì là chất nhường oxi cho H2 (phản ứng (1) còn được gọi là phản ứng hóa hợp)

Câu hỏi: Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng của hiđro với các chất: O2, Fe2O3, Fe3O4, PbO ở nhiệt độ thích hợp. Ghi rõ điều kiện phản ứng. Giải thích và cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Giải Hóa 8 Chương 5: Hiđro - Nước !!

BÀI 1 :viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng của H2 với các chất : O2 , Fe2O3, Fe3O4,PbO. Ghi rõ điều kiện phản ứng . Giải thích và cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì? BÀI 2: có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, không khí và hiđro . Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra các khí trong mỗi lọ AI KHÔNG RÕ MỞ SÁCH LỚP 8 ( BÀI 34 TRANG 118 nha)

Mơn mọi người trước ( moa moa )

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng của hiđro với các chất: O2, Fe2O3, Fe3O4, PbO. Ghi rõ điều kiện phản ứng. Giải thích và cho biết mỗi phản ứng riêng thuộc loại gì?

Các câu hỏi tương tự

Bài4 : Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng của H, với các chất: 02, Fe,O3, Fe;O4, PbO, HgO, CuO. Ghi rõ điều kiện của các phản ứng.

Bài6 : Cho 11,2(g) sắt tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohidric (HCI) tạo thành muối sắt (II) clorua (FeCl,) và đồng + H2O khí hiđro.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

b) Tính khối lượng axit clohidric cần dùng.

c) Tính khối lượng muối FeCl, thu được và thể tích khí H, sinh ra ở đktc.

d) Để đốt cháy hết lượng khí hiđro sinh ra ở trên thì cần dùng bao nhiêu lít khí oxi ở đktc và tạo ra được bao nhiêu gam nước?

Câu 6: phát biểu nào sau đây là đúng nhất: A. Phản ứng thế là phản ứng hóa học trong đó nguyên tử của đơn chất thế chỗ nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất B. Phản ứng thế là phản ứng hóa học trong đó có sự tham gia của hợp chất và các chất C. Phản ứng thế là phản ứng hóa học trong đó có sự tham gia của hợp chất và đơn chất tạo thành chất mới D. Phản ứng thế là quá trình tạo thành nhiều chất mới từ 2 hay nhiều chất ban đầu Câu 7: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào không phải phản ứng thế A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 B. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu C. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + HCl D. Al + CuO → Cu + Al2O3 Câu 8: Khí H2 dùng để nạp vào khí cầu vì: A. Khí H2 là đơn chất. B. Khí H2 là khí nhẹ nhất. C. Khí H2 khi cháy có tỏa nhiệt. D. Khí H2 có tính khử. Câu 9: Cho các chất sau: Cu, H2SO4, CaO, Mg, S, O2, NaOH, Fe. Các chất dùng để điều chế khí hiđro H2 là: A. Cu, H2SO4, CaO. B. Mg, NaOH, Fe. C. H2SO4, S, O2. D. H2SO4, Mg, Fe. Câu 10: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế? A. 2KClO3 KCl + O2. B. SO3 + H2O H2SO4.

C. Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O.

Bài 2: Chọn những hóa chất thích hợp để điều chế các đơn chất và hợp chất sau: ( Viết PT hóa học của các phản ứng ) : oxi , hidro, oxit bazo, oxit axit , muối, bazơ , axit , kim loại

Bài 2: Chọn những chất nào sau đây: Axit H2SO4 loãng , KMnO4 ; CY , P , C,Nacl, Zn, S , H2O, CaCO3 , Fe2O3 , Ca(OH)2 , K2SO4 , Al2O3 : H2 , O2, CuSO4, H3PO4, CaO, Fe. Viet PT HC của các phản ứng.