Vì sao nhân dân ta vẫn giữ được những phong tục tập quán của mình

Hay nhất

  • Người Việt đã có trước một nền văn hoá bản địa vững bền truyền thống riêng, đậm đà bản sắc dân tộc.
  • Chính sách của nhà Hán chỉ được phát triển và ảnh hưởng ở một số vùng trung tâm và tầng lớp trên của xã hội, do đó, chỉ ảnh hưởng ở cấp trung ương, không đến được cấp làng xã Việt.
  • Người Việt: một mặt, củng cố những điểm trội của văn hoá truyền thống để chống lại hành vi xâm lược và đồng hoá; mặt khác,tiếp thu những tiến bộ của văn hoá Hán, làm phong phú thêm cho nền văn hoá truyền thống, để thích nghi hơn với hoàn cảnh mới

Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:
- Nhân dân lao động không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán do bọn đô hộ mở...
-Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán... của người Âu Lạc đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt.

Trang chủ » Lớp 10 » Lịch sử 10

Câu 2: Trang 82 – sgk lịch sử 10

Vì sao người Việt vẫn giữ được tiếng nói, phong tục tập quán của mình?

Bài làm:

Người Việt vẫn giữ được tiếng nói, phong tục tập quán của mình vì:

Các triều đại phong kiến phương Bắc không khống chế nổi các làng xóm người Việt, làng xóm trở thành nơi xuất phát cuộc các cuộc đấu tranh giành độc lập.

Nhân dân ta một mặt tiếp nhận những thành tựu của văn hóa Trung Hoa “ Việt hóa” nó cùng với sự nỗ lực của dân tộc đã làm cho xã hội có những biến chuyển tích cực, mặt khác với lòng căm thù sâu sắc chế độ cai trị tàn bạo của kẻ thù, nhân dân đã không ngừng vùng lên đấu trang vũ trang giành độc lập, tự chủ, bảo vệ, bản sắc văn hóa của dân tộc mà tiêu biểu nhất là tiếng nói và phong tục tập quán…

Từ khóa tìm kiếm Google: nguyên nhân người việt giữ được tiếng nói, nguyên nhân người việt giữ được phong tục tập quán, nước ta thời bắc thuộc.

Lời giải các câu khác trong bài

Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy

Bài 2: Xã hội nguyên thủy

Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông

Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hi Lạp và Rô – ma

Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến

Bài 6: Các quốc gia Ấn và văn hóa truyền thống Ấn Độ

Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ

Bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á

Bài 9: Vương quốc Cam – pu – chia và vương quốc Lào

Bài 11: Tây Âu thời hậu kì trung đại

Bài 12: Ôn tập lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại

Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy

Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam

Bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc

Bài 17: Qúa trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến

Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X XV

Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống Ngoại xâm ở thế kỉ X – XV

Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X – XV

Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI – XVIII

Bài 22: Tình hình kinh tế các thế kỉ XVI – XVIII sgk Lịch sử 10 Trang 110

Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI – XVIII

Bài 27: Qúa trình dựng nước và giữ nước 

Bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến

Bài 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh

Bài 30: chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

Bài 31: cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

Bài 32: cách mạng công nghiệp ở Châu Âu

Bài 33: hoàn thành cách mạng tư sản ở Châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX

Bài 34: các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

Bài 35: các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa – Tiết 1

Bài 35: các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa – Tiết 2

Bài 36: sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân

Bài 37: Mác và Ăng ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

Bài 38: quốc tế thứ nhất và công xã Pa ri 1871

Bài 40: Lê Nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX

Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên. Nhân dân lao động không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán do bọn đô hộ mở…

Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:– Nhân dân lao động không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán do bọn đô hộ mở…

-Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán… của người Âu Lạc đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt.

- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.

- Nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn bảo tồn văn hóa dân tộc.

- Làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trị vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế [Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI] [tiếp theo]

Người Việt vẫn giữ được phong tục ,tập quán và tiếng nói riêng của tổ tiên bởi vì:

- Trường học được mở, chỉ có tầng lớp trên mới có tiền cho con em mình đi học, còn đại đa số nông dân lao động nghèo khổ, không có điều kiện, do vậy họ vẫn giữ được phong tục, tập quán, tiếng nói của tổ tiên.

- Phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên đã được hình thành và xác định vững chắc từ lâu đời, nó trở thành đặc trưng riêng của người Việt, bản sắc dân tộc Việt và có sức sống bắt diệt,

[Nguồn: trang 56 sgk Lịch Sử 6:]

Video liên quan

Chủ Đề