Ví dụ nào sau đây là phản xạ có điều kiện ở người

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm sinh học 8 bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu

Câu 1: Phản xạ có điều kiện là

  • B. phản xạ có sẵn, sinh ra đã có, không cần phải học tập.
  • C. phản xạ được hình thành trong đời sống.
  • D. phản xạ đã được hình thành trong quá trình tích lũy.

Câu 2: Phản xạ có điều kiện mang đặc trưng nào sau đây ?

  • B. Cung phản xạ đơn giản
  • C. Mang tính chất bẩm sinh
  • D. Bền vững theo thời gian

Câu 3: Phản xạ nào dưới đây không có sự tham gia điều khiển của vỏ não ?

  • A. Tim đập nhanh khi nhìn thấy chó dại chạy đến gần
  • C. Né sang đường khác khi thấy đường đang đi tới bị tắc
  • D. Xếp hàng chờ mua bánh Trung thu

Câu 4: Thông thường, sự duy trì hay biến mất của phản xạ có điều phụ thuộc chủ yếu vào sự tồn tại của yếu tố nào sau đây ?

  • B. Các vùng chức năng của vỏ não
  • C. Kích thích không điều kiện
  • D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 5: Sự hình thành phản xạ có điều kiện cần tới điều kiện nào sau đây ?

  • A. Kích thích có điều kiện phải tác động cùng lúc với kích thích không điều kiện
  • B. Kích thích không điều kiện phải tác động trước kích thích có điều kiện một thời gian ngắn
  • D. Tất cả các phương án trên

Câu 6: Ai là người đầu tiên xây dựng một thí nghiệm quy mô về sự hình thành phản xạ có điều kiện ở loài chó ?

  • A. C. Đacuyn
  • B. G. Simson
  • D. G. Menđen

Câu 7: Phản xạ có điều kiện có tính chất nào dưới đây?

  • A. Dễ mất khi không củng cố.
  • B. Số lượng không hạn định.
  • C. Hình thành đường liên hệ tạm thời.

Câu 8: Phản xạ nào dưới đây không phải là phản xạ có điều kiện ?

  • A. Run lập cập khi giáo viên gọi lên bảng khảo bài
  • B. Chảy nước miếng khi nhìn thấy quả sấu
  • D. Bỏ chạy khi nhìn thấy rắn

Câu 9: Phản xạ không điều kiện là

  • A. phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.
  • C. phản xạ sinh ra đã có, nhưng phải học tập mới biết được.
  • D. phản xạ đã được hình thành trong quá trình tích lũy.

Câu 10: Ví dụ nào dưới đây thuộc phản xạ không điều kiện?

  • A. Trời rét tự giác mặc áo cho ấm.
  • B. Chạm tay vào vật nóng vội rụt tay lại.
  • C. Chạy bộ thì người đổ mồ hôi.

Câu 11: Phản xạ nào dưới đây có thể bị mất đi nếu không thường xuyên củng cố ?

  • A. Co chân lại khi bị kim châm
  • C. Đỏ bừng mặt khi uống rượu
  • D. Vã mồ hôi khi lao động nặng nhọc

Câu 12: Phản xạ nào dưới đây không có sự tham gia điều khiển của vỏ não? 

  • A. Tim đập nhanh khi thấy chó dại đến gần
  • C. Né sang đường khác khi thấy đường đang đi tới bị tắc
  • D. Xếp hàng chờ mua bánh Trung thu

Câu 13: Buổi sáng nghe thấy chuông báo thức sẽ bật dậy. Đây là ví dụ của loại phản xạ nào?

  • A. Phản xạ không điều kiện.
  • C. Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
  • D. Phản xạ có điều kiện hoặc phản xạ không điều kiện.

Câu 14: Phản xạ nào dưới đây là phản xạ có điều kiên ?

  • B. Nổi gai gốc khi có gió lạnh lùa
  • C. Vã mồ hôi khi tập luyện quá sức
  • D. Rụt tay lại khi chạm phải vật nóng

Câu 15: Phản xạ không điều kiện có tính chất nào dưới đây?

  • B. Dễ mất khi không củng cố.
  • C. Số lượng không hạn định.
  • D. Hình thành đường liên hệ tạm thời.

Câu 16: Phản xạ không điều kiện có đặc điểm nào dưới đây ?

  • A. Mang tính chất cá thể, không di truyền
  • C. Dễ mất đi khi không được củng cố
  • D. Số lượng không hạn định

Câu 17: Phản xạ nào phải thường xuyên củng cố, nếu không củng cố sẽ mất do ức chế tắt dần?

  • A. Phản xạ không điều kiện.
  • C. Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
  • D. Phản xạ có điều kiện hoặc phản xạ không điều kiện.

Câu 18: Phản xạ có điều kiện có ý nghĩa như thế nào trong đời sống con người ?

  • B. Mang tính bền vững, giúp con người giữ được các phẩm chất đã được hình thành qua thời gian dài sinh sống.
  • C. Có tính chất cá thể, tạo ra sự đa dạng sinh học trong nội bộ loài người.
  • D. Tất cả các phương án còn lại.

Câu 19: Điều nào dưới đây không đúng?

  • A. Phản xạ không điều kiện là cơ sở để thành lập phản xạ có điều kiện.
  • B. Phản xạ không điều kiện có cung phản xạ đơn giản.
  • C. Phản xạ có điều kiện trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện.

Câu 20:  Ví dụ nào dưới đây thuộc phản xạ không điều kiện?

  • A. Thí nghiệm của Paplop.
  • B. Vỗ tay thì cá ngoi lên.
  • C. Làm bài tập về nhà trước khi lên lớp.


Xem đáp án

Sáng ngủ dậy đánh răng rửa mặt là phản xạ có điều kiện.

→ Đáp án: D 

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 10

18/06/2021 1,307

A. Bỏ chạy khi có báo cháy

Đáp án chính xác

B. Nổi gai gốc khi có gió lạnh lùa

C. Vã mồ hôi khi tập luyện quá sức

D. Rụt tay lại khi chạm phải vật nóng

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Phản xạ không điều kiện có đặc điểm nào dưới đây ?

Xem đáp án » 18/06/2021 5,580

Phản xạ có điều kiện mang đặc trưng nào sau đây ?

Xem đáp án » 18/06/2021 943

Ví dụ nào dưới đây thuộc phản xạ không điều kiện?

Xem đáp án » 18/06/2021 683

Phản xạ nào dưới đây không có sự tham gia điều khiển của vỏ não ?

Xem đáp án » 18/06/2021 652

Phản xạ nào dưới đây có thể bị mất đi nếu không thường xuyên củng cố?

Xem đáp án » 18/06/2021 570

Điều nào dưới đây không đúng? 

Xem đáp án » 18/06/2021 495

Phản xạ có điều kiện là?

Xem đáp án » 18/06/2021 470

Ví dụ nào dưới đây thuộc phản xạ có điều kiện?

Xem đáp án » 18/06/2021 458

Buổi sáng nghe thấy chuông báo thức sẽ bật dậy. Đây là ví dụ của loại phản xạ nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 434

Phản xạ không điều kiện có tính chất nào dưới đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 325

Phản xạ nào phải thường xuyên củng cố, nếu không củng cố sẽ mất do ức chế tắt dần?

Xem đáp án » 18/06/2021 293

Phản xạ không điều kiện là?

Xem đáp án » 18/06/2021 269

Phản xạ có điều kiện có tính chất nào dưới đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 221

Thí nghiệm về sự phản xạ có điều kiện do ai nghiên cứu?

Xem đáp án » 18/06/2021 214

Video liên quan

Chủ Đề