Vai trò của sinh học đối với đời sống

* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chung về sinh sản

GV: Thế nào là sinh sản? Ở thực vật có những kiểu sinh sản nào? Cho ví dụ minh họa.

HS: Nghiên cứu SGK trang 159, trả lời.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu sinh sản vô tính ở thực vật.

GV: Sinh sản vô tính ở trhực vật là gì? Cơ sở của sinh sản vô tính ở thực vật là gì?

HS: Nghiên cứu thông tin SGK và kiến thức sinh học lớp 10 để trả lời.

GV: Nhận xét và bổ sung để hoàn thiện kiến thức.

GV: Thế nào là sinh sản bằng bào tử? Cho ví dụ về một số thực vật sinh sản bằng bào tử. Nêu con đường phát tán của bào tử.

HS: Quan sát hình 41.1, thảo luận và trả lời.

GV: Nhận xét, bổ sung,  kết luận

GV: Thế nào là sinh sản sinh dưỡng? Nêu các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật.

HS: Quan sát hình 41.2, thảo luận và trả lời.

GV: Nhận xét và bổ sung kiến thức.

GV: Vì sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép?

Nêu những ưu điểm của cành chiết và cành giâm so với cây trồng mọc từ hạt.

HS: Nghiên cứu thông tin SGK và kiến thức lớp dưới để trả lời.

GV: Nhận xét, bổ sung,  kết luận

GV: Vai trò, ý nghĩa của sinh sản vô tính đối với thực vật và con người là gì?

HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

GV: Nhận xét, bổ sung,  kết luận.

I. KHÁI NIM CHUNG V SINH SN.

- Sinh Sản: Là quá trình tạo ra những cá thể mới, đảm bảo sự phát triển liên tục của loài.

- Các hình thức sinh sản ở thực vật:

+ Sinh sản vô tính

+ Sinh sản hứu tính

II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT.

1. Sinh sản vô tính ở thực vật là gì?

- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau và giống cây mẹ.

- Cơ sở của sinh sản vô tính là quá trình nguyên phân.

2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật

a. Sinh sản bằng bào tử

- Là hình thức sinh sản mà cơ thể mới được phát triển từ bào tử, bào tử lại hình thành trong túi bào tử từ thể bào tử.

- Ví dụ: Rêu, dương xỉ.

- Các giai đoạn sinh sản bằng bào tử/H 41.1

b. Sinh sản sinh dưỡng:

- Sinh sản sinh dưỡng là hình thức sinh sản mà cơ thể mới được hình thành từ một bộ phận của cơ thể mẹ [thân, lá, rễ].

- Các hình thức sinh sản sinh dưỡng:

+ Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. [thân bò, thân rễ, thân củ, rễ cũ, lá…]

+ Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo [nhân giống vô tính].

3.  Phương pháp nhân giống vô tính:

- Ghép chồi và ghép cành.

- Chiết cành và giâm cành.

- Nuôi cấy tế bào và mô thực vật.

4. Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và con người.

a. Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật

Giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài.

b. Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống con người.

+ Duy trì được tính trạng tốt phục vụ cho con người

+ Nhân nhanh giống cây trồng

+ Tạo giống cây sạch bệnh

+ Phục chế giống quý đang bị thoái hóa

+ Hiệu quả kinh tế cao, giá thành thấp

Nhằm cập nhật, cung cấp các thông tin khoa học chính xác và đầy đủ hơn nữa về công nghệ sinh học, Viện Y học ứng dụng Việt Nam trực thuộc Tổng hội Y học Việt Nam phối hợp cùng Tổ chức Croplife Việt Nam đã tổ chức Hội thảo khoa học “Công nghệ sinh học với việc cải thiện nguồn cung thực phẩm và sức khỏe” tại Hà Nội

Hội thảo diễn ra ngày 7/11 với sự tham gia của các nhà khoa học, các giáo sư, tiến sỹ, đầu ngành y khoa và nông nghiệp, sinh học trong và ngoài nước do PGS. TS Nguyễn Thị Xuyên – Chủ tịch Tổng hội Y học Việt Nam cùng các chuyên gia đầu ngành chủ trì Hội thảo.

PGS.TS Nguyễn Thị Xuyên phát biểu tại hội nghị

Phát biểu tại hội thảo, PGS.TS Nguyễn Thị Xuyên nhấn mạnh, cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, thế giới đang đối diện với một vấn đề rất mới: Công nghệ sinh học [CNSH] và thực phẩm Biến đổi gen [TPBĐG]. Dù là một thành tựu khoa học tiến bộ của thế giới trong suốt nhiều chục năm qua và được nhiều quốc gia như Mỹ, Australia, Canada và nhiều quốc gia phát triển khác chấp nhận nhưng tại Việt Nam, CNSH, cây trồng biến đổi gien và những ứng dụng của CNSH hiện còn chưa được nhiều người biết đến.

CNSH nói chung và TPBĐG nói riêng đã đem lại lợi ích nhiều mặt về kinh tế, xã hội, môi trường, góp phần làm tăng năng suất, giảm chi phí nông nghiệp, đóng một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực thực phẩm toàn cầu

Chia sẻ thông tin tại Hội thảo, PGS. TS Phạm Văn Hoan, Phó Viện trưởng Viện Y học ứng dụng Việt Nam đã đưa ra các thông tin cập nhật về An ninh lương thực, thực phẩm, TPBĐG và vấn đề An toàn vệ sinh thực phẩm.

Đồng thời, PGS.TS Phạm Văn Hoan cũng đã đưa ra các tranh luận và bằng chứng về tính an toàn, giá trị dinh dưỡng cũng như ảnh hưởng của cây trồng biến đổi gen lên sức khỏe con người. Tuy nhiên, nhiều tổ chức lớn và uy tín trên thế giới như WHO, FAO, FDA, EPA đều khẳng định rằng: TPBĐG là an toàn, có giá trị dinh dưỡng tương tự như thực phẩm không biến đổi gen và chưa thấy có ảnh hưởng tiêu cực lên sức khỏe con người.

"CNSH đã được ứng dụng rộng rãi vào các ngành sản xuất và đời sống xã hội, nhất là trong lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp, y dược, thực phẩm và môi trường. Trong đó, nổi bật hơn cả là lĩnh vực y dược, tạo hiệu quả cao trong phục vụ chẩn đoán và điều trị. Riêng lĩnh vực dược phẩm, CNSH được ứng dụng để sản xuất Cytokine, Enzyme, Hormone, Yếu tố đông máu, Vắc xin, Kháng thể đơn dòng, Chất ức chế enzyme, Chất ức chế miễn dịch…"- PGS.TS Phạm Văn Hoan thông tin

Liên quan đến Hiện trạng ứng dụng CNSH trong nông nghiệp trên toàn cầu, bà Rhodora R. Aldemita – Giám đốc trung tâm SEAsia – Giám đốc Trung tâm Kiến thức toàn cầu về CNSH, Tổ chức Quốc tế về Tiếp thu các ứng dụng CNSH trong Nông nghiệp [ISAAA] khẳng định, CNSH là một trong các lựa chọn để đảm bảo an ninh lương thực, ổn định kinh tế và môi trường bền vững.

CNSH tiếp tục đóng vai trò quan trọng để đảm bảo mục tiêu đạt 50% nhu cầu thực phẩm vào năm 2050, có thể giúp giải quyết các thách thức được chỉ ra bởi FAO, UN như: Quá trình tăng dân số, đô thị hóa, già hoá; Biến đổi khí hậu; Năng suất nông nghiệp và sự đổi mới; Sâu bệnh xuyên biên giới; Dinh dưỡng và sức khoẻ; Tổn thất thực phẩm và chất thải.

GS.TS Lê Huy Hàm – Chủ tịch Hội đồng Khoa học, nguyên Viện trưởng Viện Di truyền Nông nghiệp Việt Nam cho biết, hiện Việt Nam nhập khoảng 7-8 triệu tấn ngô, khoảng 5-7 triệu tấn đậu tương và sản phẩm đậu tương; trong khi đó năm 2017, Trung Quốc nhập 95 triệu tấn đậu tương và hàng chục triệu tấn ngô.

“Công nghệ gen đã giúp Châu Mỹ sản xuất ra lượng lương thực lớn với giá cả hợp lý như vậy. Nếu không có công nghệ gen, châu Á và Việt Nam cũng không được hưởng giá lương thực, thực phẩm như lúc này”- GS.TS Lê Huy Hàm nói.

Các diễn giả tham luận tại hội thảo

Báo cáo tại hội thảo với chủ đề "Ứng dụng CNSH trong chọn tạo giống cây trồng thế hệ mới: Ưu điểm và ứng dụng", TS. Nguyễn Xuân Cảnh - Phó Trưởng khoa Công nghệ sinh học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam nêu rõ, CNSH, thông qua tác động to lớn tới chọn tạo giống cây trồng, có thể là tác nhân dẫn tới một cuộc cách mạng xanh mới. Cho tới nay, đã có 26 quốc gia trồng 191,7 triệu ha cây trồng công nghệ sinh học [tăng gần 113 lần so với năm 1996].

Như vậy, CNSH có tiềm năng và triển vọng vô cùng lớn đối với sự phát triển nông nghiệp. Tuy nhiên, cần có các biện pháp đánh giá, quản lý nguy cơ và rủi ro của cây trồng CNSH đối với con người và môi trường.

Tại Hội thảo, các nhà khoa học đã thống nhất nhiều quan điểm về áp dụng CNSH trong sản xuất nông nghiệp tại nước ta. Trong đó, đặc biệt chú ý các biện pháp đánh giá, quản lý nguy cơ và rủi ro của cây trồng áp dụng CNSH với môi trường, con người. Đồng thời, xây dựng hệ thống quản lý, sản xuất cây trồng biến đổi gien an toàn, hiệu quả và bền vững, phù hợp với điều kiện thực tiễn.


Một trong những vấn đề đang bảo động ở nước ta nói riêng và thế giới nói chung đó chính là vấn đề môi trường. Việc ô nhiễm moi trường chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đa dạng sinh học bị giảm. Vậy, đa dạng sinh học là gì? Vai trò và ý nghĩa của đa dạng sinh học? Hy vọng  bài viết dưới đây sẽ giúp bạn đọc hiểu hơn

1. Đa dạng sinh học là gì?

Đa dạng sinh học được hiểu là sự phong phú, đa dạng về nguồn gen, giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên.

Đa dạng sinh học được chia theo 3 mức độ:

– Ở cấp quần thể đa dạng sinh học bao gồm sự khác biệt về gen giữa các loài, khác biệt về gen giữa các quần thể sống cách ly nhau về địa lý cũng như khác biệt giữa các cá thể cùng chung sống trong một quần thể.

– Đa dạng sinh học ở cấp loài bao gồm toàn bộ các sinh vật sống trên trái đất, từ vi khuẩn đến các loài thực, động vật và các loài nấm.

– Đa dạng sinh học còn bao gồm cả sự khác biệt giữa các quần xã mà trong đó các loài sinh sống và các hệ sinh thái, nơi mà các loài cũng như các quần xã sinh vật tồn tại và cả sự khác biệt của các mối tương tác giữa chúng với nhau.

2. Đa dạng sinh học trong tiếng Anh là gì?

Đa dạng sinh học dịch sang tiếng Anh như sau: Biodiversity

Tiệt chủng: Extinct

Suy giảm: Decline

Cân bằng sinh học: Biological balance

Xem thêm: Quần xã là gì? Quần xã sinh học là gì? Tính chất của quần xã?

3. Vai trò và ý nghĩa của đa dạng sinh học:

Thứ nhất, vai trò của đa dạng sinh học

Đa dạng sinh học có vai trò quan trọng trong duy trì sự sống của con người và mọi sinh vật khác. Cụ thể được thể hiện như sau:

Một, ngoài việc cung cấp nguồn nguyên liệu công nghiệp, lương thực thực phẩm, nhiều loại thuốc quý hiếm để bảo vệ cho sức con người. Là nguyên liệu để tạo ra các sản phẩm khác dùng cho gia đình và đóng góp vào việc GDP cho nước ta. Bên cạnh đó còn có thể làm ổn định hệ sinh thái nhờ sự tác động qua lại giữa chúng.

Ví dụ: Thuốc trị bệnh bạch cầu có thể được trích từ một loại hoa – Rosy Periwrinkle [dừa cạn hồng], chỉ được tìm thấy ở Madagascar, và thuốc điều trị bệnh ung thư vú từ cây Thủy tùng ở Tây Bắc Pacific. Các sản phẩm từ da động vật, cá, các thực phẩm quý hiếm như mỡ trăn, vi cá ngừ đại dương, nhung hưu…được khai thác từ nhiều năm để phục vụ cho nhu cầu sống của con người

Hai, những vườn sinh học được thành lập với rất nhiều loài hoang dã tạo vẻ đẹp phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí của con người. Nhiều khu rừng phòng hộ giúp người dân ngăn được sạt lỡ đất và lũ quét kéo về, vừa làm sạch, thoáng mát môi trường đang ngày càng bị con người làm ô nhiễm.

Ba, về mặt sinh thái, đa dạng sinh học còn góp phần tạo điều kiện kinh doanh cho con người, nhiều quốc gia được nhiều du khách tham quan, mang lại hàng loạt các hình thức dịch vụ môi trường mà không bị tiêu thụ trong quá trình sử dụng.

Tư, việc tác động, thay đổi tính đa dạng và nơi cư trú của đa dạng sinh học cúng là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến cũng ảnh hưởng tới sức khỏe và bệnh tật của con người.

Thứ hai, ý nghĩa của đa dạng sinh học                         

Xem thêm: Bảo vệ đa dạng sinh học là gì? Các biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học?

– Đa dạng sinh học là yếu tố quyết định tính ổn định và là cơ sở sinh tồn của sự sống cho trái đất và của các hệ sinh thái tự nhiên. Bởi vì nó làm cân bằng số lượng cá thể giữa các loài và đảm bảo cho khống chế sinh học cho các loài với cá thể được tiếp nhận trong hệ sinh thái. Đảm bảo cho hệ sinh thái được đảm bảo, sự chu chuyển Oxy và các nguyên tố dinh dưỡng khác toàn trái đất. Chúng giúp cân bằng sự ổn định và sự màu mỡ của đất và các hệ sinh thái khác nói chung trên trái đất.

– Các hệ sinh thái tự nhiên có giá trị thực tiễn rất cao như làm cho hệ sinh thái nông nghiệp trở nên mềm dẻo hơn trước sự biến động của môi trường. Hoặc hạn chế sự xói mòn của mặt đất và bờ biển, điều tiết dòng chảy của các con sông, suối, loại bỏ những dòng chảy bẩn để lọc những dòng chảy sạch cho con người sử dụng, ở thềm lục địa làm giảm cường độ phá hoại của sóng, dòng biển, là nơi nuôi dưỡng, cung cấp thức ăn và duy trì cuộc sống cho hàng vạn loài sinh vật biển.

– Ngoài ra, việc đa dạng sinh học làm cho sản xuất nông nghiệp trở lên có hiệu quả hơn, bền vững hơn về kinh tế và xã hội. Tại nước ta, đất đai phì nhiêu, màu mỡ tạo điều kiện thuận lợi cho người dân nước ta phát triển nền nông nghiệp lúa nước lâu năm. Từ đó đem lại nguồn doanh thu hằng năm khá lớn, mang thương hiệu Việt đến nhiều quốc gia trên thế giới. Hoặc việc đa dạng các sản phẩm cây trồng hay vật nuôi sẽ góp phần đáp ứng được đầy đủ những nhu cầu khác nhau của xã hội.

Có thể khẳng định rằng, đa dạng sinh học có ý nghĩa rất quan trọng đối với đời sống của con người và sinh vật khác. Chính vì vậy, thế giới nói chung và  Việt Nam nói riêng cần phải có những chính sách mới, để có thể cân bằng hệ sinh thái.

4. Nguy cơ suy giảm đa dạng sinh vật trên thế giới:

Thứ nhất, các chủng loại và habitat của chủng loại sẽ biến mất

Song song với quá trình khái thác và thay đỏi thời tiết thì trên tình hình mất đa dạng sinh học trên thế giới chính là sự biến mất của khoảng 45% chủng loại cũng như habitat của những chủng loại này từ nay cho đến thời điểm năm 2020 nếu như xu thế về đa dạng sinh học không được đảo ngược lại trong khoảng thời điểm hướng đến tương lai.

Thứ hai, nguy cơ châu lục mất đi từ khoảng 15% động thực vật

Động vật được xem là một trong những yếu tố để đảm bảo cho cân bằng hệ sinh thái, Tuy nhiên, theo tìm hiểu về những nguyên nhất gây mất đa dạng sinh học thực vật là gì cho đến động vật chính là việc chúng ta phải đối mặt với nguy cơ mất đi khoảng 15% động thực vật, nghiêm trọng hơn trong đó các đầm lầy hiện nay đã suy giảm chỉ còn một nửa.

Xem thêm: Suy giảm đa dạng sinh học là gì? Nguyên nhân, biện pháp hạn chế mất đa dạng sinh học?

Thứ ba, một số loài chim và động vật có vú giảm đến 50%

Đây quả một con số đáng báo động đối với hệ thống sinh vật, sự suy giảm một số loại chim và động vật có vú chính là tác động đối với  cân bằng sinh thái, từ đó tạo ra những hệ lụy nghiêm trọng.

Từ những phân tích trên ta có thấy rằng tình hình chung về đa dạng sinh học thế giới đang ở mức báo động, việc áp dụng các chính sách bảo vệ môi trường là vô cùng cần thiết và được quan tâm.

5. Giải pháp suy giảm đa dạng sinh vật ở Việt Nam và trên thế giới:

Dưới đây là 7 biện pháp được Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới [WWF] đề cập trong các chương trình.

Thứ nhất, xây dựng các khu bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam

Việc xây dựng những khu bảo tồn sinh học, khu du lịch bảo vệ động vật cũng góp phần duy trì và gìn giữ những quá trình sinh thái, việc thành lập những khu bảo tồn hệ sinh thái cũng là những bước đi đầu tiên cần thiết nếu muốn kiểm soát và duy trì hiệu quả các giống nòi sinh thái. Tại đây, nhà nước hoặc các tổ chức phi chính phủ có thể nuôi dưỡng và chăm sóc những sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng, nâng giống loài để góp phần ổn định hệ sinh thái. Tuy nhiên khó khăn chính là nằm ở mặt kinh phí và nếu không được thực hiện hay lên mô hình nghiên cứu một cách tỉ mỉ cũng không thể thực hiện đúng chức năng như chúng ta mong muốn, đồng thời việc đảm bảo để các khu sinh thái phi chính phủ được thực hiện cũng khá khắc khe do phải đáp ứng quy định của pháp luật đặt ra nên nhiều tổ chức còn ngại trong việc xây dựng.

Ngoài ra, việc xây dựng các hệ thống khu quốc gia bảo tồn là việc làm cần thiết nhưng cần có những hoạch định cụ thể.

Thứ hai, xây dựng vành đai khu đô thị, làng bản

Xem thêm: Công văn 6236/LĐTBXH-DN về học phí, phí tuyển sinh học nghề do Sở Lao động – Thương binh và Xã hội thành phố Hồ Chí Minh ban hành

Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đang ngưỡng báo động. Chính vì vậy, chúng ta cần có giới hạn phân chia cụ thể để phân chia khu vực thành thị nông thôn để không làm ảnh hưởng xấu từ khí thải hay khói bụi của đô thị đến với môi trường tự nhiên. Việc tách biệt như thế sẽ tạo điều kiện cho cuộc sống của người dân xung quanh đó được đảm bảo đồng thời hạn chế được mức độ gây ô nhiễm cho môi trường, tạo điều kiện thuận lợi để có thể quy hoạch, xử lý các chất thải bị đào thải ra môi trường

Thứ ba, kiểm soát chặt chẽ những cây con biến đổi gen

Vấn đề rừng đang chính là một trong những yếu tố quan trọng góp phần đảm bảo cân bằng hệ sinh thế, việc trồng những cây con biến đổi gen là việc làm tương đối cần thiết, với những cây con biến đổi gen cần lập bảng theo dõi chu trình tiến triển của chúng hay nhân giống theo biện phái, và không chỉ đối với những loài thực vật, động vật cũng cần được áp dụng quy trình kiếm soát chặt chẽ sát sao và tương tự.

Thứ tư, cập nhật danh sách và phân nhóm để quản lý theo mức độ quý hiếm, bị đe dọa tuyệt chủng để đưa ra các biện pháp thiết thực để bảo vệ

Với thời điểm hiện tại sự suy giảm giống nòi của sinh vật bao gồm thực vật và động vật cũng đang dần mất đi. Trong giai đoạn phát triển tương lai thì mức độ tàn phá, tác động đến môi trường lại càng nghiêm trọng hơn, chính vì vậy điều cấp thiết chính là chúng ta cần lập danh sách và phân nhóm để có những hoạt động cụ thể trong quá trình phân nhóm theo mức độ khác nhau, đặc biệt là với những loài đang có nguy cơ đi đến bờ đe dọa bị tuyệt chủng. Từ đó, các cá nhân, tổ chức sẽ lựa chọn những phương án phù hợp để có thể đáp ứng với mức độ của từng loại động thực vật.

Thứ năm, tổ chức các hoạt động du lịch thân thiện với môi trường

Đây được xem là hoạt động mang tính tích cực, bởi lẽ việc làm sẽ giúp cho mọi người trở nên yêu quý thiên nhiên, trân trọng, giữ gìn và có trách nhiệm với hệ sinh thái. Từ đó, sẽ có những hành vi đúng đắn, suy nghĩ tích cực. Việc phát triển đa dạng sinh học cũng cần song song với với đề du lịch và quản lý môi trường bao gồm tổ chức các hoạt động du lịch gần gũi tự nhiên và nói không với săn bắn đồng thời các hoạt động bổ ích như loại bỏ rác thải ở các vùng bờ biển. Đồng thời mang lại khoản lợi nhuận để góp phần bảo vệ môi trường, sử dụng để chăm sóc, nuôi dưỡng những động thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng.

Thứ sáu, tăng cường trồng rừng

Rừng từ lâu đã được xem là lá phổi của con người của hệ sinh thái.

Chính vì vậy để góp phần đa dạng môi trường thực vật và động vật cần phải tăng cường trồng rừng có kế hoạch, từ đó có thể tăng diện tích trồng rừng góp phần đa dạng sinh học, hệ sinh thái được nâng cao, quy mô trên nhiều diện tích đất cải tạo, ngoài ra cần nghiêm trị những tội phạm có hành vi chặt phá rừng trái phép, tăng cường mạng lưới bảo vệ rừng có hệ thống từ cấp trung ương đến cấp địa phương.

Video liên quan

Chủ Đề