Vạch màu vàng dưới cùng nhãn thể hiện cấp độ độc như thế nào

Giải Vở bài tập Công nghệ lớp 7 Bài 14 bao gồm tóm tắt nội dung và các gợi ý trả lời cho từng bài tập trong Vở bài tập sẽ giúp các em học sinh lớp 7 nắm vững nội dung bài học và giải bài tập hiệu quả. Sau đây mời các em tham khảo!

Giải VBT Công nghệ 7 bài 14

  • I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết [Trang 27 – vbt Công nghệ 7]:
  • II. Quy trình thực hành [Trang 27 – vbt Công nghệ 7]:
  • III. Thực hành [Trang 28 – vbt Công nghệ 7]:
  • IV. Đánh giá kết quả [Trang 28 – vbt Công nghệ 7]:

I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết [Trang 27 – vbt Công nghệ 7]:

- Các mẫu thuốc: dạng bột, dạng thấm nước, dạng hạt và dạng sữa.

- Một số nhãn hiệu thuốc của 3 nhóm độc.

II. Quy trình thực hành [Trang 27 – vbt Công nghệ 7]:

1. Nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ sâu, bệnh hại.

a] Phân biệt độ độc của thuốc theo kí hiệu và biểu tượng qua nhãn mác

Dùng bút màu để biểu thị độ độc của thuốc qua kí hiệu và biểu tượng của nhãn mác

Nhóm độc 1: rất độc, “nguy hiểm” kèm theo đầu lâu xương chéo trong hình vuông đặt lệch, hình tượng màu đen trên nền trắng. Có vạch màu đỏ ở dưới cùng nhãn.

Nhóm độc 2: “Độc cao” kèm theo chữ thập màu đen trong hình vuông đặt lệch, hình tượng màu đen trên nền trắng. Có vạch màu vàng dưới cùng nhãn.

Nhóm độc 3: “Cẩn thận” kèm theo hình vuông đặt lệch có vạch nét đứt [có thể có hoặc không], có vạch màu xanh dưới cùng nhãn.

b] Tên thuốc: bao gồm: bao gồm tên sản phẩm, hàm lượng chất tác dụng, dạng thuốc.

Ví dụ: Padan 95 SP

- Padan: thuốc trừ sâu Padan

- 95: 95% chất tác dụng

- SP: thuốc bột tan trong nước.

Ngoài ra trên nhãn thuốc còn ghi công dụng của thuốc, cách sử dụng, khối lượng, thể tích… Trên vạch dưới cùng của nhãn còn in các quy định về an toàn lao động.

2. Quan sát một số dạng thuốc

Dựa vào đặc điểm để nhận biết một số dạng thuốc. Em hãy chọn các câu đặc điểm ở cột [B] tương ứng với các dạng thuốc ở cột [A]:

Dạng thuốc [viết tắt] [A]Đặc điểm của thuốc [B]
a. Thuốc hạt [viết tắt: G, GR, H]Dạng bột tơi, màu trắng hay trắng ngà, có khả năng phân tán trong nước - d
b. Thuốc bột hoà tan trong nước [viết tắt: SP, BHN]Dạng hạt nhỏ, cứng không vụn, màu trắng hay trắng ngà - a
c. Thuốc sữa [viết tắt EC, ND]Dạng bột màu trắng, trắng ngà, có khả năng tan trong nước - b
d. Thuốc bột thấm nước [viết tắt: WB, BTN, DF, WDG]Dạng lỏng trong suốt, có khả năng phân tán trong nước dưới dạng hạt nhỏ có màu đục như sữa - e
e. Thuốc nhũ dầu [viết tắt SC]Dạng lỏng, khi phân tán trong nước tạo hỗn hợp dạng sữa. - c

III. Thực hành [Trang 28 – vbt Công nghệ 7]:

Em hãy nhận biết các biểu tượng và kí hiệu trên nhãn thuốc vào bảng sau:

Phân biệt các mẫu thuốc:

Mẫu số Dạng thuốc Đặc điểm

1Dung dịch
Hòa tan đều trong nước, không chứa chất hóa sữa
2Hạt Chủ yếu rãi vào đất
3Thuốc phun bột Dạng bột mịn, không tan trong nước, rắc trực tiếp

IV. Đánh giá kết quả [Trang 28 – vbt Công nghệ 7]:

Tự đánh giá kết quả của mình bằng cách đánh dấu [x] vào ô trống

xTốt
Khá
Trung bình
Kém

Giáo viên đánh giá và cho điểm

Trên đây, VnDoc.com đã giới thiệu tới các bạn Giải Vở bài tập Công nghệ lớp 7 bài 14. Ngoài ra, mời các bạn tham khảo thêm tài liệu các môn: Toán lớp 7, Ngữ văn lớp 7, Vật Lý lớp 7... và các Đề thi học kì 1 lớp 7, Đề thi học kì 2 lớp 7... được cập nhật liên tục trên VnDoc.com để học tốt các môn hơn.


Nhóm nồng độc độc được chia thành 4 loại như sau :
Vạch màu đỏ trên bao bì là thuốc độc nhóm I, thuộc loại rất độc và độc. Thường là các loại thuốc diệt cỏ, trừ động vật bậc cao như chuột, sóc,….Ở Việt Nam hiện đã cấm sử dụng loại này.
- Vạch 
màu vàng trên bao bì là thuốc độc nhóm II, thuộc loại độc trung bình. Thường là các loại thuốc diệt cỏ; trừ sâu hóa học; trừ bệnh hóa học có nồng độ cao. Thường được sử dụng cây trồng diện tích rộng, cách ly thu hoạch dài ngày và chỉ nên sử dụng trong trường hợp cấp bách dập dịch. Đối với các loại thuốc có vạch vàng nên sử dụng bảo hộ lao động khi phun thuốc vì rất dễ gây ảnh hưởng đến da, mặt, mẫm cảm.
- Vạch màu xanh dương trên bao bì da trời là thuốc độc nhóm III, thuộc loại độc nhẹ, vẫn cần có thời gian cách ly. Có thể thuộc nhóm thuốc hóa học hoặc thuốc sinh học nhưng nồng độ độc vẫn có thể gây hại đến sức khỏe như gây choáng nhẹ hoặc mệt mỏi khi sử dụng lâu dài, khuyến cáo vẫn nên sử dụng bảo hộ lao động khi phun thuốc để bảo vệ sức khỏe
- Vạch màu xanh lá cây trên bao bì là thuốc độc nhóm IV, thuộc loại ít độc hại/không độc, không cần thời gian cách ly. Thường là thuốc sinh học; thuốc chiết xuất từ thảo mộc có mức độ độc thấp có thể sử dụng trong hộ gia đình; rau sạch, hoa kiểng chơi. Ít khả năng gây hại hoặc thậm chí không gây hại đến sức khỏe người sử dụng.
  Trong đó, LD50 là ký hiệu chỉ độ độc cấp tính của thuốc qua đường miệng hoặc qua da. Trị số của nó là liều gây chết trung bình được tính bằng Miligam [mg] hoạt chất có thể gây chết 50% số động vật thí nghiệm [tính bằng kg] khi tổng lượng thể trọng của số động vật trên bị cho uống hết hoặc bị phết vào da. Giá trị LD50 càng nhỏ thì hoá chất đó càng độc.
   Và Việt Nam hiện áp dụng nguyên tắc phân loại của Tổ Chức Y Tế Thế Giới.

Băng màu: Theo quy định nhãn thuốc phải có băng màu tương ứng với độc của thuốc.

Hình ảnh minh họa trên bao bì thuốc BVTV

- Giải pháp an toàn nhất là chúng ta nên sử dụng các dòng kích kháng sinh học giúp tăng sức đề kháng cây trồng chống lại các loại nấm bệnh như các dòng thuốc bảo vệ thực vật sinh học Exin 4.5SC và Exin 2.0SC vừa có tác dụng trị dứt điểm đồng thời có tác dụng phòng kéo dài từ 15-20 ngày. Sử dụng thường xuyên giúp cây hạn chế nấm bệnh tấn công.
- Như vậy cần chú ý mức độ độc của thuốc Bảo Vệ Thực Vật để tránh những trường hợp gây ra hậu quả đáng tiếc do thiếu kiến thức khi sử dụng.

Nguồn: Sưu tầm

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Giải vở bài tập công nghệ 7 – Bài 14: Thực Hành : Nhận biết một số loại thuốc và nhận biết hiệu quả của thuốc trừ sâu,bệnh hại giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

    • Giải Công Nghệ Lớp 7

    • Sách Giáo Khoa Công Nghệ Lớp 7

    • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 7

    I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết [Trang 27 – vbt Công nghệ 7]:

    – Các mẫu thuốc: dạng bột, dạng thấm nước, dạng hạt và dạng sữa.

    – Một số nhãn hiệu thuốc của 3 nhóm độc.

    II. Quy trình thực hành [Trang 27 – vbt Công nghệ 7]:

    1. Nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ sâu, bệnh hại.

    a] Phân biệt độ độc của thuốc theo kí hiệu và biểu tượng qua nhãn mác

    Dùng bút màu để biểu thị độ độc của thuốc qua kí hiệu và biểu tượng của nhãn mác

    Nhóm độc 1: rất độc, “nguy hiểm” kèm theo đầu lâu xương chéo trong hình vuông đặt lệch, hình tượng màu đen trên nền trắng. Có vạch màu đỏ ở dưới cùng nhãn.

    Nhóm độc 2: “Độc cao” kèm theo chữ thập màu đen trong hình vuông đặt lệch, hình tượng màu đen trên nền trắng. Có vạch màu vàng dưới cùng nhãn.

    Nhóm độc 3: “Cẩn thận” kèm theo hình vuông đặt lệch có vạch nét đứt [có thể có hoặc không], có vạch màu xanh dưới cùng nhãn.

    b] Tên thuốc: bao gồm: bao gồm tên sản phẩm, hàm lượng chất tác dụng, dạng thuốc.

    Ví dụ: Padan 95 SP

    – Padan: thuốc trừ sâu Padan

    – 95: 95% chất tác dụng

    – SP: thuốc bột tan trong nước.

    Ngoài ra trên nhãn thuốc còn ghi công dụng của thuốc, cách sử dụng, khối lượng, thể tích… Trên vạch dưới cùng của nhãn còn in các quy định về an toàn lao động.

    2. Quan sát một số dạng thuốc

    Dựa vào đặc điểm để nhận biết một số dạng thuốc. Em hãy chọn các câu đặc điểm ở cột [B] tương ứng với các dạng thuốc ở cột [A]:

    Dạng thuốc [viết tắt] [A] Đặc điểm của thuốc [B]
    a. Thuốc hạt [viết tắt: G, GR, H] Dạng bột tơi, màu trắng hay trắng ngà, có khả năng phân tán trong nước – d
    b. Thuốc bột hoà tan trong nước [viết tắt: SP, BHN] Dạng hạt nhỏ, cứng không vụn, màu trắng hay trắng ngà – a
    c. Thuốc sữa [viết tắt EC, ND] Dạng bột màu trắng, trắng ngà, có khả năng tan trong nước – b
    d. Thuốc bột thấm nước [viết tắt: WB, BTN, DF, WDG] Dạng lỏng trong suốt, có khả năng phân tán trong nước dưới dạng hạt nhỏ có màu đục như sữa – e
    e. Thuốc nhũ dầu [viết tắt SC] Dạng lỏng, khi phân tán trong nước tạo hỗn hợp dạng sữa. – c

    III. Thực hành [Trang 28 – vbt Công nghệ 7]:

    Em hãy nhận biết các biểu tượng và kí hiệu trên nhãn thuốc vào bảng sau:

    Phân biệt các mẫu thuốc:

    Mẫu số Dạng thuốc Đặc điểm

    1 Dung dịch
    Hòa tan đều trong nước, không chứa chất hóa sữa
    2 Hạt Chủ yếu rãi vào đất
    3 Thuốc phun bột Dạng bột mịn, không tan trong nước, rắc trực tiếp

    IV. Đánh giá kết quả [Trang 28 – vbt Công nghệ 7]:

    Tự đánh giá kết quả của mình bằng cách đánh dấu [x] vào ô trống

    x Tốt
    Khá
    Trung bình
    Kém

    – Giáo viên đánh giá và cho điểm

    Video liên quan

    Chủ Đề